Giáo án Công nghệ Lớp 6 Sách Cánh diều - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 6 Sách Cánh diều - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- giao_an_cong_nghe_lop_6_sach_canh_dieu_chuong_trinh_ca_nam_n.docx
Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 6 Sách Cánh diều - Chương trình cả năm - Năm học 2021-2022
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều Website: tailieugiaovien.edu.vn Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐÈ 1: NHÀ Ở BÀI 1: NHÀ Ở ĐÓI VỚI CON NGƯỜI (2 tiết) Giáo án I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được vai trò và đặc điểm chung của nhà ớ; một số kiến trúc nhà ở đặc trưng ở Việt Nam. - Phân tích được vai trò của nhà ở đối với con người. - Nhận diện được các đặc điểm của nhà ở và một số kiến trúc nhà ở đặc trưng ở Việt Nam. 2. Năng lực a) Năng lực công nghệ - Mô tả được một số kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt Nam. - Giao tiếp công nghệ: Biểu diễn được ý tưởng thiết kế nhà ở. - Sử dụng công nghệ : Sử dụng đúng cách, hiệu quả một số sản phẩm công nghệ trong gia đình. - Đánh giá công nghệ : Đưa ra được nhận xét cho một sản phâm công nghệ phù hợp về chức năng, độ bền, thẩm mĩ, hiệu quả, an toàn. Lựa chọn được sản phẩm công nghệ phù hợp trên cơ sở các tiêu chí đánh giá. - Thiết kế kĩ thuật: Phát hiện được nhu cầu, vấn đề cần giải quyết trong bối cảnh cụ thể. b) Năng lực chung - Tự nghiên cứu thu thập thông, tin dừ liệu qua nội dung SGK để trả lời câu hòi. - Hợp tác theo nhóm để nhận diện các kiểu kiến trúc nhà ở đặc trưng Việt Nam và trình bày kết quả thảo luận. Giáo án Công nghệ 6 Cánh diêu Website: tailieugiaovien.edu.vn 1/182
- 7/26/2021 - Giải quyết các vấn đề gắn với thực tiễn về vai trò, đặc điểm và một số kiến trúc của nhà ở Việt Nam. 3. Phẩm chất - Có tinh thần tự học, chăm chỉ, nhiệt tình tham gia các hoạt động cúa bài học. - Có tinh thần trách nhiệm và trung thực trong hoạt động của nhóm. II. THIÉT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối vói giáo viên: - SGK Công nghệ 6 - Phiếu học tập. - Giấy AO, A4, bút dạ, bút màu, nam châm dính bảng. - Tranh ánh về vai trò và đặc điểm chung cúa nhà ở, kiến trúc nhà ở Việt Nam. - Video về ngôi nhà sinh thái. 2. Đối vói học sinh: Sgk, dụng cụ học tập, đọc bài trước theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỎ ĐẦU (HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG) a. Mục tiêu: Gợi mở nội dung và tạo hứng thú cho HS với bài học, nhận biết kiến thức thực tiễn của HS về nhà ở. Xác định được nhu cầu tìm hiếu về vai trò, đặc điểm và các loại kiến trúc nhà ở của Việt Nam. b. Nội dung: Quan sát hình 1.1 và thực hiện yêu cầu, trả lời câu hởi mở 6 SGK. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV tô chức cho HS quan sát hình 1.1 và trả lời câu hỏi: Em hãy găn tên sau đây: bưu điện Hà Nội, nhà sàn, nhà mái bằng, chùa Thiên Mụ, biệt thự, chợ Bốn Thành với các công trình trong Hl.l? Trong các công trình trên công trình nào thuộc nhóm nhà ở? 2/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều Website: tailieugiaovien.edu.vn - HS xem tranh, tiếp nhận nhiệm vụ và nêu lên suy nghĩ của bản thân • Hình a: Nhà sàn • Hình b: Chợ Bến Thành • Hình c: chùa Thiên Mụ • Hình d: bưu điện Hà Nội • Hình e: biệt thự • Hình g: nhà mái bằng • Trong các công trình trên, công trình hình a,e,g thuộc nhóm nhà ở. - GV đặt vấn đề: Như các em đã biết, dù con người có thể đến từ nhiều nơi khác nhau, văn hóa khác nhau, ngôn ngừ khác nhau nhưng đều có những nhu cầu cơ bản chung và một trong số đó là nhu cầu về một nơi trú ngụ đó là nhà. Đe tìm hiểu kì hơn về nhà ở, chúng ta cùng đến với bài 1: Nhà ở đối với con người. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN THỨC Hoạt động 1: Vai trò cua nhà ở đối vói con ngưòi a. Mục tiêu: Nêu được vai trò cùa nhà ở đối với con người. Giải thích được vai trò của nhà ở đối với con người. 3/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều Website: tailieugiaovien.edu.vn b. Nội dung: Câu hởi hình thành kiến thức trang 7 trong SGK c. Sản phẩm học tập: câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Dự KIẾN SẢN PHẤM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Vai trò của nhà ở đối vói con - GV yêu cầu HS đọc nội dung của phần I, quan người sát hình 1.2, 1.3 và lần lượt trả lời các câu hỏi - Nhà ở là nơi trú ngụ, sinh hoạt, trong trang 7 SGK: nghỉ ngơi, giải trí nhằm bảo vệ sức khỏe, gắn kết các thành viên trong gia đình, cũng là nơi học tập, làm việc. - Ngoài ra, nhà ở còn là nơi chứa đồ, bảo vệ tài sản của con người. Hinh 1.2. Hang đông lầ nhà ở của con người thởi nguyên thuý Hinh 1.3. Nhá ỏ cùa con người thời kl hiên đai - Hình 1.3 thể hiện các vai trò gì cúa nhà ở? - Em hãy giải thích câu nói “ngôi nhà là tô ấm”? 4/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều Website: tailieugiaovien.edu.vn - Vì sao nói nhà ở cũng có thê là nơi làm việc và học tập của con người? Bu’ó’c 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS đọc nội dung, quan sát hình 1.2, 1.3 và lần lượt trả lời các câu. + GV quan sát, hướng dần khi học sinh cần sự giúp đờ. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày kết quả: • Hình 1.3 thể hiện các vai trò: nơi sinh hoạt (phòng khách), nơi nghỉ ngơi (phòng ngủ), nơi làm việc và học tập (bàn làm việc, máy tính, giá sách). • “Ngôi nhà là tổ ấm” được hiểu là: Nhà là nơi trở về nghĩ ngơi của các thành viên sau khi làm việc; là nơi gắn kết các thành viên qua hoạt động sẻ chia, vui đùa; giúp cho các thành viên cảm nhận được sự quan tâm chia sẻ từ những thành viên khác. • Nhà ở cũng có thể là nơi làm việc, học tập của con người bởi: Con người có thế làm việc tại phòng sinh hoạt chung hoặc phòng ngủ được đặt bàn làm việc và các thiết bị hồ trợ cho công việc. Ngoài ra, 5/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều Website: tailieugiaovien.edu.vn trong xã hội ngày nay cũng có nhiều công việc có thể làm tại nhà như: cộng tác viên báo chí dịch thuật, gia sư online, mĩ thuật, làm đồ thủ công, kinh doanh, + HS nhận xét và bố sung câu trả lời (nếu có). GV nhận xét và đưa ra đáp án cho mồi câu hỏi. Bu’ó'c 4: Đánh giá kết quả thục hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở. Hoạt động 2: Một số đặc điểm của nhà ỏ’ a. Mục tiêu: Nêu được ba đặc điêm chung của nhà ở Việt Nam b. Nội dung: câu hởi hình thành trong SGK trang 8. c. Sản phấm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỤ KIẾN SẢN PHẤM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Một số đặc điếm của nhà ở - GV yêu cầu HS quan sát hình 1.4 và thảo 1. Các phần chính luận nhóm trong thời gian 5 phút: - Khung nhà nhád Khung nhà Mái nhà - Mái nhà - Cửa sổ T—ỆỆk Cửa 1 rtQhí • - Cửa chính < Í-S£Ể|JLBLJ|^L- ] Sân nhà - Sàn nhà - Tường nhà HHMHQoH1*MSUresMiiCsS - Móng nhà Mông nhà Tuông nhà Cửa chinh 2. Các khu vực chính trong nhà + Nhóm 1,4: Thảo luận các thành phần 6/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều Website: tailieugiaovien.edu.vn chính trong nhà. Nhà ở có các thành phần - Trong nhà gồm các khu vực: nơi thờ chính nào? cúng, phòng khách, phòng bếp, + Nhóm 2,5: Thảo luận các khu vực chính phòng ngủ, phòng làm việc, phòng vệ trong nhà. Ngôi nhà của gia đình em chia sinh, thành mây khu vực? Hãy kê tên và cho biêt - Các khu vực được bố trí độc lập hoặc cách bố trí các khu vực đó? một số khu vực có thể kết hợp với nhau + Nhóm 3,6: Tìm hiêu tính vùng miên. Tính như nơi thờ cúng và phòng khách, vùng miền thế hiện như thế nào trong cấu trúc phòng bếp và phòng khách, nhà ở nơi em sinh sống? 3. Tính vùng miền Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Điều kiện của từng cùng có sự khác + HS nghe GV giao nhiệm vụ và tiến hành nhau cũng ảnh hưởng đến cấu trúc nhà thảo luận nhóm. ở. + GV quan sát, hướng dẫn khi học sinh cần sự VD: Nhà ở đồng bằng thường có mái giúp đỡ. bằng, tường cao Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo Nhà ở miền núi có sàn cao, luận + Đại diện nhóm HS trình bày kết quả + GV gọi nhóm HS khác nhận xét và bố sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở. Hoạt động 3: Một số kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt Nam a. Mục tiêu: nêu được một số kiến trúc nhà ở đặc trưng của Việt Nam 7/182
- 7/26/2021 b. Nội dung: câu hói hình thành SGK trang 10. c. Sản phẩm học tập: câu trả lời cảu HS 8/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều Website: tailieugiaovien.edu.vn d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VA HS DỤ KIẾN SẢN PHẢM Bưóc 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III. Một số kiến trúc nhà ở đặc - GV chia lóp thành 4 nhóm yêu cầu HS đọc nội trung của Việt Nam dung phần III và hoàn thành phiếu học tập số 1. 1. Kiểu nhà ở nông thôn (nhà mái ngói, nhà mái tranh, ) - Được xây dựng chủ yếu bằng các nguyên vật liệu tự nhiên có tại địa phương (các loại lá, gồ, tre, nứa, ) và gạch, ngói - Ngôi nhà thường không được ngăn chia thành các phòng nhỏ như phòng ăn, phòng khách, thường xây thêm nhà phụ, là nơi nấu ăn và để dụng cụ lao động. 2. Kiểu nhà ỏ’ đô thị (biệt thự, nhà phố, nhà liền kề, chung cư, ) - Được xây dựng chủ yếu bằng các nguyên vật liệu nhân tạo như gạch, xi Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập măng, bê tông, thép, - Bên trong ngôi nhà thường được + HS nghe GV giao nhiệm vụ , tiểp nhận câu hỏi phân chia thành các phòng nhỏ. Ngôi và tiến hành thảo luận để hoàn thành phiếu học nhà thường có nhiều tầng và được tập. trang trí nội thất hiện đại, đẹp, tiện + GV quan sát, hướng dẫn khi học sinh cần sự nghi trong mồi khu vực. giúp đỡ. 3. Kiếu nhà ở các khu vực đặc Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo 9/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều Website: tailieugiaovien.edu.vn luận thù: + Đại diện HS trình bày kết quả - Các kiểu nhà đặc thù: nhà nối trên + GV gọi HS khác nhận xét và bô sung mặt nước có thể di chuyển hoặc cố Bước 4: Đánh giá kết quă thực hiện nhiệm vụ định, nhà sàn ở vùng núi học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuấn kiến thức + Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở. c. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập. b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học đê hoàn thành bài tập c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GVyêu cầu HS thực hiện trả lời câu hỏi: 1) Hãy so sánh nhà ở hiện đại với nhà ở thời nguyên thủy? 2) Mô tả kiến trúc nhà ở mơ ước của em, dựa vào nội dung phiếu học tập số 2 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi: 1) Nhà ở hiện đại khác với nhà ở nguyên thủy: + Nhà ở thời nguyên thủy: nhà ở là hang động và hốc núi có gia công đơn giản như xếp chèn thêm đá nhỏ, đắp đất hoặc ghép lá cây cho kín, + Nhà ở thời hiện đại: được xây dựng bằng các vật liệu kiên cố như tre, gồ, đất, đá, gạch, và được bố trí thành các khu vực khác nhau, được trang trí rất đẹp. 2) Ngôi nhà mơ ước: nhà cấp 4: khung, tường bằng gạch, gồ; mái ngói đỏ, có sân và vườn hoa phía trước. - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiên thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG 10/182
- 7/26/2021 a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đồi 11/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diêu Website: tailieugiaovìen.edu.vn c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS về nhà làm câu hỏi vận dụng sau: 1) Ngôi nhà của gia đình em có thê hiện được các vai trò đối với các thành viên không? Lấy ví dụ minh họa. 2) Hãy mô tả khu vực học tập trong ngôi nhà của em? 3) GV giới thiệu video về ngôi nhà sinh thái và yêu cầu: Em hãy tìm hiêu “nhà ở sinh thái”? 4) Đọc phần Em có biết? để tìm hiểu thêm về 2 kiểu nhà đặc biệt trên biển và dưới lòng đất. ( Đặc biệt ở điếm nào? Tại sao em lại ấn tượng với điếm đặc biệt đó? Em thích kiêu nhà nào? Vì sao? Dự đoán ưu diêm và hạn chê của hai kiêu nhà này) - HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà hoàn thành nhiệm vụ và báo cáo vào tiết học sau. - GV tong kết lại thức cần nhớ của bài học, đánh giá kết quả học tập trong tiết học. IV. KÉ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phuong pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi Chú giá - Thu hút được sự - Sự đa dạng, đáp ứng các - Báo cáo thực hiện tham gia tích cực của phong cách học khác nhau của công việc. người học người học - Hệ thống câu hỏi và - Gắn với thực tế - Hấp dần, sinh động phiếu học tập - Tạo cơ hội thực - Thu hút được sự tham gia - Trao đổi, thảo luận hành cho người học tích cực của người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung V. HÔ Sơ DẠY HỌC (Đính kèm các phiêu học tập/bảng kiêm ) PHỤ LỤC 12/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diêu Website: tailieugiaovìen.edu.vn Nhóm: Lớp: PHIẾU HỌC TẬP SÓ 1 Yêu cầu: Em hãy đọc nội dung phần II, SGK Công nghệ 6, trang 9- 10, kê tên và nêu đặc điếm của một số kiến trúc nhà ở khác mà em biết theo gợi ý dưới đây: Loại/ kiểu nhà Đặc điểm (nguyên vật liệu xây dụng, kiến trúc bên trong và bên ngoài) Nhóm: Lớp: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Yêu cầu: Em hãy đọc nội dung phần III, SGK Công nghệ 6, trang 9- 10, cho biết: Nhà ở khu vực em sống có các kiểu cấu trúc nào? Hãy mô tả nhà ở của gia đình em theo gợi ý dưới đây: Loại/ kiểu nhà Đặc điếm (nguyên vật liệu xây dựng, kiến trúc bên trong và bên ngoài) Ngày soạn Ngày dạy: BÀI 2: XÂY DỤNG NHÀ Ờ (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Kể được tên một số vật liệu để xây dựng một ngôi nhà. Mô tả các bước chính để xây dựng một ngôi nhà. Giáo án Công nghệ 6 Cánh diêu Website: tailieugiaovìen.edu.vn 13/182
