Giáo án Đạo đức lớp 1, 2 + Khoa học lớp 4, 5 + HĐNGLL 4 - Tuần 22

docx 16 trang thienle22 6540
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Đạo đức lớp 1, 2 + Khoa học lớp 4, 5 + HĐNGLL 4 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_dao_duc_lop_1_2_khoa_hoc_lop_4_5_hdngll_4_tuan_22.docx

Nội dung text: Giáo án Đạo đức lớp 1, 2 + Khoa học lớp 4, 5 + HĐNGLL 4 - Tuần 22

  1. Tuần 22 Chiều: Tiết 1: HĐGD: Ngày dạy: 28/1/2019. Lớp 1.2 Đạo đức 1 EM VÀ CÁC BẠN I.Mục tiêu - KT: +TrÎ em cÇn ®îc häc tËp, ®îc vui ch¬i vµ kÕt giao b¹n bÌ. + BiÕt ph¶i ®oµn kÕt th©n ¸i, gióp ®ì b¹n bÌ trong häc tËp vµ trong vui ch¬i. - KN: Bước ®Çu biÕt v× sao cÇn ph¼i c xö tèt víi b¹n bÌ trong häc tËp vµ trong vui ch¬i, ®oµn kÕt, th©n ¸i víi b¹n xung quanh. -TĐ: - Yêu thích môn học. Yêu quý bạn bè. - NL:- Häc sinh thực hiện tốt vui chơi thân thiện cùng bạn bè. * HSKT: HS cùng bạn thực hiện đối xử thân thiện, hòa thuận với bạn bè. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu III/ Hoạt động dạy - học Khởi động: TC chơi trò chơi: Ai trả lời nhanh. ? Em cần có thái độ như thế nào đối với thầy cô giáo. ? Em hãy nêu các biểu hiện lễ phép, vâng lời thầy giáo cô giáo. GV giới thiệu vào bài học. GV đọc mục tiêu. A. Hoạt động thực hành - GV: Giíi thiÖu bµi míi “Em vµ c¸c b¹n” ghi ®Ò bµi lªn b¶ng. -Y/C: 2-3 HS nh¾c l¹i ®Ò bµi H§1: Trß ch¬i“TÆng hoa”
  2. - GV tæ chøc trß ch¬i “TÆng hoa”. - GV hưíng dÉn, tæ chøc trß ch¬i, theo giái, huy ®éng. Nội dung ĐGTX: HS tham gia tích cực trò chơi. Phương pháp: Tích hợp Kĩ thuật: Trò chơi H§2: Ph©n tÝch tranh - GV Y/c c¸c cÆp HS th¶o luËn ®Ó ph©n tÝch c¸c tranh theo BT 2: GV tiếp cận HD em trả lời các câu hỏi. - Trongtõng tranh, c¸c b¹n ®ang lµm g×? - C¸c b¹n ®ã cã vui kh«ng? v× sao? - Nãi theo c¸c b¹n ®ã, c¸c em cÇn cư xö nh thÕ nµo víi b¹n bÌ? - GV kÕt luËn: . H§3: Th¶o luËn líp - GV lÇn lưît nªu c¸c c©u hái cho c¶ líp th¶o luËn: - §Ó cư xö tèt víi b¹n bÌ c¸c em cÇn lµm g×? - Víi b¹n bÌ cÇn tr¸nh nh÷ng viÖc g×? - C xö tèt víi b¹n bÌ cã lîi g×? Nội dung ĐGTX:
  3. |Đối với bạn bè em cần cư xử thân thiện, không gây gỗ, đánh nhau, hoặc chửi thể. Đối xử tốt với bạn bè em được bạn bè, thầy cô yêu mến và cùng nhau học tập tiến bộ. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, N/x bằng lời. *Hoạt động kết thúc tiết học : HS nêu mục tiêu đạt được sau bài. - GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh c. Hoạt động ứng dụng Chia sẻ những kiến thức em vừa ôn tập với bố mẹ. Ngày dạy: 28/1/2019 Lớp 4.2 KHOA HỌC 4: BÀI 23: ÁNH SÁNG VÀ BÓNG TỐI (T1) I. Mục tiêu -Kiến thức:Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng. Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua hay không cho ánh sáng truyền qua. - Kỹ năng:Biết thực hiện thực hiện đơn giản. - Thái độ: Biết chia sẽ, có ý thức trong học tập. - Năng lực:Biết tự vận dụng những kiến thức về ánh sáng và bóng tối để sử dụng ánh sáng phù hợp trong cuộc sống II. Đồ dùng dạy học - Tài liệu HDH, máy tính, T.V III. Hoạt động học ⃰ Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học - GV giới thiệu bài, HS viết tên bài vào vở.