- 7/26/2021 - Nhận diện được các vật liệu xây dựng và một số công việc trong xây dựng một ngôi nhà. - Trình bày được một số yêu cầu đảm bảo an toàn lao động trong xây dựng nhà ở. 2. Năng lực a) Năng lực công nghệ - Mô tả được một số vật liệu xây dựng nhà ở; nhận thức được một số nội dung cơ bản về nghề nghiệp trong lĩnh vực xây dựng nhà ở; tóm tắt được kiến thức của các bước xây dựng nhà ở. - Giao tiếp công nghệ: Biêu diền được vật thê hay ý tưởng thiết kế bằng hình biêu diễn cơ bản. - Sử dụng công nghệ : Đọc được tài liệu hướng dần sử dụng các vật liệu xây dựng nhà ở phổ biến trong gia đình. Sử dụng đúng cách, hiệu quả một số sản phấm công nghệ trong gia đình. - Đánh giá công nghệ : Đưa ra được nhận xét cho một sản phâm công nghệ phù hợp về chức năng, độ bền, thẩm mĩ, hiệu quả, an toàn. Lựa chọn được sản phẩm công nghệ phù hợp trên cơ sở các tiêu chí đánh giá. - Thiết kế kĩ thuật: Phát hiện được nhu cầu, vấn đề cần giải quyết trong bối cảnh cụ thể. b) Năng lực chung - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Năng lực này được thế hiện qua giao tiếp công nghệ một thành phần cốt lõi của năng lực công nghệ. - Tìm tòi, sáng trong thực tiễn thông qua các mạch nội dung, thực hành, trải nghiệm từ đơn giản đến phức tạp. - Tự nghiên cứu thu thập thông tin, dừ liệu qua nội dung SGK để trả lời câu hòi. - Hợp tác theo nhóm giải quyết dự án về vật liệu xây dựng nhà ở và qua trò chơi để nhận diện các bước xây dựng nhà ở. - Giải quyết các vấn đề gắn với thực tiễn về xây dựng nhà ở. 14/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diêu Website: tailieugiaovien.edu.vn 3. Phẩm chất - Có tinh thần tự học, chăm chỉ, nhiệt tình tham gia các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm. - Có tinh thần trách nhiệm và trung thực trong hoạt động của nhóm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối vói giáo viên: - SGK Công nghệ 6. Phiếu học tập. - Giấy AO, A4, bút dạ, bút màu, keo dán, nam châm dính bảng. Bộ hình trò chơi “Đội thi công nhanh”. 2. Đối vói học sinh: Sgk, dụng cụ học tập, đọc bài trước theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỎ ĐẦU (HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG) a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: Câu hởi mở đầu trang 11 SGK. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV đặt câu hỏi: Ngôi nhà của em được xây dựng bằng các loại vật liệu nào? - HS xem tranh, tiếp nhận nhiệm vụ và nêu lên suy nghĩ của bản thân: Ngôi nhà của em được xây dựng bằng gạch, sắt, ngói, xi măng, - GV đặt vấn đề: Như các em đã biết, để có ngôi nhà ở sạch đẹp, tiện nghi thì cần phải biết cách bổ trí và xây dựng nó. Đe tìm hiểu kĩ hơn về cách xây dựng nhà ở, chúng ta cùng đến với bài 2: Xây dụng nhà ỏ’. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIÉN THÚ C Hoạt động 1: Vật liệu xây dựng nhà ở. a. Mục tiêu: Ke được tên một số vật liệu để xây dựng một ngôi nhà. Nhận diện được các vật liệu xây dựng qua hình ảnh. 15/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều Website: tailieugiaovien.edu.vn b. Nội dung: Câu hỏi hình thành kiến thức trang 11 SGK c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Dự KIÉN SẢN PHẤM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Vật liệu xây dụng nhà ở. - GV yêu cầu từng HS quan sát và nhận diện tên - Vật liệu chính đế xây dựng nhà gọi của loại vật liệu xây dựng trong hình 2.1: ở gồm: cát, đá, gạch, ngói, thép, xi măng, gỗ, son, kính, o 0^0 |Ọ n? Hình 2.1. Môt só vôt liêu xây dung nhể ở - Gv đặt câu hỏi: Hãy kể thêm các vật liệu xây dựng nhà ở khác? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi và tiến hành thảo luận. + GV quan sát, hướng dần khi học sinh cần sự giúp đờ. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày kết quả + GV gọi HS khác nhận xét và bố sung Bưó’c 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập 16/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều Website: tailieugiaovien.edu.vn + GV đánh giá, nhận xét, chuân kiên thức + Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở. Hoạt động 2: Các bước xây dựng nhà ở a. Mục tiêu: Mô tả được các bước chính để xây dựng một ngôi nhà. Giải thích được một số công việc trong xây dựng nhà ở b. Nội dung: Câu hỏi hình thành kiến thức trang 12 SGK c. Sản phấm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỤ KIÉN SẢN PHẤM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Các buức xây dựng nhà ở - GV yêu cầu HS đọc nội dung bước 1 và Bước ỉ: Chuẩn bị: trả lời các câu hỏi: + Thiết kế bản vẽ ngôi nhà và dự tính chi phí xây dựng (Hình 2.2). + Lập hồ sơ và xin phép xây dựng. + Bố trí người xây dựng. Bước 2. Xây dựng phần thô Để xây dựng phần thô, cần thực hiện các công việc sau: Hinh 2.2. Bản vé thiết kẻ ngôi nhà + Làm móng. + Ai là người thiết kế bản vẽ ngôi nhà? + Dụng khung hoặc tường chịu lực. Làm + Vì sao phải dự tính chi phí cho xây dựng sàn phân chia các tầng (nếu có). ngôi nhà? + Xây tường ngăn, tường . trang trí. - GV yêu cầu HS đọc nội dung bước 2,3 và + Làm mái. tóm tắt. + Lắp đặt hệ thống điện, nước, hệ 17/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều Website: tailieugiaovien.edu.vn thống thông tin liên lạc (điện thoại, Internet, ) trong tường và trần nhà. Bước 3. Hoàn thiện + Trát tường, trần. + Lát nền, cầu thang. + Sơn trong và ngoài. Hlnh 2.3. Các công viéc xày dưng phàn thố cùa ngửi nhà Bưóc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + Lắp cừa và thiết bị điện, nước, vệ + HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi và sinh. tiến hành thảo luận. + GV quan sát, hướng dẫn khi học sinh cần sự giúp đờ. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày kết quả + GV gọi HS khác nhận xét và bồ sung Bưóc 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuấn kiến thức + Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở. Hoạt động 3: An toàn lao động trong xây dụng nhà ở a. Mục tiêu: Nêu được một số yêu cầu về an toàn trong Giải thích được các yêu cầu về an toàn trong xây dựng nhà ở. b. Nội dung: Các câu hởi hình thành kiến thức trang 13 SGK c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỤ KIÉN SẢN PHẤM 18/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều Website: tailieugiaovien.edu.vn Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III. An toàn lao động trong xây - GV yêu cầu HS đọc nội dung phần HI, sau đó dụng nhà ồ' khái quát tên và đặc điểm yêu cầu về an toàn cho - Khu vực xây dựng nhà ở luôn tiềm người lao động, bằng cách trả lời câu hởi: + Hãy ẩn các yếu tố gây nguy hiểm đối với nêu tên các trang thiết bị bảo hộ lao động cá con người và gây ô nhiễm môi nhân và các thiết bị xây dụng trong trường xung quanh. Vì vậy, khi xây Hình 2.4 và Hình 2.5. dựng nhà ở cần tuân theo một sổ yêu cầu sau: 7. Dam bao an toàn cho người lao động + Trang bị đầy đú trang thiết bị bảo hộ cho người lao động. + Các dụng cụ, thiết bị xây dựng Hinh 2.5. Môt sỏ thiết tx xây đưng (giàn giáo, cân câu, máy khoan, ) + Trang thiết bị bảo hộ lao động cá nhân có lợi phải đảm bảo an toàn. ích gì cho người lao động ? 2. Đảm bảo an toàn cho người và - GV cho HS nhận diện các hình ảnh đê làm rõ môi trường xung quanh các yêu cầu an toàn vừa đọc: + Đặt biên báo trên, xung quanh khu + Em hãy mô tả đặc diêm của từng loại biên vực công trường. báo trong Hình 2.6. + Quây bạt, lưới che chắn bụi và vật + Em sẽ làm gì và không được làm gì khi gặp liệu rơi vãi. các biến báo này? + Vệ sinh các xe chở vật liệu ra vào PHATWX công trường. CŨHGTO0 N6 + Xử lí rác thải công trình. Bién bao câm Điên bao hièu Bén bao bât buóc Bén bao nhâc nhó nguy hiẻm thựchièn va chi dân Hinh 2.6. Một sổ biển báo trên xung quanh khu vực cổng trường 19/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều Website: tailieugiaovien.edu.vn Bước• Biến2: HS báo thực nhắc hiện nhở nhiệm và chỉ vụ dẫn: học hình tập chừ + HS nghenhật, GV nền giảng màu bài,xanh tiếp lam nhận nhạt. câu hởi và tiến +hành GV thảo gọi HSluận. khác nhận xét và bố sung Bước+ GV quan4: Đánh sát, giáhướng kết dẫnquả khi thực học hiện sinh nhiệm cần sự vụ giúp họcđỡ. tập +Bước GV 3:đánh Báo giá, cáo nhận kết xét,quả chuẩn hoạt độngkiến thứcvà thảo luận + HsHS ghitrình chép bày bài kết đầy quả: đủ vào vở. • Một số trang thiết bị bảo hộ cá nhân:mũ bảo hộ, áo bảo hộ, quần bảo hộ, giày bảo hộ, kình bảo hộ, áo phản quang, găng tay bảo hộ, dây đai bảo hộ. • Các thiết bị xây dựng: máy khoan, máy trộn bê tông, xe cần cấu. • Trang thiết bị bảo hộ lao động cá nhân: bảo vệ con người trước những nguy hiểm của quá trình xây dựng nhà ở, đảm bảo an toàn và sức khỏe cho họ. • Biến báo cấm: hình tròn, viền dở, nền trắng có gạch chéo màu đỏ ở giữa, có ý nghĩa: không được làm • Biên báo hiệu nguy hiểm: hình tam giác đều, viền đen, nền vàng. • Biển báo bắt buộc thực hiện: hình tròn, nền màu xanh lam, ở giữa là hình ảnh màu trắng. 20/182
- 7/26/2021 c. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập. b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học đế hoàn thành bài tập c. Sản phẩm học tập: Kết quá của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GVyêu cầu HS thực hiện trả lời câu hỏi: 1) Hãy kể tên và mô tả một số loại vật liệu mà em biết? 2) Hãy cho biết hai yêu cầu về an toàn lao động cần tuân theo trong xây dựng ở nhà? Cho ví dụ minh họa mỗi yêu cầu đó. 3) GV tô chức trò chơi “ Đội thi công nhanh” - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi: 1) Các loại vật liệu như: cát, xi măng, gạch, đá, sắt thép, sơn, ngói, 2) Hai yêu cầu an toàn lao động là: + Đảm bảo an toàn cho người lao động + Đảm bảo an toàn cho người và môi trường xung quanh 3) Tổ chức trò chơi “ Đội thi công nhanh”: - GV chuân bị 3 bộ hình đã được cắt riêng các hình nhỏ a, b, c, d, e của hình 2.3 trang 12 SGK; 3 tờ giấy AO; 3 bút dạ viết bảng; 3 lọ keo dính; nam châm đính bảng đe tô chức trò chơi “Đội thi công nhanh”. Giáo án Công nghệ 6 Cánh diêu Website: tailieugiaovien.edu.vn - GV phổ biến luật chơi: Mồi đội sẽ trao đối và tìm ra tên cùa các công việc ở mồi hình nhỏ. dán hình nhở vào giấy AO, ghi tên công việc dưới mồi hình, sắp xếp các công việc theo thứ tự phù hợp nhất. Thời gian hoàn thành là 5 phút. Đội thắng cuộc dành danh hiệu “Đội thi công nhanh” là đội hoàn thành, treo sản phẩm lên bảng nhanh nhất và có kết quả đúng nhiều nhất. - GV chia nhóm HS. - Mồi nhóm HS sẽ nhận 1 bộ hình, 1 bút dạ, 1 lọ keo dính và thảo luận để hoàn thành 21/182
- 7/26/2021 yêu cầu. - GV quan sát, nhận xét và đánh giá kết quả. - GV nhận xét, đánh giá, chuản kiên thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hởi và trả lời, trao đôi c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: - GVyêu cầu HS về nhà: 1) GV yêu cầu HS thực hiện dự án “Khám phá vật liệu xây dựng”. Mồi nhóm HS lựa chọn một kiêu kiến trúc trong số các kiêu kiến trúc đã học ở bài 1 đe hoàn thành dự án. Dự án hoàn thành tại nhà trong thời gian 1 tuần và hoàn thành trên giấy AO. 2) Đọc mục Em chưa biết SGK trang 11 và liên hệ thực tế: Những người xung quanh có ai là kĩ sư vật liệu xây dựng? Công việc cụ thế của họ là gì? 3) Hoàn thành phiếu học tập: Nhóm: Lớp: PHIẾU HỌC TẬP Yêu cầu: Em hãy đọc câu hởi phần vận dụng trong trang 14 SGK và hoàn thành 22/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều Website: tailieugiaovien.edu.vn các thông tin theo bảng sau: Chi tiết an toàn Chi tiết chưa an toàn Giải pháp nâng cao tính an toàn cho tin 1 huống: 4) Đọc nội dung mục Em có biết sgk trang 14 và đặt câu hỏi: Em đã từng đọc hoặc xem thông tin về loại vật liệu này chưa? Theo em, loại vật liệu này có ưu điểm và hạn chế gì? Em thích loại vật liệu này không? Neu có cơ hội của chính mình em có sứ dụng loại vật liệu này không? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà hoàn thành nhiệm vụ và báo cáo vào tiết học sau. - GV tông kết lại thức cần nhớ của bài học, đánh giả kết quá học tập trong tiết học. IV. KÉ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phuong pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi Chú giá - Thu hút được sự - Sự đa dạng, đáp ứng các - Báo cáo thực hiện tham gia tích cực của phong cách học khác nhau của công việc. người học người học - Hệ thống câu hỏi và - Gắn với thực tế - Hấp dần, sinh động phiếu học tập - Tạo cơ hội thực - Thu hút được sự tham gia tích - Trao đổi, thảo luận hành cho người học cực của người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung V. HÒ SO DẠY H< DC (Đinh kèm các phiếu học tập/bảng kiêm ) 23/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diêu Website: tailieugiaovìen.edu.vn Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 3: NGÔI NHÀ THÔNG MINH (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày được khái niệm về ngôi nhà thông minh, các hệ thống trong ngôi nhà thông minh. - Mô tả được ba đặc điểm của ngôi nhà thông mình: tính tiện nghi, tính an toàn, tiết kiệm năng lượng. - Nhận diện được những đặc diêm của ngôi nhà thông minh và một số nghề nghiệp liên quan đến công nghệ trong ngôi nhà thông minh. 2. Năng lực a) Năng lực công nghệ - Nhận thức công nghệ: Mô tả được một số sàn phẩm công nghệ và tác động của nó đến đời sống gia đinh. 24/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diêu Website: tailieugiaovien.edu.vn - Giao tiếp công nghệ: Biểu diễn được vật thể hay ý tưởng thiết kế bằng hình biểu diễn cơ bản. - Sử dụng công nghệ : Đọc được tài liệu hướng dần sử dụng các thiết bị, sản phẩm công nghệ phổ biến trong ngôi nhà thông minh. Sử dụng đúng cách, hiệu quả một số sản phấm công nghệ trong ngôi nhà thông minh. - Đánh giá công nghệ : Đưa ra được nhận xét cho một sản phẩm công nghệ phù họp về chức năng, độ bền, thẩm mì, hiệu quá, an toàn. Lựa chọn được sản phẩm công nghệ cho ngôi nhà thông minh phù hợp trên cơ sở các tiêu chí đánh giá. - Thiết kế kĩ thuật: Phát hiện được nhu cầu, vấn đề cần giải quyết trong bối cảnh cụ thể. b) Năng lục chung -Tự nghiên cứu thu thập thông tin, dừ liệu qua nội dung SGK đế trả lời câu hỏi. - Họp tác theo nhóm để nhận diện các đặc điểm của ngôi nhà thông minh - Giải quyết các vấn đề có gắn với thực tiễn về đặc diêm ngôi nhà thông minh Nhận thức được nghề kĩ sư công nghệ thông tin. 3. Phẩm chất - Có tinh thần tự học, chăm chỉ, nhiệt tình tham gia các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm. - Có tinh thần trách nhiệm và trung thực trong hoạt động nhóm. - Chăm chỉ trong sáng tạo các sản phấm công nghệ thân thiện với môi trườn II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối vói giáo viên: - SGK Công nghệ 6. - Phiếu học tập. - Giấy AO, A4, bút dạ, bút màu, nam châm dính bảng. - Video về ngôi nhà thông minh. 25/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều Website: tailieugiaovien.edu.vn 2. Đôi vói học sinh: Sgk, dụng cụ học tập, đọc bài trước theo sự hướng dân của giáo viên. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG) a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: Câu hởi mở đầu trang 15 SGK. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV đưa ra câu hỏi mở đâu khởi động cho HS: Em hãy kê tên các thiết bị thông minh mà em biết. Đặc diêm nào thê hiện tính thông minh của các thiết bí ấy? - HS xem tranh, tiếp nhận nhiệm vụ và nêu lên suy nghĩ của bản thân: hệ thống đèn chiếu sáng tự động tắt hoặc bật khi có có người; mở cửa cần dấu vân tay, - GV đặt van đề: Công nghệ mang lại sự tiện nghi trong ngôi nhà như thé nào? Ngôi nhà thông minh là gì và có đặc diêm ra sao? Đe tìm hiểu kĩ hon, chúng ta cùng đến với bài 3: Ngôi nhà thông minh. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THÚC Hoạt động 1: Khái niệm ngôi nhà thông minh a. Mục tiêu: Cung cấp cho HS về khái niệm ngôi nhà thông minh, hệ thống cấu tạo nên ngôi nhà thông minh. b. Nội dung: Câu hởi hình thành kiến thức trang 15 SGK. c. Sản phấm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tố chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DựKIÉN SẢN PHẤM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 1. Khái niệm ngôi nhà thông - GV yêu cầu HS đọc nội dung của phần I. Khái minh 26/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều Website: tailieugiaovien.edu.vn niệm nhà thông minh, GV yêu cầu HS trả lời các 1. Ngôi nhà thông minh là gì? câu hởi: - Ngôi nhà thông minh là ngôi + kê tên một số cách thức điều khiển các thiết bị nhà được lắp đặt các thiết bị thông thông minh mà em biết? minh thành hệ thống và được điều + Quan sát H3.1, kê tên các hệ thông có trong ngôikhiển tự động hoặc từ xa, đảm bảo nhà thông minh? tăng tính tiện nghi, an toàn và tiết + Trong ngôi nhà thông thường có các hệ thống kiệm năng lượng. này hay không? Neu có thì chúng có sự khác biệt gì2. Các hệ thống trong ngôi nhà so với trong ngôi nhà thông minh? Cho thông minh ví dụ. - Hệ thống chuyển đổi năng 1 Hé thống chuyên đồi nàng lưọng Hé thống đen ■ Hệ thống trọng chiéu sáng& giãi tri - Hệ thống đèn chiếu sáng - Hệ thống mành rèm Hè thòng Hê thòng mành rem tưới nước - Hệ thống an ninh - Hệ thống báo động, báo cháy - Hệ thống thiết bị nhiệt Hé thống Hè thống thiét - Hệ thống tưới nước an ninh bi nhiẽt - Hệ thống giải trí Bưó’c 2: HSHê thòngthực bao hiện đóng, báo nhiệm cháy vụ học tập Hlnh 3.1. Các hê thống trong ngôi nhđ thông minh + HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi và tiến hành thảo luận. + GV quan sát, hướng dẫn khi học sinh cần sự giúp đỡ. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo 27/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều Website: tailieugiaovien.edu.vn luận + HS trình bày kết quả: • Ngôi nhà thông minh có thề được điều khiển bàng bảng điều khiển, điện thoại thông minh, máy tính bảng, máy tính bàn. • Có 8 hệ thống trong ngôi nhà thông minh: hệ thống đèn chiếu sáng; hệ thống chuyên đôi năng lượng; hệ thông giải trí; hệ thống tưới nước, hệ thống thiết bị nhiệt; hệ thống báo động, báo cháy; hệ thống an ninh; hệ thống mành rèm. • Ngôi nhà thông thường không có thiết bị thông minh này. + GV gọi HS khác nhận xét và bô sung Bước 4: Đánh giá kết quá thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuấn kiến thức + Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở. Hoạt động 2: Đặc điếm của ngôi nhà thông minh a. Mục tiêu: Mô tả được ba đặc điềm của ngôi nhà thông minh: tính tiện nghi, tính an toàn cao và tiết kiệm năng lượng. b. Nội dung: Câu hỏi hình thành kiến thức trang 16 SGK. c. Sản phấm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỤ KIÉN SẢN PHẤM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 2. Đặc điếm của ngôi nhà thông 28/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều Website: tailieugiaovien.edu.vn GV yêu cầu HS đọc nội dung phần II và minh thảo luận theo cặp trả lời các câu hỏi: + • Đặc diêm 1: Tính tiện nghi Ngôi nhà thông minh có dễ sử dụng đối với người già và trẻ em không? Vì sao? - Các thiết bi trong ngôi nhà thông + Nêu tên các thiết bị được điều khiên từ xa minh đều dề sử dụng do hoạt động tự trong H3.2. động được điều khiển từ xa bằng các thao tác đơn giản - Các thiết bị thông minh còn có thể ghi nhớ thói quen của người sử dụng, tự thay đôi và cài đặt sằn cho phù hợp. Hinh 3.2. Một sò thiét bị đươc điẻu khiẻn tử xa - GV yêu cầu HS quan sát H3.3 và thảo luận • Đặc điểm 2: Tính an toàn cao theo cặp trả lời câu hỏi: - Sự an toàn trong ngôi nahf thông + Hệ thống an ninh, báo cháy và chữa cháy có minh được đảm bảo nhờ hệ thống an thê cảnh báo trong những trường hợp nào? ninh, hệ thống báo cháy và chừa cháy + Khi có nguy cơ mất an toàn, hệ thong an giúp giám sát từ xa, ninh, báo cháy và chữa cháy sẽ thông báo cho chù nhà bằng cách nào? 29/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều Website: tailieugiaovien.edu.vn • Đặc diêm 3: Tiết kiệm năng Thông báo đén điên thoai lượng - Ngôi nhà thông minh tiết kiệm năng lượng do được lắp đặt các thiết bị có Phàt hiên xâm nhàp trai thể tự động bât hoặc tắt, tự động điều chỉnh mức tiêu hao năng lượng theo nhu cầu của người sử dụng và môi Camera Báo qua an ninh CÔI. đèn trường xung quanh. chớp - Hệ thống chuyển từ năng lượng gió, . Ã- PtláI hlên chuyên đông năng lượng Mặt Trời thành điện giúp .3. Hê thống an ninh báo cháy và chữa chày tiết kiệm chi phí và thân thiện với môi - GV yêu cầu HS quan sát H3.4 và thảo trường. luận theo cặp trả lời câu hỏi: ngôi nhà Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học thông minh thu nhận năng lượng Mặt Trời, tập + HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận năng lượng gió bằng thiết bị nào? câu hỏi và tiến hành thảo luận. + GV quan sát, hướng dẫn khi học sinh cần Hlnh 3.4. Ngôi nhầ có hê thống chuyên đổi nâng lượng 30/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều Website: tailieugiaovien.edu.vn sự giúp đờ. Buóc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày kết quả: • Ngôi nhà thông minh dề sử dụng đối với cả người già, trẻ em và người ít hiểu biết về công nghệ bởi tính tiện nghi của nó vì ngôi nhà thông minh có tính tự động hoặc được điều khiển chi bằng một nút bấm. Các tiện nghi của nó hoàn toàn thích hợp với hai đối tượng này. • Các thiết bị được điều khiển từ xa được thể hiện trong hình 3.2 là: a - tủ lạnh; b - bếp từ; c - điều hoà; d, e, k - camera; g - máy tính; h - khoá cửa: i- lò vi sóng; 1- chuông báo cửa. • Hệ thống an ninh, báo cháy và chừa cháy có thê cảnh báo trong những trường hợp; có khói vượt quá ngưỡng an toàn, rò ri khí gas, phát hiện xâm nhập trái phép, báo kính vờ, phát hiện chuyên động, phát hiện mở cửa. • Khi có nguy cơ mất an toàn, hệ 31/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều Website: tailieugiaovien.edu.vn thống an ninh, báo cháy và chừa cháy sẽ thông báo cho chú nhà bằng cách thông báo qua điện thoại, thông báo qua còi, đèn chớp. • Ngôi nhà thông minh thu nhận năng lượng mặt trời và năng lượng gió nhờ vào các tấm pin mặt trời và các tua-bin gió cùng với bộ chuyển đổi năng lượng mặt trời thành điện. + GV gọi HS khác nhận xét và bồ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuân kiên thức + Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở. c. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập. b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học đế hoàn thành bài tập c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS thực hiện trả lời câu hỏi: 1) Nêu từ hoặc cụm từ còn thiếu mô tả đặc điểm của ngôi nhà thông minh trong các dấu chấm: Ngôi nhà thông minh là ngôi nhà được lắp đặt các thành hệ thống và được điều khiên đảm bảo tăng tính tiện nghi, an toàn và tiết kiệm năng lượng khi sử dụng. 32/182
- 7/26/2021 2) Có bao nhiêu hệ thống trong ngôi nhà thông minh? a. 6 hệ thống b. 7 hệ thống c. 8 hệ thống 33/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diêu Website: tailieugiaovìen.edu.vn 3) Hoàn thành bảng 3.1, 3.2 trong sgk quan Phiếu học tập số 1,2. Nhóm:, Lớp: PHIÉU HỌC TẬP SỐ 1 Yêu cầu: Hãy đọc câu hỏi phần luyện tập trang 16 SGK và hoàn thành thông tin theo bảng sau: Tên hệ thống Hoạt động tự động Hệ thống đèn chiếu sáng Hệ thống an ninh Hệ thống báo động, báo cháy Hệ thống mành rèm Hệ thống thiết bị nhiệt Hệ thống giải trí Hệ thống tưới nước Nhóm:, Lớp: PHIÉU HỌC TẬP SỚ 2 Yêu cầu: Hãy đọc phần luyện tập trong SGK trang 18 và hoàn thành bảng sau: Mô tả Đặc điếm của ngôi nhà thông minh Người đi tới đâu đèn tự động bật chiếu sáng Tin nhắn được gửi đến điện thoại của chủ nhà khi phát hiện ra sự xâm nhập trái phép. Có tấm pin mặt trời ở mái nhà Điều hòa tự động điều chỉnh nhiệt độ phòng phù hợp với điều kiện tự nhiên Giáo án Công nghệ 6 Cánh diêu Website: tailieugiaovìen.edu.vn 34/182
- 7/26/2021 xung quanh Chạm nút “đi ngủ” trên màn hình điện thoại thì điện được tắt, rèm được kéo vào, cửa được đóng Còi báo cháy kêu khi phát hiện nồng độ khói trong nhà vượt ngưỡng an toàn. - HS tiêp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi: 1) Ngôi nhà thông minh là ngôi nhà được lắp đặt các thiết bị thông minh thành hệ thống và được điều khiến tư đông hoăc từ xa, đảm bảo tăng tính tiện nghi, an toàn và tiết kiệm năng lượng khi sử dụng, 2) Đán án c. 3) Phiếu học tập số 1,2 - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thúc đã học vào thực tiền cuộc sống. b. Nội dung: Sử dụng kiên thức đã học đê hỏi và trả lời, trao đôi c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: - GVyêu cầu HS về nhà: 1) Sưu tầm các video về các hệ thống thiết bị trong ngôi nhà thông minh . 2) GV cho HS đọc hoặc tự đọc mục Em có biết trang 15 SGK, yêu cầu HS liên hệ thực tế: Những người xung quanh có ai là kĩ sư công nghệ thông tin? Công việc cụ thể của họ là gì? HS tìm hiểu về nghề và liên hệ với thực tế. 3) Ngôi nhà của gia đình em có đặc điếm nào của ngôi nhà thông minh không? Hãy nêu các đặc điểm đó? 4) Hãy vẽ hoặc mô tả ngôi nhà thông minh mơ ước của em. Giáo án Công nghệ 6 Cánh diêu Website: tailieugiaovỉen.edu.vn 35/182