  4. - HS đọc mục tiêu bài. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Quan sát và thảo luận: - Tiêu chí ĐGTX: HS biết được: Trong hình 1 và 2: Những vật tự phát sáng là: mặt trời và mặt trăng Những vật được chiếu sáng là: bóng đèn điện - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 2. Làm thí nghiệm xác định đường truyền của ánh sáng - Tiêu chí ĐGTX: HS biết được: Cách làm thí nghiệm. Khi chiếu ánh sáng của đèn pin qua khe hẹp của tấm bìa thì đường truyền của ánh sáng sau khi qua khe là một đường truyền thẳng. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 3. Làm thí nghiệm để tìm hiểu xem ánh sáng có thể truyền qua những vật nào? - Tiêu chí ĐGTX: HS hoàn thành phiếu học tập: Các vật cho hầu hết ánh sáng Các vật chỉ cho một phần ánh Các vật không cho ánh sáng
  5. đi qua (vật trong suốt) sáng đi qua (vật trong mờ) đi qua (vật cản sáng) ánh sáng mạnh ánh sáng yếu Không có ánh sáng - Phương pháp: Quan sát. - Kĩ thuật:Ghi chép ngắn. 4. Làm thí nghiệm tìm hiểu khi nào nhìn thấy một vật: - Tiêu chí ĐGTX: HS Thí nghiệm (Sgk) Hoàn thành phiếu học tập: Các trường hợp Dự đoán kết quả thí nghiệm 1. Khi đèn trong hộp chưa sáng không thấy vật Không thấy vật 2. Khi đèn trong hộp sáng Thấy được vật Thấy được vật 3. Khi chắn mắt bạn học sinh trong hình Không thấy được Không thấy được bằng một cuốn vở vật vật - Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. - Kĩ thuật:Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. GV nhận xét kết hợp GDHS:. 5. Đọc nội dung sau - Tiêu chí ĐGTX: HS biết được: Ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó truyền tới mắt - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. 6. Quan sát và trả lời - Tiêu chí ĐGTX:
  6. HS biết được trong hình 5, mặt trời chiếu sáng từ phía đông - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. Tiết 3: HĐGD:lớp 2.2 Ngày dạy: 28/1/2019 Đạo đức 2 BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ(T) I.Mục tiêu: Giúp HS hiểu: KT: + Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự. + Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. + Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hàng ngày. KN: Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống thường găp hàng ngày. TĐ: Quý trọng và học tập những ai biết nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp. Phê bình nhắc nhở những ai không biết nói lời yêu cầu, đề nghị không phù hợp. - NL: Thực hiện nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống thường găp hàng ngày. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu III. Hoạt động dạy - học Khởi động: TC trò chơi: Chuyền bóng. HS nhận được bóng thì trả lời câu hỏi: ? Khi muốn nhắc nhở ai đó một việc gì các em cần nói như thế nào? ĐGTX: Tiêu chí: HS trả lời được Khi muốn nhắc nhở ai đó một việc gì các em cần nói lời yêu cầu, đề nghị một cách nhẹ nhàng chân thành, lịch sự. Phương pháp: vấn đáp
  7. Kỹ thuật: đặt câu hỏi – nhận xét bằng lời GV giới thiệu vào bài mới. HS đọc mục tiêu bài học. 1. Bày tỏ thái độ Việc 1:Em nhận PHT, hoàn thành nội dung PHT Việc 2:Chia sẻ câu trả lời với bạn bên cạnh. Việc 3:Nhóm Trưởng tổ chức cho các bạn chia sẻ. Nhận xét, bổ sung, thống nhất thái độ cho mỗi tình huống của nhóm.Báo cáo cô giáo khi hoàn thành; các nhóm chia sẻ cách giải quyết Nội dung ĐGTX: Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, N/x bằng lời. 2. Đánh giá hành vi Việc 1:Em nhận PHT.Hoàn thành PBT , nhận xét những hành vi đưa ra Việc 2: :Đổi PHT kiểm tra bài làm của nhau.Nhận xét, bổ sung cho bạn Việc 3:NT tổ chức cho các bạn chia sẻ. Nhận xét, bổ sung, tuyen dương những bạn làm đúng 3.Tập nói lời đề nghị, yêu cầu - BHT tổ chức cho các bạn trơi trò chơi Việc 1: TBHT phổ biến luật chơi Việc 2: Thực hiện chơi. Việc 3: Cả lớp cùng tuyên dương nhóm chiến thắng Việc 4: TBHT cho các bạn chia sẻ ý kiến sau trò chơi
  8. * Hội đồng tự quản tổ chức cho các bạn trong lớp chia sẻ sau tiết học. Nội dung ĐGTX: + HS biết nhận xét hành vi và nói lời yêu cầu đề nghị trong các tình huống đã cho. Phương pháp: Quan sát, vấn đáp. Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, N/x bằng lời. *Hoạt động kết thúc tiết học : GV liên hệ thực tế , giáo dục học sinh c. Hoạt động ứng dụng Chia sẻ những kiến thức em vừa ôn tập với bố mẹ. Ngày dạy: 29/1/2019 Lớp 4.1 HĐNGLL 4: TẬP HÁT HÒ KHOAN LỆ THỦY I.Mục tiêu: - HS hiểu được Hò khoan là một nét văn hóa đặc sắc của người dân xứ Lệ. - HS có ý thức bảo vệ, giữ gìn và phát huy giá trị của Hò khoan Lệ Thủy. - Tr©n träng, yªu mÕn, tù hµo nét văn hóa quê hương. II.Chuẩn bị: Bài hát hò khoan ở tài liệu giáo dục địa phương. III.Hoạt động học: - GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu - HS nhắc lại mục tiêu. 1. Tìm hiểu về các làn điệu của Hò khoan.