- 7/26/2021 - HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà hoàn thành nhiệm vụ và báo cáo vào tiết học sau. - GV tông kết lại thức cần nhớ của bài học, đảnh giả kết quả học tập trong tiết học. IV. KÉ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phuong pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi Chú giá - Thu hút được sự - Sự đa dạng, đáp ứng các - Báo cáo thực hiện tham gia tích cực cúa phong cách học khác nhau của công việc. người học người học - Hệ thống câu hỏi và - Gắn với thực tế - Hấp dẫn, sinh động phiếu học tập - Tạo cơ hội thực - Thu hút được sự tham gia - Trao đổi, thảo luận hành cho người học tích cực của người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung V. HÒ SO DẠY H< TC (Đỉnh kèm các phiếu học tập/bảng kiêm ) Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 4: SỬ DỤNG NÀNG LƯỢNG TRONG GIA ĐÌNH (1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Trình bày được các biện pháp tiết kiệm năng lượng trong gia đình. - Nhận diện được các biện pháp tiết kiệm năng lượng trong gia đình. - Thực hiện được một số biện pháp tiết kiệm năng lượng trong gia đình, 2. Năng lực a) Năng lực công nghệ - Giao tiếp công nghệ: Biểu diễn được vật thể hay ý tưởng thiết kế bằng hình biểu diễn cơ bản. Giáo án Công nghệ 6 Cánh diêu Website: tailieugiaovien.edu.vn - Sử dụng công nghệ : Đọc được tài liệu hướng dần sử dụng các thiết bị, sản phẩm công 36/182
- 7/26/2021 nghệ phổ biến trong gia đình. Sử dụng đúng cách, hiệu quả một số sản phẩm công nghệ trong gia đình. - Đánh giá công nghệ : Đưa ra được nhận xét cho một sản phấm công nghệ phù hợp về chức năng, độ bền, thẩm mì, hiệu quả, an toàn, tiết kiệm năng lượng. Lựa chọn được sản phấm công nghệ phù hợp trên cơ sở các tiêu chí đánh giá. - Đưa ra nhận xét một số sản phâm tiết kiệm năng lượng trong gia đình và lựa chọn được sản phẩm phù họp. b) Năng lực chung -Tự nghiên cứu thu thập thông tin, dừ liệu qua nội dung SGK để trả lời câu hởi - Họp tác theo nhóm để nhận diện các biện pháp tiết kiệm năng lượng trong gia đình. - Giải quyết các vấn đề có gắn với thực tiền về biện pháp tiết kiệm năng lượng trong gia đình. 3. Phẩm chất - Có tinh thần tự học, chăm chỉ, nhiệt tình tham gia các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm. - Có tinh thần trách nhiệm bảo vệ năng lượng và môi trường. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối vói giáo viên: - SGK Công nghệ 6. - Phiếu học tập, phiếu khảo sát. - Các dụng cụ chế tạo máy nước nóng năng lượng mặt trời. -Bút dạ, bút màu, nam châm dính bảng, thẻ trắng, băng dính. - Video về Giờ Trái Đất. 2. Đối vói học sinh: Sgk, dụng cụ học tập, đọc bài trước theo sự hướng dần của giáo viên. 37/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diêu Website: tailieugiaovìen.edu.vn III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU (HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG) a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: Câu hỏi mở đầu trang 19 SGK c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lòi của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV đọc câu hỏi mở đầu khởi động và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Gia đình em đnag sử dụng những loại năng lượng nào? - HS tiếp nhận nhiệm vụ và nêu lên suy nghĩ của bản thân: gia đình em đang sử dụng năng lượng điện, năng lượng nhiệt,, - GV đặt vấn đề: Ngày nay, xã hội ngày càng phát triển cùng với đó là sự ra đời của các thiết bị hiện đại sử dụng các dạng năng lượng khác nhau. Nhưng việc sử dụng các thiết bị hiện đại phải đi đôi với việc sử dụng tiết kiệm năng lượng. Vì thế cần phải lựa chọn và sử dụng các thiết bị tiết kiệm năng lượng, chúng ta cùng tìm hiểu bài 4: Sủ' dụng năng lượng trong gia đình. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THÚC Hoạt động 1: Lựa chọn thiết bị gia dụng tiết kiệm năng lượng. a. Mục tiêu: Trình bày được tiêu chuấn của thiết bị gia dụng tiết kiệm năng lượng. b. Nội dung: Câu hói hình thành kiến thức trang 19 SGK và câu hỏi: Em hãy kế tên một số thiết bị gia dụng tiết kiệm năng lượng? Làm thế nào để nhận biết được đó là thiết bị gia dụng tiết kiệm năng lượng? c. Sản phấm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tố chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DựKIÉN SẢN PHẤM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: ỉ. Lựa chọn thiết bị gia dụng - GV yêu cầu HS đọc nội dung và trả lời các tiết kiệm năng lượng. 38/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều Website: tailieugiaovien.edu.vn câu hỏi: - Thiết bị gia dụng tiết kiệm năng + Em hãy kể tên một số thiết bị gia dụng tiết kiệm lượng thường là những sản phâm năng lượng? có dán nhãn tiêt kiệm năng lượng + Làm thế nào đế nhận biết được đó là thiết bị gia hoặc là những sản phâm có công dụng tiết kiệm năng lượng? nghệ mới hoặc tiên tiến. + Nêu lợi ích của việc tiết kiệm cho gia đình và xã hội? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hởi và tiến hành thảo luận. + GV quan sát, hướng dẫn khi học sinh cần sự giúp đờ. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thăo luận + HS trình bày kết quá: Lợi ích của việc sử dụng tiết kiệm năng lượng cho gia đình và xã hội: • Tiết kiệm tiền (kinh tế) cho gia đình và xã hội. • Góp phần đảm bảo nhu cầu điện, gas, xăng, cho gia đình và xã hội. • Góp phần bão vệ môi trường do giảm lượng khí và chất thải trong quá trình sản xuất năng lượng tạo ra. + GV gọi HS khác nhận xét và bố sung Bưó'c 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm 39/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều Website: tailieugiaovien.edu.vn vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuấn kiến thức + Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở. Hoạt động 2: Tăng cuông sử dụng năng lượng tái tạo a. Mục tiêu: Trình bày được khái niệm năng lượng tái tạo. Ke tên được các dạng năng lượng tái tạo. b. Nội dung: Câu hỏi hình thành kiến thức trang 20 SGK c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: DỤ KIÊN SẢN PHẤM 2. Tăng cưÒTig sử dụng HOẠT ĐỘNG CỦA GV VA HS năng luựng tái tạo Bưó’c 1: Chuyến giao nhiệm vụ: - Năng lượng tái tạo là năng lượng tự - GV yêu cầu HS đọc nội dung phần 2 và thảo nhiên và có trừ lượng lớn như năng luận theo cặp trà lời các câu hỏi: hãy kê tên các lượng gió, năng lượng mặt trời, nguồn năng lượng tái tạo mà em biết? nước, địa nhiệt, năng lượng sinh học, thủy triều, Bưóc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập Hinh 4.3. Nàng lưong gió Hình 4.4. Nâna lưona nước Pin mảt trời Hỉnh 4.5. Năng lưong măt trời + HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi và tiến hành thảo luận. 40/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều Website: tailieugiaovien.edu.vn + GV quan sát, hướng dần khi học sinh cần sự giúp đờ. Bưó’c 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày kết quá: Một số nguồn năng lượng tái tạo khác là: năng lượng thuỳ triều, năng lượng địa nhiệt (năng lượng được tách ra từ nhiệt trong lòng Trái Đất. Năng lượng này có nguồn gốc từ sự hình thành ban đầu của hành tinh, từ hoạt động phân huỷ phóng xạ của các khoáng vật, và từ năng lượng mặt trời được hấp thụ tại bề mặt Trái Đất), nhiên liệu sinh học (loại nhiên liệu được hình thành tù các hợp chất có nguồn gốc động thực vật như nhiên liệu chế xuất từ chất béo của động thực vật (mỡ động vật, dầu dừa, ), ngũ cốc (lúa mì, ngô, đậu tương, ), chất thải trong nông nghiệp (rơm rạ, phân, ), sản phẩm thải trong công nghiệp (mùn cưa, sản phàm gồ thái, ), + GV gọi HS khác nhận xét và bô sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở. Hoạt động 3: Lắp đặt, sử dụng, bảo dưỡng thiết bị gia dụng đúng hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất 41/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diêu Website: taỉlieugiaovien.edu.vn a. Mục tiêu: Giải thích được vì sao biện pháp lắp đặt, sử dụng, bảo dường thiết bị gia dụng theo đúng hướng dần sử dụng giúp tiết kiệm năng lượng trong gia đình. b. Nội dung: Câu hởi hình thành kiến thức trang 20 SGK. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỤ KIEN SAN PHẤM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 3. Lắp đặt, sử dụng, bảo dưõng thiết - GV yêu cầu HS đọc nội dung phần 3 và bị gia dụng đúng hướng dẫn sử dụng thảo luận theo cặp trả lời câu hởi: Vì sao bào của nhà sản xuất dưỡng thiết bị định kì tiết kiệm được năng - Mồi thiết bị kèm hướng dẫn sử dụng lượng? và người sử dụng cần làm theo lắp đặt, Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + sử dụng và bảo dưỡng sẽ tiết kiệm được HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hởi và năng lượng. tiến hành thảo luận. + GV quan sát, hướng dần khi học sinh cần sự giúp đỡ. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thăo luận + HS trình bày kết quả: Bảo dưỡng thiết bị định kì sẽ giúp tiết kiệm năng lượng vì thiết bị được vệ sinh và kiểm tra định kì nên sẽ hoạt động ôn định, giảm tiêu hao năng lượng. + GV gọi HS khác nhận xét và bô sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập 42/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều Website: tailieugiaovien.edu.vn + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở. Hoạt động 4: Xây dụng thói quen sử dụng tiết kiệm năng lượng a. Mục tiêu: Nêu được biện pháp xây dựng thói quen sử dụng năng lượng trong gia đình tiết kiệm và hiệu quả. b. Nội dung: Đọc nội dung của biện pháp 4 và cho biết một sổ thói quen sừ dụng tiết kiệm năng lượng trong gia đình. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DựKIÉN SẢN PHẤM Bưó’c 1: Chuyến giao nhiệm vụ: 4. Xây dụng thói quen sử dụng tiết - GV yêu cầu HS đọc nội dung phần 4 và trả kiệm năng lượng lời câu hỏi: Hãy cho biết một số thói quen sử - Hình thành thói quen sử dụng tiết kiệm dụng tiết kiệm năng lượng trong gia đình. năng lượng như: tắt thiết bị khi không sử Bưó’c 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + dụng, lựa chọn chế độ hoạt động tiết HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi và kiệm năng lượng cho thiết bị, tiến hành thảo luận. + GV quan sát, hướng dẫn khi học sinh cần sự giúp đỡ. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày kết quả + GV gọi HS khác nhận xét và bô sung Bưó'c 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Giáo án Công nghệ 6 Cánh diêu Website: tailieugiaovìen.edu.vn 43/182
- 7/26/2021 + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở. c. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập. b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiên thức đã học đê hoàn thành bài tập c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS thực hiện trả lời câu hỏi: 1) Các thiết bị gia dụng nào trong gia đình em có dán nhãn tiết kiệm năng lượng? 2) Hoàn thành phiếu học tập sau: Nhóm: Lớp: PHIÉU HỌC TẬP Yêu cầu: Em hãy đọc câu hỏi phần luyện tập trong SGK trang 20 và hoàn thành bảng sau: Nguồn năng lượng Hoạt động sử dụng nguồn năng lượng trong gia đình Năng lượng gió Năng lượng Mặt trời Năng lượng nước 3) Khi gia đình em mua một thiêt bị gia dụng mới, em có đọc hướng dân sử dụng hay không? Nếu có, gia đình em thường tìm hiểu những mục nào? 4) Em hãy chỉ ra những thói quen nào sau đây giúp tiết kiệm năng lượng trong gia đình, những thói quen nào đang lãng phí năng lượng trong gia đinh: + Mở cửa sô đón gió tạo mát cho ngôi nhà. + Bật điện trong nhà khi ngoài trời vẫn còn sáng. Giáo án Công nghệ 6 Cánh diêu Website: tailieugiaovien.edu.vn + Đun nước trên bếp và để nước sôi rất lâu. 44/182
- 7/26/2021 + Cắm sạc pin khi điện thoại đã đầy pin. - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi: 1) Một số thiết bị gia dụng tiết kiệm năng lượng như: quạt điện tiết kiệm năng lượng, đèn điện tiết kiệm năng lượng, điều hoà tiết kiệm năng lượng, xe máy tiết kiệm xăng, bếp gas tiết kiệm gas, Các thiết bị này được nhận diện thông qua các nhân tiết kiệm năng lượng hoặc các biêu tượng của công nghệ tiên tiến tiết kiệm năng lượng. 2) Nhóm: Lớp: PHIẾU HỌC TẬP Yêu cầu: Em hãy đọc câu hỏi phần luyện tập trong SGK trang 20 và hoàn thành bảng sau: Nguồn năng lượng Hoạt động sử dụng nguồn năng lượng trong gia đình Năng lượng gió làm mát, Năng lượng Mặt trời Sản xuất điện sinh hoạt, phơi nông sản, Năng lượng nước Sản xuẩt điện sinh hoạt, 2) Khi gia đình em mua một thiêt bị gia dụng mới, em có đọc hướng dân sử dụng. Gia đình em thường tìm hiêu những mục : Lăp đạt, sử dụng, bảo dướng thiêt bị. 3) Những thói quen sau đây giúp tiết kiệm năng lượng trong gia đình: Mở cửa so đón gió tạo mát cho ngôi nhà Những thói quen đang lãng phí năng lượng trong gia đình: + Bật điện trong nhà khi ngoài trời vẫn còn sáng. + Đun nước trên bếp và để nước sôi rất lâu. + Cắm sạc pin khi điện thoại đã đầy pin. - GV nhận xét, đánh giả, chuẩn kiến thức. Giáo án Công nghệ 6 Cánh diêu Website: tailieugiaovien.edu.vn D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. 45/182
- 7/26/2021 b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đôi c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS về nhà: 1) Theo em số lượngy^- thể hiện trên nhãn năng lượng gắn trên thiết bị gia dụng có ý nghĩa như thê nào? (Sô lượng sao được thê hiện trên nhãn năng lượng hĩnh 4.1 (a) thề hiện hiệu suất năng lượng, nhãn 5 sao là nhãn có hiệu suất tot nhất.) 2) Chế tạo máy nước nóng năng lượng Mặt Trời: + Sơn đen bên ngoài cốc nhựa trong + Đổ nước cho đầy cốc nhựa + Đo nhiệt độ ban đầu cúa nước trong cốc + Đặt một tấm nhựa trong lên miệng cốc + Đặt cốc nước ra ngoài trời nắng 20 phút. + Kiểm tra nhiệt độ của nước trong cốc. 3) Hoàn thành phiếu khảo sát: Họ và tên: Lớp: PHIẾU KHẢO SÁT Tên của thiết bị: Loại năng lượng thiết bị sử dụng: Thời gian thiết bị đã được sử dụng: sổ lần được bảo dưỡng của thiết bị: Bộ phận có dấu hiệu hư hỏng: Cách khắc phục vấn đề trên: 46/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều Website: tailieugiaovien.edu.vn 4) Em cần điều chỉnh lại thói quen nào để tiết kiệm năng lượng trong gia đình? Em hãy làm các tấm thẻ nhắc nhở tiết kiệm năng lượng trong gia đình mình. Sau đó dán các tấm thẻ lên tường hoặc thiết bị gia dụng cho phù hợp. 5) GV yêu cầu: Em có biết trang 21 SGK và tar lời: Em đã từng đọc hoặc xem thông tin có nội dung tuơng tự hay chưa? Theo em, vì sao sự kiện Giờ Trái Đất thu hút được nhiều người, nhiều quốc gia tham gia? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà hoàn thành nhiệm vụ và báo cáo vào tiết học sau. - GV tông kết lại thức cần nhớ của bài học, đánh giá kết quả học tập trong tiết học. IV. KÉ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phuong pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi Chú giá - Thu hút được sự - Sự đa dạng, đáp ứng các - Báo cáo thực hiện tham gia tích cực của phong cách học khác nhau của công việc. người học người học - Hệ thống câu hởi và - Gan với thực tế - Hấp dần, sinh động phiếu học tập - Tạo cơ hội thực - Thu hút được sự tham gia - Trao đổi, thảo luận hành cho người học tích cực của người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung V. HỒ Sơ DẠY H< Ị)C (Đính kèm các phiêu học tập/bảng kiêm ) 47/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diêu Website: tailieugiaovìen.edu.vn Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ 1: NHÀ Ở I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Hệ thống hoá kiến thức của chủ đề 1 2. Năng lực a) Năng lực công nghệ - Giao tiếp công nghệ: Biêu diễn được vật the hay ý tưởng thiết kế bằng hình biếu diễn cơ bản. - Sử dụng công nghệ : Đọc được tài liệu hướng dần sử dụng các thiết bị, sản phẩm công nghệ phổ biến trong gia đình. Sử dụng đúng cách, hiệu quả một số sản phấm công nghệ trong gia đình. - Đánh giá công nghệ : Đưa ra được nhận xét cho một sản phấm công nghệ phù hợp về chức năng, độ bền, thẩm mĩ, hiệu quả, an toàn. Lựa chọn được sản phẩm công nghệ phù hợp trên cơ sở các tiêu chí đánh giá. - Tóm tắt được các kiến thức của chù đề nhà ở. b) Năng lực chung -Tự nghiên cứu thu thập thông tin, dừ liệu qua nội dung SGK đế trả lời câu hỏi Hợp tác theo nhóm để khái quát chủ đề nhà ở. - Giải quyết vấn đề có gắn với thực tiễn của chú đề nhà ở. 3. Phẩm chất 48/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diêu Website: tailieugiaovien.edu.vn - Có tinh thần tự học, chăm chỉ, nhiệt tình tham gia các hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm. - Có tinh thần trách nhiệm đối với chủ đề nhà ở và vận dụng vào thực tiễn gia đình, địa phương. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối vói giáo viên: - Phiếu học tập: sơ đồ trang 22 SGK Công nghệ 6, bài tập vận dụng số 4 trang 23 SGK. - Giấy AO, A4, bút dạ, bút màu, nam châm dính bảng. 2. Đối vói học sinh: Sgk, dụng cụ học tập, đọc bài trước theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỎ ĐẦU (HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG) a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày vấn đề, HS trả lời câu hởi c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV nhắc lại kiến thức đã học ở chương ỉ. - HS tiếp nhận nhiệm vụ - GV đặt vấn đề: Chúng ta đã tìm hiểu kiến năng, kĩ năng về chủ đề nhà ở. Đe hệ thống lại kiến thức về nhà ở, chúng ta cùng đến với bài Ôn tập chuong 1: Nhà ỏ’. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức a. Mục tiêu: khái quát hóa nội dung kiến thức chủ đề b. Nội dung: câu hỏi trong SGK trang 22 c. Sản phẩm học tập: sơ đồ hoàn thiện của HS d. Tổ chức thực hiện: 49/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều Website: tailieugiaovien.edu.vn HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỤ KIẾN SẢN PHẤM Bưóc 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Sơ đồ hệ thống kiến thức nhà - GV chia thành 6 nhóm và thảo luận hoàn ở. thành sơ đồ kiến thức sau: Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi và tiến hành thảo luận. + GV quan sát, hướng dần khi học sinh cần sự giúp đờ. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày kết quả + GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung Bưó'c 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều Website: tailieugiaovien.edu.vn + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở. c. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP 50/182
- 7/26/2021 a. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về đặc điểm, kiến trúc của nhà ở; các bước xây dựng nhà ở; đặc diêm của ngôi nhà thông minh. b. Nội dung: Bài tập 1, 2, 3 trang 23 SGK. c. Sản phấm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV ỵêu cầu HS thực hiện trà lời câu hỏi: 1. Hãy nêu vai trò của ngôi nhà đối với gia đình em, tên các khu vực hoặc phòng trong nhà và kiêu kiến trúc nhà. 2. Chọn các cụm từ: làm móng, xây tường, làm mái, chuân bị, thiết kế, xây dựng phần thô, lắp hệ thống điện nước, hoàn thiện để hoàn thành các bước xây dựng nhà ở cho phù hợp với sơ đồ dưới đây. 3. Mô tả dưới đây thuộc đặc diêm nào của ngôi nhà thông minh? a. Khi nằm vào giường ngủ, sau 15 phút đèn sè giảm ánh sáng. b. Màn hình chuông cửa cho biết có khách đang đứng đợi ở cửa ra vào. c. Có hệ thống pin năng lượng mặt trời đặt trên mái nhà. d. Xem lại hoạt động đã diền ra trong ngôi nhà nhiều ngày trước đó. e. Hệ thống âm thanh tự động giảm độ lớn khi đêm về khuya. g. Cửa nhà để xe mở khi nhận diện đúng biến số xe đã cài đặt trong hệ thống. h. Cửa được mở hoặc đóng khi nhận được yêu cầu bằng giọng nói của chủ nhà. i. Tự động phun nước tại nơi cần chừa cháy. - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trà lời câu hỏi: 1) Vai trò của nhà ở đối với gia đình: là nơi ở, sinh hoạt, nghỉ ngơi, gắn kết các thành viên trong gia đình, nơi làm việc và học tập. Các khu vực (phòng) và kiêu kiến trúc nhà tuỳ thuộc từng gia đình HS. 51/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều Website: tailieugiaovien.edu.vn 2) (1): Chuẩn bị; (2): Xây dựng phần thô; (3): Hoàn thiện. 3) a. Tính tiện nghi b. Tính an toàn, tính tiện nghi c. Tiết kiệm năng lượng d. Tính an toàn e. Tính tiện nghi g. Tính tiện nghi h. Tính tiện nghi i. Tính an toàn - GV nhận xét, đánh giả, chuản kiên thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học đế hỏi và trả lời, trao đồi c. Sản phấm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS về nhà: Nêu ví dụ cụ thê của các biện pháp giúp tiêt kiệm năng lượng trong gia đình em theo gợi ý trong mầu Bảng 4.1. Tên biện pháp Ví dụ Sử dụng thiết bị tiết kiệm năng lượng Sử dụng nguồn năng lượng tái tạo Sử dụng và bảo dường thiết bị theo hướng dẫn của nhà sản xuất Xây dựng thói quen sử dụng năng lượng tiết kiệm - HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà hoàn thành nhiệm vụ và báo cáo vào tiết học sau. - GV tông kết lại thức cẩn nhớ của bài học, đảnh giá kết quả học tập trong tiết học. IV. KÉ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phuo'ng pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi Chú giá 52/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều Website: tailieugiaovien.edu.vn - Thu hút được sự - Sự đa dạng, đáp ứng các - Báo cáo thực hiện tham gia tích cực của phong cách học khác nhau của công việc. người học người học - Hệ thống câu hỏi và - Gan với thực tế - Hấp dẫn, sinh động phiếu học tập - Tạo cơ hội thực - Thu hút được sự tham gia - Trao đôi, thảo hành cho người học tích cực của người học luận - Phù họp với mục tiêu, nội dung V. HÔ Sơ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/báng kiêm ) Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐỀ 2: BẢO QUẢN VÀ CHÉ BIẾN THỤC PHẤM BÀI 5: THỤC PHẤM VÀ GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG (2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Kể tên được các nhóm thực phẩm và nguồn cung cấp chính cho từng nhóm thực phẩm đó. -Nêu được ỷ nghĩa của các chất dinh dưỡng chính đối với sức khoẻ con người. - Trình bày được nguyên tắc xây dựng bữa ăn họp lí và mô tả được các bước tính toán sơ bộ dinh dưỡng, chi phí tài chính cho một bừa ăn gia đình. - Nhận diện được các khuyến nghị dinh dường hợp lí cho từng lứa tuồi. 2. Năng lực a) Năng lực công nghệ - Sử dụng công nghệ : Đọc được tài liệu hướng dần sử dụng các thiết bị, sản phấm công nghệ phố biến trong gia đình. Sử dụng đúng cách, hiệu quả một số sản phẩm công nghệ trong gia đình. Giáo án Công nghệ 6 Cánh diêu Website: tailieugiaovien.edu.vn 53/182
- 7/26/2021 - Đánh giá công nghệ : Đưa ra được nhận xét cho một sản phâm công nghệ phù họp về chức năng, độ bền, thấm mĩ, hiệu quả, an toàn. Lựa chọn được sản phấm công nghệ phù hợp trên cơ sờ các tiêu chí đánh giá. - Biết lựa chọn, thay đối thực phấm trong các bừa ăn sao cho đảm bảo sức khoẻ và phù hợp với điều kiện tài chính cúa gia đình. - Tính toán sơ bộ được dinh dường, chi phí tài chính cho một bừa ăn gia đình. b) Năng lực chung - Tự nghiên cứu thu thập thông tin dừ liệu qua nội dung SGK để trả lời câu hỏi. - Hợp tác nhóm hiệu quả đê giải quyết các vấn đề trong nội dung bài học. - Tự đánh giá được câu trả lời của bản thân cũng như của các thành viên trong nhóm, trong lóp. 3. Phẩm chất - Chăm chỉ, ham học hởi. nhiệt tình tham gia vào các hoạt động của bài học. - Có ý thức sử dụng thực phấm hợp lí đảm bảo sức khoẻ và phù hợp với điều kiện tài chính của gia đình. II. THIÉT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối vói giáo viên: - SGK Công nghệ 6. - Hình 5.1 trang 25 SGK, bảng 5.3 trang 28 SGK; hình 1, hình 2, bảng 1 phụ lục SGK khổ AO. - Hình ảnh về các món ăn đặc trưng của tùng vùng, miền, địa phương. Hình ảnh một số món ăn phổ biến trong gia đình. - Phiếu học tập. - Các thẻ sử dụng cho trò chơi “Ai nhanh tay hơn?”. 2. Đối vói học sinh: Sgk, dụng cụ học tập, đọc bài trước theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 54/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều Website: tailieugiaovien.edu.vn A. HOẠT ĐỘNG MỎ ĐẦU (HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG) a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: Câu hởi khởi động trang 25 SGK. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV treo hình ảnh một số món ăn phổ biến trong gia theo từng địa phương) và chia nhóm HS. GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi: Món ăn mà em ưa thích nhất là gì? Kể tên các thành phần trong món ăn đó? - HS xem tranh, tiếp nhận nhiệm vụ và nêu lên suy nghĩ của bản thân: món thịt, rau xào, cá kho, chứa chất đạm, vitamin - GV đặt vấn đề: Làm thế nào để được cơ thể cân đối, khỏe mạnh? Thực phẩm có vai trò như thế nào đối với cơ thể? Đe tìm hiểu kĩ hơn, chúng ta cùng đến với bài 5: Thực phấm và giá trị dinh dưỡng. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THÚC Hoạt động 1: Các nhóm thực phẩm và nguồn cung cấp chính a. Mục tiêu: Nêu được khái niệm về thực phâm, liệt kê được nguồn cung cấp các nhóm thực phâm chính. Giải thích được lí do thực phâm được phân thành 4 nhóm chính b. Nội dung: Câu hỏi hình thành kiến thức trang 25 SGK. Em hãy kế thêm các thực phẩm chế biến theo gợi ý ở cột (3) bảng 5.1. Quan sát Hình 5.1, cho biết các chât khoáng và vitamin có trong những thực phâm nào? c. Sản phấm học tập: Câu trả lời của HS trên phiếu học tập số 1,2. d. Tố chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DựKIÉN SẢN PHẤM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Các nhóm thực phẩm và - GV yêu cầu HS đọc nội dung, quan sát bảng nguồn cung cấp chính 55/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều Website: tailieugiaovien.edu.vn 5.1 và hình 5.1 trang 25 SGK. - Thực phâm là sản phẩm mà con - GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu HS hoàn thiện người ăn, uống ở dạng tươi sống phiếu học tập số 1,2. hoăc đã được sơ chế, chế biến và Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập bảo quản. + HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hởi và tiến - Có 4 nhóm thực phâm: hành thảo luận. + Nhóm giàu tinh bột, đường. + GV quan sát, hướng dần khi học sinh cần sự giúp + Nhóm giàu chất đạm đỡ. + Nhóm giàu chất béo + Nhóm Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận giàu vitamin, chất khoáng + HS trình bày kết quả + GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung Bưóc 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở. Hoạt động 2: Vai trò của các chất dinh dưỡng chính đối vói sức khỏe con người a. Mục tiêu: Nêu được các vai trò đối với sức khoẻ con người của 5 chất dinh dường b. Nội dung: Trò chơi “Ai nhanh tay hơn?” c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Dự KIÉN SẢN PHẨM Bưó’c 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Vai trò của các chất dinh dưỡng - GV chia nhóm HS, yêu cầu HS đọc nội chính đối vói sức khoe con 56/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều Website: tailieugiaovien.edu.vn dung phần II ở trang 26 SGK. ngưòi - GV tổ chức trò chơi “Ai nhanh tay hơn?”, - Nhóm tinh bột, đường: có vai trò hồ phát các tấm thẻ với nội dung gồm các chất trợ sự phát triển não và hệ thần kinh; dinh dưỡng chính, vai trò của các chất dinh điều hoạt hoạt động cơ thế, dường với sức khoẻ con người cho các nhóm - Nhóm chất béo: giúp hấp thu các HS; GV yêu cầu HS gắn thẻ chất dinh dường vitamin A,D,E,K; giúp phát triển các tế chính ứng với thẻ vai trò đối với sức khoẻ con bào não và hệ thần kinh, người phù hợp. - Nhóm chất đạm: giúp xây dựng tế Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + bào, tăng sức đề kháng, HS nghe GV phổ biến luật chơi và tham gia - Nhóm chất khoáng: giúp hình thành, + GV quan sát, hướng dần khi học sinh cần sự tăng trường và duy trì sự vừng chắc của giúp đỡ. xương, răng; điều hòa hệ tim mạch, Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo tuần hoàn máu. tiêu hóa; duy trì cân luận bằng chất long trong cơ thể, + HS các đội chơi trình bày kết quả + GV gọi - Nhóm các vitamin: giúp chuyên hóa HS khác nhận xét và bô sung Bưó’c 4: Đánh thức ăn thành năng lượng; tăng cường giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập thị lực, + GV đánh giá, nhận xét, chuấn kiến thức + Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở. Hoạt động 3: Tính toán sơ bộ dinh dưỡng và chi phí tài chính cho một bữa ăn gia đình a. Mục tiêu: - Hiểu được các bước tính toán sơ bộ dinh dường và chi phí tài chính cho một bữa ăn 57/182
- 7/26/2021 gia đình. - Hình thành thói quen ăn, uống khoa học. 58/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều Website: tailieugiaovien.edu.vn b. Nội dung: Có mấy nguyên tắc đề xây dựng bữa ăn hợp lí? Có mấy bước để xây dựng bữa ăn hợp lí? c. Sản phấm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỤ ’KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III. Tính toán SO’ bộ dinh dưỡng và - GV yêu cầu HS đọc nội dung phần III trang chi phí tài chính cho một bữa ăn gia 27 SGK và trả lời câu hởi.: Có mấy nguyên đình tắc để xây dựng bữa ăn hợp lí? Có mấy bước 1. Nguyên tắc xây dựng bữa ăn họp lí để xây dựng bừa ăn hợp lí? - Cần đảm bảo: đủ năng lượng, đủ và cân Bưóc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + dối các chất dinh dưỡng cần thiết, đa HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi và dạng thực phẩm và phù họp với điều kiện tiến hành thảo luận. kinh tế gia đình + GV quan sát, hướng dần khi học sinh cần sự2. Tính toán SO’ bộ dinh dưỡng và chi giúp đờ. phí tài chính cho một bùa ăn gia đình Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo - Bước 1: Xác định các nhóm thực phẩm luận cần thiết cho bừa ăn theo khuyến nghị về + HS trình bày kết quả chế độ dinh dưỡng hợp lí + GV gọi HS khác nhận xét và bố sung GV - Bước 2: Lên thực đơn cho bừa ăn hướng dần HS tra cứu thông tin khuyến nghị - Bước 3: Xác định nguyên liệu, Số về chế độ dinh dưỡng hợp lí trong hình 1, lượng để làm các món ăn. hình 2, bảng 1 ở phụ lục trang 83 và 84 SGK.- Bước 4: Tính giá thành cho bữa ãn đê + Tháp dinh dưỡng (hình 1) có dạng hình có thê điêu chỉnh theo khả năng kim tự tháp với đáy rộng và nhỏ dần khi lên cao. Tháp dinh dưỡng được chia thành 59/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều Website: tailieugiaovien.edu.vn 6 tâng tương ứng với 4 nhóm thực phâm chínhtài chính. và 2 loại gia vị (đường và muối). Dựa vào hình dạng của tháp dinh dưỡng, xác định được những thực phâm nên ăn nhiều và những thực phẩm cần hạn chế trong chế độ dinh dưỡng hằng ngày. Trên chóp của tháp dinh dưỡng là muối, loại gia vị nên ăn hạn chế. Tầng tiếp theo phía dưới tháp dinh dưỡng là đường, nên ăn ít. Tầng càng thấp là những thực phẩm tốt nên ăn theo mức độ khuyến cáo. + Bảng 1 nêu các loại thực phẩm trong tháp dinh dường và lượng khuyến nghị cho từng lứa tuổi. + Hình 2 là định mức quy đổi từng đơn vị ứng với mồi loại thực phẩm, cho biết khối lượng từng thực phẩm cụ thể cần có cho chế biến các món ăn theo thực đơn. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuân kiên thức + Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở. c. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Cúng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập. b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: 60/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều Website: tailieugiaovien.edu.vn - GVỵêu cầu HS thực hiện trá lời câu hỏi: 1) Em hãy chia các loại thực phẩm sau đây theo nhóm thực phấm: cá thu, tôm sú, gà, cam, bưởi, rau muống, gạo. khoai, sắn? 2) Trong các chất dinh dường sau: đường, đạm, chất khoáng, chất béo, loại nào không cung cấp năng lượng cho cơ thể? 3) GV chia nhóm HS và yêu cầu HS tìm hiểu ví dụ ờ trang 27 SGK và hoàn thành phiếu học tập số 3. - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hởi: 1) Nhóm tinh bột: gạo, khoai, sắn Nhóm chất đạm: cá thu, tôm sú, gà Nhóm chất khoáng, vitamin: cam, bưởi, rau muống 2) Chất khoáng không cung cấp năng lượng cho cơ thể. 3) GV hướng dẫn HS làm từng bước đế hoàn thành phiếu học tập. + Ớ bước 1. Căn cứ vào tháp dinh dưỡng, HS nêu đủ 4 nhóm thực phẩm chính: nhóm giàu tinh bột, đường; nhóm giàu chất béo; nhóm giàu chất đạm; nhóm giàu chất khoáng và các vitamin. + ơ bước 2. Khi xây dựng thực đơn, HS cần áp dụng các nguyên tắc xây dựng bữa ãn hợp lí có đủ 4 nhóm thực phấm, với mồi nhóm nên có ít nhất 2-3 món ăn, chú ý có món ăn cung cấp nước (canh, nước rau quả, sữa, ). Ví dụ: Trong nhóm thực phẩm giàu chất đạm của thực đơn có 2 món ăn là thịt lợn rang và đậu phụ sốt cà chua; nhóm thực phẩm giàu tinh bột, đường có cơm, khoai lang; + Ớ bước 3: HS liệt kê nguyên liệu/thực phẩm có trong từng món ăn, phân chia các nguyên liệu trong món ăn vào từng nhóm thực phâm. Căn cứ vào bảng 1 ở phụ lục, HS xác định lượng đơn vị khuyến nghị trong 1 ngày (đơn vị/ngày) cho từng thành viên và cả gia đình (con, bố và mẹ); tiếp theo tính lượng thực phẩm khuyến nghị cho cả gia đình trong 1 bữa (đơn vị/bừa), với giả thiết tất cả thành viên trong gia đình đêu thực hiện chê độ ăn 3 bữa/ngày thì tì lệ khuyên cáo lượng thực phâm cho 61/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diêu Website: tailieugiaovien.edu.vn bừa sáng là 20 - 25%; bừa trưa 40%, bữa tối 35 - 40% tổng khuyến nghị đó trong ngày. HS sử dụng món ăn trong thực đon và hình 2 đế tính khối lượng từng loại thực phàm có trong tùng món ăn (bảng 5.3, trang 28 SGK). HS có thê điêu chỉnh loại, lượng thực phấm trong cùng nhóm sao cho đủ số đon vị ăn quy định và thực đơn (bước 2) cũng có thế thay đồi theo. Ví dụ: Cả gia đình, một bừa cần ăn 18 đơn vị tinh bột/ngũ cốc thì dùng 12 đơn vị cho cơm, 6 đơn vị cho khoai lang như bảng 5.3, trang 28 SGK và thực đon giữ nguyên. Neu dùng cả 18 đon vị cho thực đon không có món khoai lang. + Ở bước 4: HS dựa vào đơn giá cụ thể của từng thực phẩm ở địa phương để tính giá thành bữa ăn. Chú ý: Lượng cơm thay đổi theo từng loại gạo, thông thường lượng cơm gấp 2 - 2,5 lần lượng gạo. - HS thực hiện tính toán và hoàn thành phiếu học tập. - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiền cuộc sống. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hởi và trả lời, trao đồi c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: - GVyêu cầu HS về nhà: 1) Hoàn thành phiếu học tập số 3 2) Neu bạn của em có chiều cao thấp hơn so với lứa tuôi, em sẽ khuyên bạn nên ăn thêm những thực phẩm nào? Vì sao? 3) Đọc Em có biết trang 26,27, tính lượng nước cần thiết cho cơ thể mình trong một ngày, tính năng lượng nhận được khi ăn một sản phấm (thông tin về năng lượng được ghi trên bao bì sán phấm). 4) Tính sơ bộ dinh dưỡng và chi phí tài chính cho một bừa ăn của gia đình (của bản thân HS hoặc gia đình người thân với HS) theo 4 bước. 62/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diêu Website: tailieugiaovỉen.edu.vn - HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà hoàn thành nhiệm vụ và báo cáo vào tiết học sau. - GV tông kết lại thức cần nhớ của bài học, đánh giá kết quả học tập trong tiết học. IV. KÉ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phuong pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi Chú giá - Thu hút được sự - Sự đa dạng, đáp ứng các - Báo cáo thực hiện tham gia tích cực của phong cách học khác nhau của công việc. người học người học - Hệ thống câu hỏi và - Gắn với thực tế - Hấp dẫn, sinh động phiếu học tập - Tạo cơ hội thực - Thu hút được sự tham gia - Trao đổi, thảo luận hành cho người học tích cực của người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung V. HÒ Sơ DẠY H< 3C (Đỉnh kèm các phiếu học tập/bảng kiêm ) PHỤ LỤC Nhóm: Lớp: PHIẾU HỌC TẬP so 1 Yêu cầu: Em hãy điền tên các nhóm thực phẩm, các thực phẩm chế biến vào bảng 5.1 dưới đây: Bảng 5.1: Các nhóm thực phâm và nguồn cung cấp chính Nhóm thục phẩm Nguồn cung cấp Thực phẩm tưoi sống Thực phẩm chế biến Các loại hạt lương thực, khoai củ, Thịt, cá, tôm, trúng, các loại đồ, 63/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều Website: tailieugiaovien.edu.vn Các loại hạt giàu chất béo, mỡ, Các loại rau, quả, ngũ cốc nguyên hạt, Nhóm: Lớp: PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Yêu cầu: Em hãy liệt kê tên chất khoáng, vitamin và loại thực phẩm giàu các chất đó trong hình 5.1 vào bảng sau: Tên chất khoáng, vitamin Tên sản phẩm trong hình 5.1 Calcium Iodine Nhóm: Lớp: PHIẾU HỌC TẬP SÓ 3 Yêu cầu: Em hãy điền tên các nhóm thực phẩm, thực phẩm tươi sổng, thực phẩm chế biến phổ biến trong bừa ăn gia đình em vào bảng dưới đây: Nhóm thực phẩm Nguồn cung cấp Thực phẩm tưoi sống Thực phẩm chế biến Nhóm: Lớp: 64/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều Website: tailieugiaovien.edu.vn PHIẾU HỌC TẬP SÔ 4 Yêu cầu: Em hãy tìm hiếu đơn giá của từng loại thực phấm trong cột 2, bảng 5.4 và tính chi phí cho một bừa ăn gia đình trong bảng dưới đây: Bâng 5.4: Chi phí tài chính cho một bữa ăn gia đình TT Nguyên liệu Số lưọng Đon giá Thành tiền 1 Gạo 312g 2 Khoai lang 504g 3 Đường 25g 4 Thịt mỡ 10g 5 Dầu ăn 25g 6 Thịt 155g 7 Đậu phụ 174g(3miếng) 8 Sữa nước 200ml 9 Sữa chua 300g 10 Rau cải 240g 11 Cà chua 80g 12 Chanh dây 80g 13 Đu đủ 240g 14 Gia vị 5g Tổng chi phí 65/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diêu Website: tailieugiaovìen.edu.vn Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 6: BẢO QUẢN THỤC PHẤM (1 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được vai trò, ý nghĩa của bảo quán thực phâm. - Nhận diện được một số phương pháp bảo quản thực phẩm phổ biến. - Trình bày được các nguyên tăc bảo quản thực phâm. 2. Năng lực a) Năng lực công nghệ - Lựa chọn được phương pháp bảo quản phù hợp cho các loại thực phâm phô biên trong gia đình. Thực hiện tốt việc bảo quản thực phâm theo đúng các nguyên tắc đã được hướng dẫn. - Sử dụng công nghệ : Đọc được tài liệu hướng dẫn sử dụng các sản phâm công nghệ phố biến trong gia đình. Sử dụng đúng cách, hiệu quả một số sản phấm công nghệ trong gia đình. - Đánh giá công nghệ : Đưa ra được nhận xét cho một sản phấm công nghệ phù hợp về chức năng, độ bền, thẩm mĩ, hiệu quả, an toàn. Lựa chọn được sản phẩm công nghệ phù họp trên cơ sở các tiêu chí đánh giá. b) Năng lực chung -Tự nghiên cứu thu thập thông tin dừ liệu qua nội dung SGK đế trả lời câu hỏi. - Họp tác nhóm hiệu quả đế giải quyết các vấn đề trong nội dung bài học. - Tự đánh giá được câu trả lời của bản thân cũng như của các thành viên trong nhóm, trong lớp. 66/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diêu Website: tailieugiaovìen.edu.vn 3. Phẩm chất - Chăm chỉ, ham học hỏi để mở rộng hiếu biết về bảo quản thực phẩm. - Có ý thức vận dụng các kiên thức, kĩ năng vê bảo quản thực phâm vào trong cuộc sống hằng ngày. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối vói giáo viên: - SGK Công nghệ 6. - Các hình khố AO hoặc bản chiếu/slide có hình ảnh một sổ phương pháp bảo quản thực phâm phô biên trong gia đình (thùng đựng gạo, tủ lạnh có chứa thực phâm, tú đông lạnh, hộp đựng lạc, vừng, gói mì tôm, kho bảo quản thóc, ). - Phiếu học tập. - Máy tính, máy chiếu. 