  9. - Trao đổi với bạn nội dung: + Bạn đã nghe hát Hò khoan chưa ? Theo bạn Hò khoan là nét văn hóa đặc sắc của vùng nào? + Bạn hát Hò khoan được không? - Nhận xét ý kiến của bạn. - NT cho các bạn chia sẻ trong nhóm. - Nhận xét, bổ sung ý kiến. - Ban HT cho cả lớp chia sẻ . -GV kết luận và giới thiệu về Hò khoan Lệ Thủy. 2. TËp hát Hò khoan Lệ Thủy. -GV tập cho HS hát một bài trong ài liệu giáo dục địa phương. Ban HT cho cả lớp chia sẻ trước lớp -Hát Hò khoan cho mọi người ở gia đình nghe. Tuyên truyền, vận động mọi người cùng giữ gìn và phát huy bản sắc của quê hương. Ngày dạy: 29/ 1 /2019 Lớp 2.3 TN-XH 2 : BÀI 10: CUỘC SỐNG XUNG QUANH EM ( T1) I. Mục tiêu:
  10. -Kiến thức:Kể được tên của một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi gia đình em ở. - Kỹ năng:Biết một những nghề trong xã hội. - Thái độ: Biết chia sẽ, có ý thức yêu quê hương gắn bó với quê hương. - Năng lực:Biết vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học + Giáo viên: Máy tính- Tv, - Tài liệu HDH, các biển báo giao thông II.Đồ dùng dạy học: - Tài liệu HDH, các biển báo giao thông, máy tính T.V III. Hoạt động học: * Khởi động: - HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. - HS viết tên bài vào vở. - HS Đọc mục tiêu bài. A . HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 1. Liên hệ thực tế: - Tiêu chí ĐGTX: + HS kể được nơi mình đang sống, các nghề nghiệp và lợi ích của mỗi nghề. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật:Đặt câu hỏi. 2. Các em thực hiện:
  11. - Tiêu chí ĐGTX: + HS biết được sự khác nhau giữa cuộc sống nông thôn và thành thị - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 3. Các em trả lời câu hỏi: - Tiêu chí ĐGTX: + HS biết việc làm ở thành thị và nông thôn. - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: nhận xét bằng lời. 4.5Đọc đoạn văn sau và viết vào vở: - Tiêu chí ĐGTX: + HS đọc và hiểu nội dung đoạn văn - Phương pháp: Vấn đáp, quan sát - Kĩ thuật:Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Em cùng chia sẻ với bạn về người thân của em làm nghề gì? - Tiêu chí ĐGTX: + HS nói được nghề nghiệp của các thành viên trong gia đình mình với bạn - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật:Đặt câu hỏi
  12. Ngày dạy: 29/1/2019 KHOA HỌC 4 BÀI 23: ÁNH SÁNG VÀ BÓNG TỐI (T1) I. Mục tiêu -Kiến thức:Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng. Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua hay không cho ánh sáng truyền qua. - Kỹ năng:Biết thực hiện thực hiện đơn giản. - Thái độ: Biết chia sẽ, có ý thức trong học tập. - Năng lực:Biết tự vận dụng những kiến thức về ánh sáng và bóng tối để sử dụng ánh sáng phù hợp trong cuộc sống II. Đồ dùng dạy học - Tài liệu HDH, máy tính, T.V III. Hoạt động học ⃰ Khởi động - HĐTQ Tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học - GV giới thiệu bài, HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài. A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN 7. Làm thí nghiệm xác định bóng của vật - Tiêu chí ĐGTX: + HS dự đoán, cách để làm cho bóng của quyển sách nhỏ đi là: A. Dịch đèn lại gần quyển sách. - Phương pháp: Vấn đáp, quan sát. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, ghi chép ngắn 8. Đọc nội dung sau - Tiêu chí ĐGTX:
  13. + HS đọc nội dung SHD và nắm được nội dung khi được chiếu sáng thì phía sau của vật cản sáng có bóng của vật đó. - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Đọc và trả lời câu hỏi: - Tiêu chí ĐGTX: + HS đọc và nắm được bài tập Bạn có nhìn thấy lọ hoa một cách rõ ràng là bạn Học vì đó là mặt kính trong. Bề không nhìn thấy lọ hoa là bề mặt gỗ dán vì lớp gỗ dán che đi lọ hoa bên trong. - Phương pháp: Vấn đáp - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi 2. Quan sát và trả lời - Tiêu chí ĐGTX: + HS biết: Bộ phận của mỗi vật cho ánh sáng truyền qua: Bóng đèn: vỏ thủy tinh bóng đèn Đồng hồ: Mặt kính đồng hồ Tủ: Mặt kính của tủ Ô tô: mặt kính đèn ô tô - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 3. Đọc, quan sát và trả lời - Tiêu chí ĐGTX:
  14. + HS biết đáp án đúng là: A. Phía trước nhà Vì nhà quay hướng đông thì khi mặt trời mọc ánh sáng sẽ chiếu thẳng vào mặt trước ngôi nhà, phía sau ngôi nhà (tức là phía Tây) sẽ là bóng của ngôi nhà. Vào buổi chiều, mặt trời đổ sang hướng Tây thì lúc đó bóng sẽ đổ về hướng đông, tức là trước mặt nhà - Phương pháp: Vấn đáp. - Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời Ngày soạn: 28/ 1 / 2019 Ngày dạy: Lớp 52 ngày 1/ 2 / 2019 Khoa học 5: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI, GIÓ VÀ NƯỚC CHẢY (T2) 1. Mục tiêu: Sau bài học, em: - Trình bày được tác dụng của năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy . - Kể tên được một số phương tiện, máy móc, hoạt động, của con người sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy. 2. Chuẩn bị: GV: - Tài liệu hướng dẫn của GV, HS HS: - Tài liệu hướng dẫn của GV, HS 3. Điều chỉnh hoạt động - Điều chỉnh từng lô gô: Không điều chỉnh - Điều chỉnh nội dung dạy học phù hợp với vùng miền: Không điều chỉnh - Dự kiến phương án hỗ trợ cho đối tượng học sinh: + HSY: Tiếp cận giúp các em trình bày được tác dụng của năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy .
  15. + HSKG: Kể tên được một số phương tiện, máy móc, hoạt động, của con người sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy. 4. Hướng dẫn phần ứng dụng: - Theo tài liệu Ngày soạn: 28/ 1 / 2019 Ngày dạy: Lớp 51, 52, 53 ngày 2/ 2/ 2019 Khoa học 5 ĐIỀU CHỈNH HDH BÀI 24: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (T1) I. Mục tiêu - Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt II. Hoạt động học ⃰ Khởi động: - HĐTQ Tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học => GV giới thiệu bài: - HS viết tên bài vào vở. - HS đọc mục tiêu bài, chia sẻ mục tiêu bài trước lớp A. Hoạt động cơ bản 1. Quan sát, liên hệ thực tế và trả lời Quan sát các hình 1 – 3 trang 33 sách HDH Nói với bạn tên một số chất đốt mà gia đình bạn sử dụng Việc 1: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả
  16. Việc 2: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo 2. Quan sát, đọc thông tin và thảo luận Quan sát hình và đọc thông tin trang 34 – 35 sách HDH Trả lời câu hỏi: - Than đá được dùng để làm gì? Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở đâu? Ngoài than đá, còn có loại than nào khác? - Xăng, dầu được dùng để làm gì? Ở nước ta, dầu mỏ được khai thác chủ yếu ở đâu? - Khí sinh học được tạo ra từ đâu? Sử dụng khí sinh học có lợi gì? Việc 1: Nhóm trưởng lần lượt gọi các bạn báo cáo kết quả, các bạn còn lại lắng nghe và bổ sung, thống nhất kết quả Việc 2: Thư kí tổng hợp ý kiến của cả nhóm và báo cáo với cô giáo