2. Đối vói học sinh: Sgk, dụng cụ học tập, đọc bài trước theo sự hướng dẫn của giáo viên. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỎ ĐẦU (HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG) a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: GV trình bày van đề, HS trả lời câu hỏi c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: G V yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Em hãy kề tên các loại thực phẩm đang được bảo quản trong gia đình em? Vì sao thực phấm đó lại bị hư hỏng? - HS xem tranh, tiếp nhận nhiệm vụ và nêu lên suy nghĩ của bán thân - GV đặt vẩn đề: Đe có món ăn ngon và đàm bảo chất dinh dường, không bị hư hỏng thì thực phẩm phải được bào quản cẩn thận. Đề biết các phương pháp bảo quản thực phẩm, chúng ta cùng đến với bài 6: Bảo quản thực phẩm. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THÚ C 67/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều Website: tailieugiaovien.edu.vn Hoạt động 1: Vai trò, ý nghĩa của bảo quản thực phấm a. Mục tiêu: Nêu được vai trò, ý nghĩa của bảo quản thực phẩm b. Nội dung: Phiếu học tập số 1. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS trên phiếu học tập số 1 d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỤ ’KIẾN SÃNPHẢM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Vai trò, ý nghĩa của bảo quản - GV chia nhóm HS, yêu cầu nhóm HS đọc nội dungthực phẩm phần I trang 30 SGK và hoàn thiện phiếu học tập số - Ngăn ngừa hư hỏng ở thực 1 trong thời gian 5p. phẩm. Bưóc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập - Duy trì hoặc làm giảm ít nhất + HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi và tiến chất dinh dường và an toàn khi sử hành thảo luận. dụng. + GV quan sát, hướng dẫn khi học sinh cần sự giúp - Kéo dài được thời gian sử dụng đờ. thực phẩm. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Tăng nguồn cung cấp thực phẩm + HS trình bày kết quả cho người tiêu dùng. + GV gọi HS khác nhận xét và bố sung - Giúp cho các thực phẩm theo Bu’ó’c 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ mùa có thế sử dụng lâu dài. học tập - Góp phần ổn định giá thực + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức phẩm. + Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở. - Đa dạng hon về sự lựa chọn thực phẩm. - Cải thiện dinh dưỡng và tiết kiệm chi phí. Hoạt động 2: Một số phuơng pháp bảo quản thực phẩm phổ biến a. Mục tiêu: Nêu được một số phương pháp bảo quản thực phẩm phổ biến 68/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều Website: tailieugiaovien.edu.vn b. Nội dung: Yêu cầu hình thành kiến thức mới trang 31 SGK. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Dự KIÉN SẢN PHẤM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Một số phương pháp bảo quản GV yêu cầu HS đọc nội dung phần II và trả lời thực phẩm phổ biến câu hỏi: Em hãy kể tên các phương pháp bảo 1. Báo quản ở nhiệt độ phòng quản thực phẩm. - Bảo quản thoáng: là phương pháp bảo - GV chia thành 6 nhóm thảo luận: quản trong đó các loại rau, quả, củ tươi + Nhóm 1,2: tìm hiếu phương pháp bảo quản r khoai tây, khoai lang, hành, tỏi, ở nhiệt độ phòng. Hãy kê tên các thực phấm được tiếp xúc trực tiếp với không khí. được bảo quản thoáng và kín mà em biết. - Bảo quán kín là phương pháp bảo + Nhóm 3,4: tìm hiếu phương pháp bảo quản quản trong đó các thực phấm khô như ở nhiệt độ thấp. thóc, gạo, đậu (đồ), cá khô, mực khô, + Nhóm 5,6: tìm hiểu phương pháp bảo quản được chứa đựng hoặc bao gói kin bằng bằng đường hoặc muối. các vật liệu có khá năng cách âm tôt. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập Trong gia đình thường sử dụng hộp, + HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi và thùng bằng nhựa, kim loại, có nắp tiến hành thảo luận. kín. + GV quan sát, hướng dần khi học sinh cần sự 2. Báo quản ở nhiệt độ thấp giúp đờ. - Bão quản lạnh là phương pháp bảo Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo quản thực phâm ở nhiệt độ 0 - 15°c. luận Quá trình làm lạnh không tạo thành tinh + HS trình bày kết quả thể đá trong sản phẩm. + GV gọi HS khác nhận xét và bô sung - Bảo quản đông lạnh là phương 69/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều Website: tailieugiaovien.edu.vn Bu’ó'c 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm pháp bảo quản thực phâm ở nhiệt độ <- vụ học tập 18°C. Nước trong sản phẩm bị đóng + GV đánh giá, nhận xét, chuân kiên thức + băng. Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở. 3. Bào quản bằng đường hoặc muối - Bào quản bằng đường hoặc muối là phương pháp bảo quản thực phâm sử dụng đường hoặc muối ở nồng độ cao để ức chế sự phát triển của vi sinh vật gây thối. Ví dụ: cá ướp muối, rau muối mặn, nước mắm, quả ngâm đường, Hoạt động 3: Các nguyên tắc bảo quản thực phẩm a. Mục tiêu: Nêu được các nguyên tắc bảo quản thực phấm b. Nội dung: Có mấy nguyên tẳc bảo quản thực phẩm? c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Dự KIẾN SÃN PHẨM Bưóc 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III. Các nguyên tắc bảo quản thực - GV yêu cầu HS đọc nội dung phần III trang phẩm 31 SGK và trả lời câu hỏi: Có mấy nguyên - Chi bảo quản những nguyên liệu đạt tắc bảo quản thực phẩm? yêu cầu về chất lượng. Ví rau, củ, quả Bưóc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + tươi phải nguyên vẹn, không bị bầm, HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi và dập, tiến hành thảo luận. + GV quan sát, hướng dần khi học sinh cần dụ: hạt phải khô sự giúp đỡ. - Không để lẫn thực phẩm khác loại 70/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều Website: tailieugiaovien.edu.vn Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và hay thực phâm cũ và mới trong cùng vật thảo luận chứa + HS trình bày kết quả - Nơi đỗ vật chứa, kho bảo quản phái + GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung sạch, khô, thoáng, cách li với các nguồn Bu’ó'c 4: Đánh giá kết quả thực hiện bệnh nhiệm vụ học tập - Sau khi kết thúc bảo quản phải vệ sinh + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + vật chứa. Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở. c. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập. b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập c. Sản phấm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS thực hiện trả lời câu hỏi: 1) HS hoàn thiện phiếu học tập số 2 2) Em có thể bảo quản ngô (bắp) bằng những phương pháp nào kế trên? 3) Đe bảo quản dài ngày các loại hat như đậu, lạc, thóc mới thu hoahcj em nên làm việc gì đầu tiên? a. Làm vệ sinh vật chứa (thùng, vại, ) b. Phơi hoặc sấy hạt đến khô c. Cho hạt đã phơi hoặc sấy khô vào vật chứa. - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi: 1) Nhóm: Lớp: PHIẾU HỌC TẬP 2 71/182
- 7/26/2021 Yêu cầu: Điền “Đúng” hoặc “Sai” tương ứng với các vai trò, ý nghĩa trong bảng sau: 72/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diêu Website: tailieugiaovìen.edu.vn Bảng 6.2: Vai trò, ý nghĩa của bảo quản thực phâm STT Vai trò, ý nghĩa cua bảo quản thực phẩm Đúng hay sai 1 Tăng hư hỏng ở thực phẩm Sai 2 Tăng nguôn cung câp thực phâm cho người tiêu dùng Đúng 3 Giảm sự lựa chọn thực phẩm Sai 4 Cải thiện dinh dường và tiết kiệm chi phí Đúng 5 Kéo dài thời gian sử dụng thực phẩm Đúng 2) Em có thê bảo quản ngô (băp) băng những phương pháp: bảo quản kín. 3) Đê bảo quản dài ngày các loại hat như đậu, lạc, thóc mới thu hoahcj em nên làm việc đầu tiên: Phơi hoặc sấy hạt đến khô - GV nhận xét, đảnh giá, chuân kiên thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học đế hỏi và trả lời, trao đối c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS về nhà:Em sẽ lựa chọn phương pháp bảo quản nào đê bảo quản thực phẩm sau: gạo, thịt, cá khô, rau cải? Vì sao? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà hoàn thành nhiệm vụ và báo cáo vào tiết học sau - GV tông kêt lại thức cán nhớ của bài học, đánh giá kêt quả học tập trong tiêt học. IV.KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi Chú giá - Thu hút được sự - Sự đa dạng, đáp ứng các - Báo cáo thực hiện tham gia tích cực của phong cách học khác nhau của công việc. người học người học - Hệ thống câu hỏi 73/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diêu Website: tailieugiaovìen.edu.vn - Gắn với thực tế - Hấp dần, sinh động và phiếu học tập - Tạo cơ hội thực - Thu hút được sự tham gia - Trao đổi, thảo hành cho người học tích cực của người học luận - Phù hợp với mục tiêu, nội dung V. HÔ Sơ DẠY HỌC (Đỉnh kèm các phiêu học tập/bảng kiêm ) PHỤ LỤC Nhóm: Lớp: PHIÉU HỌC TẬP 1 Yêu cầu: 1. Bảo quản thực phâm có bao nhiêu vai trò, ý nghĩa? A. 5 B. 8 C.9 D.10 2. Chọn một trong các cụm từ sau và điền vào những chồ trống thích hợp trong bảng 6.1: Rút ngắn ổn định giá an toàn khi sử dụng Vitamin hư hỏng kéo dài Sự lựa chọn sử dụng lâu dài tiết kiệm Bảng 6.1: Vai trò, ý nghĩa của báo quản thực phẩm STT Vai trò, ý nghĩa cua bảo quản thực phấm 1 Tăng nguồn cung cấp thực phẩm cho người tiêu dùng 2 Ngăn ngừa ở thực phẩm 3 Cải thiện dinh dường và Chi phí 4 Duy trì hoặc làm giảm ít nhất chất dinh dưỡng và 5 thời gian sử dụng thực phẩm 6 Đa dạng hơn về thực phấm 7 Giúp cho các thực phẩm theo mùa có thể 74/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều Website: tailieugiaovien.edu.vn ■—ỵ- — thực phâm Góp phân Nhóm: Lớp: PHIẾU HỌC TẬP 2 Yêu cầu: Điền “Đúng” hoặc “Sai” tương ứng với các vai trò, ý nghĩa trong bảng sau: Bảng 6.2: Vai trò, ý nghĩa của báo quản thực phẩm STT Vai trò, ý nghĩa của bảo quản thực phẩm Đúng hay sai 1 Tăng hư hỏng ở thực phâm 2 Tăng nguồn cung cấp thực phấm cho người tiêu dùng 3 Giảm sự lựa chọn thực phâm 4 Cải thiện dinh dường và tiết kiệm chi phí 5 Kéo dài thời gian sử dụng thực phấm 75/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diêu Website: tailieugiaovien.edu.vn Ngày soạn: Ngày dạy: BÀI 7: CHÉ BIÉN THựC PHẨM (3 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nêu được vai trò, ý nghĩa của chế biến thực phẩm. - Trình bày được một số phương pháp chế biến thực phẩm phô biến. - Nhận diện được các nguyên tắc chế biến thực phấm đảm bảo an toàn vệ - Nhận biết được chế độ ăn, uống khoa học. 2. Năng lực a) Năng lục công nghệ -Tự đánh giá được câu trả lời của bản thân cũng như của các thành trong nhóm - Lựa chọn được phương pháp chế biến hợp cho các loại thực phẩm biến sử dụng ngày trong gia đình. - Chế biến được món rau trộn hài hoà về màu sắc, hình thức, mùi bảo vệ sinh an toàn thực phâm. - Hình thành được thói quen ăn, uống khoa học. b) Năng lực chung - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Năng lực này được thế hiện qua giao tiếp công nghệ một thành phần cốt lõi của năng lực công nghệ. - Tìm tòi, sáng trong thực tiễn thông qua các mạch nội dung, thực hành, trải nghiệm từ đơn giản đến phức tạp. - Tự nghiên cứu thu thập thông tin dừ liệu qua nội dung SGK đê trả lời - Hợp tác nhóm hiệu quả đề giải quyết các vấn đề trong nội dung bài 3. Phẩm chất - Chăm chỉ, ham học hỏi đê mở rộng hiểu biết về chế biến thực phấm. 76/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diêu Website: tailieugiaovien.edu.vn - Có ý thức vận dụng các kiến thức, kĩ năng về chế biến thực phẩm cách, đảm bảo an toàn vệ sinh trong cuộc sống ngày. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối vói giáo viên: - SGK Công nghệ 6 - Hình 7.1 trang 33 khổ AO của SGK. - Các hình khổ AO hoặc chiếu/slide có hình ảnh một số phương pháp chế biến thực phẩm phổ biến (lên men, luộc/hấp, đóng hộp, nướng, phơi, sấy. - Hình sơ đồ trình chế biến món rau trộn khô AO hoặc video clip hướng quy dẫn chế biến món rau trộn. - Nguyên liệu và dụng cụ để thực hành chế biến món rau trộn (tên, số lượng, chất lượng cho 1 nhóm từ 4 - 6 HS đã được nêu ở trang 36 của SGK). - Phòng thực hành đủ rộng, đám bảo vệ sinh an toàn thực phâm và đủ trang thiêt bị phục vụ cho việc dạy và học che biến món rau trộn. - Phiếu học tập, báo cáo thực hành. - Máy tính, máy chiếu 2. Đổi vói học sinh: Sgk, dụng cụ học tập, đọc bài trước theo sự hướng dần của giáo viên. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG MỎ ĐẦU (HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG) a. Mục tiêu: Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học. b. Nội dung: Yêu cầu khởi động trang 33 SGK. c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV chia nhóm HS và tố chức trò chơi “Ai nhanh hơn?”. HS của mồi nhóm sẽ lần lượt lên bảng viết các đáp án trong vòng 5 phút. Kết thúc trò chơi, đội nào viết 77/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều Website: tailieugiaovien.edu.vn được nhiều đáp án đúng hơn sẽ chiến thắng. GV có thể gợi ý cho HS về sản phẩm đặc sản của địa phương. - Các nhóm HS tham gia trò chơi. Các nhóm HS nhận xét câu trá lời lẫn nhau. - GV nhận xét và tông kêt. - GV đặt vấn đề: Đe có những món ăn ngon miệng và đầy đủ chất dinh dường thì chúng ta cần chế biến nhiều món ăn khác nhau để phù hợp khẩu vị của mồi gia đình. Để chế biến được các món ăn bằng nhiều phương pháp, chúng ta tìm hiểu bài 7: Chế biến thực phẩm. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THÚ C Hoạt động 1: Vai trò, ý nghĩa của chế biến thực phẩm a. Mục tiêu: Nêu được vai trò, ý nghĩa của chế biến thực phàm. b. Nội dung: Câu hỏi hình thành kiến thức trang 33 SGK. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Dự KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Vai trò, ý nghĩa của chế biến - GV yêu cầu HS đọc nội dung phần I, quan sát các thực phẩm hình 7.1 trang 33 SGK và trả lời câu hỏi: Em hãy - Chể biến thực phẩm là quá trình cho biết H7.1 thể hiện vai trò, ý nghĩa nào của chế xử lí thực phẩm đã qua sơ chế hoặc biến thực phẩm? thực phẩm tươi sống theo phương pháp công nghiệp hoặc thủ công đê tạo thành nguyên liệu thực phâm hoặc sản phẩm thực phẩm. - Vai trò, ý nghĩa của chế biến 78/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều Website: tailieugiaovien.edu.vn thực phâm: + Đa dạng hoá các sản phẩm. + Tăng khả năng hấp thu, tiêu hoá chất dinh dưỡng cho người sử dụng. + Bảo vệ thực phấm không bị hư hỏng. + Bảo vệ và tăng cường sức khoẻ cho người sử dụng. + Tiết kiệm được thời gian chuẩn bị thực phẩm. Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + Kéo dài thời gian sừ dụng sản + HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hởi và tiến phẩm. hành thảo luận. + GV quan sát, hướng dần khi học sinh cần sự giúp đỡ. Bưóc 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày kết quả: Hình 7.1.a thê hiện các vai trò, ý nghĩa của chê biến thực phấm gồm: • Tăng khả năng hấp thu, tiêu hoá chất dinh dưỡng cho người sử dụng. • Bảo vệ và tăng cường sức khoẻ cho người sử dụng. • Tiết kiệm được thời gian chuân bị thực 79/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều Website: tailieugiaovien.edu.vn phâm. Hình 7.1.b thê hiện các vai trò, ý nghĩa của chế biến thực phấm gồm: • Đa dạng hoá các sản phẩm. • Tiết kiệm được thời gian chuấn bị thực phẩm. • Tăng khả năng hấp thu, tiêu hoá chất dinh dưỡng cho người sử dụng. + GV gọi HS khác nhận xét và bố sung Bưó’c 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức + Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở. Hoạt động 2: Một số phương pháp chế biến thực phẩm phổ biến a. Mục tiêu: Nêu được một số phương pháp chế biến thực phẩm phổ biến. b. Nội dung: Hãy nêu một số phương pháp chế biến thực phẩm phổ biến và sản phẩm của các phương pháp đó c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của học sinh d. To chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỤ KIÉN SẢN PHẨM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Một số phương pháp chế biến - GV yêu cầu HS đọc nội dung phần II và thực phẩm phổ biến quan sát các hình từ 7.2 đen 7.7 ở trang 34 1. Lên men - 35 SGK và nêu một số phương pháp chế - Lên men là phương pháp chế biến biến thực phẩm phổ biến và sản phấm của các thực phẩm trong đó đường trong phương pháp đó. nguyên liệu chuyền thành acid hoặc 80/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều Website: tailieugiaovien.edu.vn - GV chia lớp thành 6 nhóm thảo luận - Thực phâm được làm chín ở nhiệt trong 3 phút: độ sôi của nước hoặc hơi nước. + Nhóm 1,2: tìm hiêu phương pháp lên - Khi hấp, thực phẩm chín nhanh và men, luộc, hấp không bị ngâm trong nước nên chất dinh dưỡng ít bị tổn thất hơn so với các phương pháp khác như luộc, hầm, Kinh 7.2. Nem chua Hinh 7.3. Bánh cuốn 3. Đóng hộp + Nhóm 3,4: tìm hiêu phương pháp chiên - Đóng hộp là phương pháp chế biến (rán) và nướng. thực phẩm bằng nhiệt độ cao và đựng + Nhóm 5,6: tìm hiểu phương pháp đóng trong bao bì kín (lọ thuỷ tinh, hộp kim loại, ). 4. Chiên (rán) Hlnh 7.5. Khoai tây chiên Hlnh 7.6. Thít nướng - Thực phấm được làm chín ở nhiệt hộp, phơi, sấy. độ sôi (hơn 150°C) của dầu, mờ. - Thực phàm sau khi chiên hoặc rán chứa nhiều chất béo và những chất có Hình 7.4. Thưc phảm đổng hổp hại cho sức khoẻ, nên được khuyến cáo ăn hạn chế. 5. Nướng - Thực phâm được làm chín ở nhiệt độ cao (160 - 205°C). Hlnh 7.7. Mực khô Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi cồn nhờ vi sinh vật. Ví dụ: muối chua rau củ, làm sữa chua, làm nem chua, ù rượu vang, 2. Luộc, hấp 81/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều Website: tailieugiaovien.edu.vn và tiến hành thảo luận. - Thực phâm nướng chứa những chất + GV quan sát, hướng dần khi học sinh cần sự có nguy cơ gây ung thư, nên được giúp đờ. khuyến cáo ăn hạn che. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo 6. Phơi, sấy luận - Phơi, sấy là phương pháp làm kho + HS trình bày kết quả thực phẩm. + GV gọi HS khác nhận xét và bô sung + Phơi là dùng năng lượng từ ánh sáng Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm mặt trời vụ học tập + Sấy dùng năng lượng từ điện, xăng, + GV đánh giá, nhận xét, chuấn kiến thức dầu hay than củi, + Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở. Hoạt động 3: Các nguyên tắc chế biến thục phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh a. Mục tiêu: Nêu được các nguyên tắc chế biến thực phẩm đảm báo an toàn vệ sinh. b. Nội dung: Câu hỏi trong phiêu học tập số 1. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS trên phiếu học tập số 1. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Dự KIÊN SẢN PHẤM Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III. Các nguyên tắc chế biến thực - GV yêu cầu HS đọc nội dung phần III trong phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh SGK và thảo luận trả lời câu hỏi trên phiếu - Vệ sinh an toàn thực phấm là tất cả điều học tập số 1. kiện, biện pháp cần thiết để bảo đảm cho Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + thực phâm không gây hại cho sức khoẻ, HS nghe GV giảng bài, tiếp nhận câu hỏi và tính mạng người tiêu dùng. tiến hành thảo luận. 1. Giữ vệ sinh khi chế biến + GV quan sát, hướng dần khi học sinh 82/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều Website: tailieugiaovien.edu.vn Cần sự giúp đỡ. - Người chế biến thực phâm phải khoẻ Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và mạnh, mặc trang phục đúng quy định, có thảo luận hiếu biết về vệ sinh an toàn thực phâm. + HS trình bày kết quả Dụng cụ và nơi chế biến phải luôn sạch + GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung sẽ, gọn gàng, khô ráo. Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm 2. Chọn nguyên liệu tươi, đám báo an vụ học tập toàn vệ sinh thực phàm + GV đánh giá, nhận xét, chuấn kiến thức + 3. Tách biệt thực phẩm sống và chín, cũ Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở. và mới để tránh lây nhiễm mầm bệnh từ thực phâm sông qua thực phẩm chín; thực phẩm cũ phải được đun nóng kì trước khi sử dụng 4. Chê biên thực phàm đủng cách đê giữ được các chất dinh dưỡng, giúp món ăn hấp dần và đảm bảo tổt an toàn vệ sinh thực phâm 5. Bảo quản thực phẩm đủng nhiệt độ Hoạt động 4: Thực hành chê biên thực phẩm - món rau trộn a. Mục tiêu: - HS vận dụng được kiến thức đã học đế thực hành chế biến món rau trộn. - Thành thạo kĩ năng chế biến món rau trộn đảm bào an toàn vệ sinh thực phẩm. - Tính được chi phí cho món rau trộn. b. Nội dung: Chế biến món rau trộn. c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS trên phiếu học tập số 2, 3; món rau trộn thành phẩm của HS 83/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều Website: tailieugiaovien.edu.vn d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Dự KIẾN SẢN PHÂM Bưóc 1: Chuyển giao nhiệm vụ: IV. Thực hành chế biến thực phẩm - - GV yêu cầu HS món rau trộn, đọc nội dung món rau trộn phần IV. Thực hành chế biến thực phẩm - Phiếu học tập số 2, 3; - GV yêu cầu HS hoàn thiện phiếu học tập số - món rau trộn thành phẩm của HS 2, 3. - GV chia nhóm HS, yêu cầu các nhóm chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ để tiến hành thực hành chế biến món rau trộn. - GV hướng dần các nhóm HS chế biến. Bưóc 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + Các nhóm HS chuấn bị nguyên liệu, dụng cụ. + Các nhóm chế biến, trình bày món ăn và hoàn thiện báo cáo thực hành + GV quan sát, hướng dần khi học sinh cần sự giúp đỡ. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS trình bày kết quả + GV gọi HS khác nhận xét và bổ sung Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuân kiên thức 84/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều Website: tailieugiaovien.edu.vn + Hs ghi chép bài đầy đủ vào vở. c. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học thông qua bài tập. b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tập c. Sản phẩm học tập: Kết quả của HS. d. Tổ chúc thực hiện: - GV yêu cầu HS thực hiện trả lời câu hỏi: 1) Em hãy kể tên các món ăn có thể chế biến từ đậu nành. 2) Em hãy nêu ưu, nhược điếm cùa phương pháp phơi và sấy. - HS tiếp nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi: 1) Các món ăn có thể chế biến từ hạt đậu nành bao gồm: đậu phụ, sữa đậu nành, sữa chua đậu nành, phù trúc/váng đậu, hạt đậu nành rang/chiên, bột đậu nành, bột dinh dưỡng từ đậu nành, giá đậu nành, hạt đậu nành lên men (natto/tempeh), Một số sản phẩm chế biến khác từ hạt đậu nành như: chao, nước tương/xì dầu, dầu đậu nành tinh luyện, 2) Phuong Uu điểm Nhược điểm pháp Phơi Chi phí thấp do: - Phụ thuộc vào thời tiết, có nguy cơ - Không phải mua thiết bị. mất vệ sinh an toàn thực phâm - Dùng năng lượng tự nhiên (từ ánh- Thời gian làm khô dài nắng mặt trời). - Cần nhiều công lao động - Thực hiện đơn giản, dễ dàng Sấy - Chủ động điều khiến nhiệt độ, độ Chi phí cao do: ấm, đảm bảo vệ sinh an toàn thực - Đầu tư thiết bị sấy. phâm. - Dùng năng lượng nhân tạo (từ 85/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều Website: tailieugiaovien.edu.vn - Thời gian làm khô ngắn, tiết điện, than, củi, ) kiệm nhiều - Vận hành phức tạp, người lao động - Có thê vận hành tự động, điêu phải được đào tạo khiên từ xa, sô lượng lớn. - GV nhận xét, đánh giả, chuản kiên thức. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiền cuộc sống. b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đôi c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: - GV yêu cầu HS về nhà: 1. Đê sản xuât ô mai từ hoa quả, thông thường phải làm khô nguyên liệu trước khi tấm ướp gia vị, em hãy cho biết có thế làm khô hoa quả bằng những phương pháp nào? Theo em, phương pháp nào là tốt nhất? Vì sao? 2. Gia đình em thường sử dụng nhũng phương pháp nào ở trên đế chế biến món ăn? 3. Khi chế biến món thịt luộc, em sẽ phải tiến hành thế nào đế đảm bảo các nguyên tăc an toàn vệ sinh thực phâm? - HS tiếp nhận nhiệm vụ, về nhà hoàn thành nhiệm vụ và báo cáo vào tiết học sau. 1. Để sản xuất ô mai từ hoa quá, thường phải làm khô nguyên liệu trước tấm ướp gia vị, có thể làm khô nguyên liệu bằng các phương pháp phơi và khi sấy. Trong đó, phương pháp sấy là tốt nhất, vì có thể chú động điều khiên nhiệt độ, độ ấm; đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; thời gian làm khô ngắn với số lượng lớn. 2. Khi chế biến món thịt luộc, đê đảm bảo các nguyên tắc an toàn vệ sinh thực phẩm thì cần phải tiến hành như sau: Khu vực bếp và các dụng cụ tiếp xúc với thịt sống (rổ đựng, dao, thớt nồi, ) phải sạch sẽ, sắp xếp gọn gàng, khô ráo. Bàn tay trước khi tiếp xúc với thịt (sống/chín) đều phải được rửa sạch, làm khô. Thịt sử 86/182
- 7/26/2021 Giáo án Công nghệ 6 Cánh diều Website: tailieugiaovien.edu.vn dụng cho chế biến cần có nguồn gốc rõ ràng, có chứng nhận đàm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm. Các dụng cụ tiếp xúc với thịt sống sẽ không được sử dụng đố đựng thịt đã luộc chín. Luộc cho đến khi thịt chín hoàn toàn (phần ở giữa miếng thịt không còn màu hồng). Thịt vừa luộc chín nếu ăn sau 2 giờ thì phải bảo quản ở nhiệt độ dưới 5°c hoặc trên 60°C. 3. Khi chế biến món rau trộn, em cần phải đeo bao tay nylon ở các công đoạn sau: loại bở các phân không ăn được; tạo hình cho rau, củ, quả, các gia vị và công đoạn trộn vì đê tránh lây nhiễm mầm bệnh từ bàn tay người chế biến vào các nguyên liệu, đảm bảo vệ sinh an toàn cho món ăn. - GV tông kết lại thức cẩn nhớ của bài học, đánh giá kết quả học tập trong tiết học. IV. KÉ HOẠCH ĐÁNH GIÁ Hình thức đánh Phuong pháp Công cụ đánh giá Ghi Chú giá đánh giá - Thu hút được sự - Sự đa dạng, đáp ứng các - Báo cáo thực hiện tham gia tích cực của phong cách học khác nhau của công việc. người học người học - Hệ thống câu hởi và - Gắn với thực tế - Hấp dần, sinh động phiếu học tập - Tạo cơ hội thực - Thu hút được sự tham gia - Trao đổi, thảo luận hành cho người học tích cực của người học - Phù hợp với mục tiêu, nội dung V. Hõ Sơ DẠY HỌC (Đính kèm các phiếu học tập/bủng kiêm ) PHỤ LỤC Nhóm: Lớp: PHIÉU HỌC TẶP SÓ 1 87/182