Giáo án Âm nhạc tiểu học - Tuần 14 - GV: Đặng Thị Thu Hồng

doc 9 trang thienle22 4350
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc tiểu học - Tuần 14 - GV: Đặng Thị Thu Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_tieu_hoc_tuan_14_gv_dang_thi_thu_hong.doc

Nội dung text: Giáo án Âm nhạc tiểu học - Tuần 14 - GV: Đặng Thị Thu Hồng

  1. Năm học 2020-2021 ÂM NHẠC LỚP 1 CHỦ ĐÊ 4: EM YÊU QUÊ HƯƠNG I.Mục tiêu: - Hát được bài Quê hương tươi đẹp - Biết phân biệt âm thanh to-nhỏ. Biết lắng nghe và thể hiện cảm xúc khi nghe bài Biển quê hương em. - Biết sử dụng nhạc cụ gõ: Tem-bơ-rin(Tambourine) - Thể hiện được hình tiết tấu 3 - Biết đọc bài đồng dao theo tiết tấu 1. II. Năng lực hướng tới. Thể hiện âm nhạc: Hát đúng giai điệu và lời ca Ứng dụng sáng tạo: Biết vận dụng hình tiết tấu 1 vào đọc đồng dao, thơ. III Chuẩn bị: GV: SGV; đàn phím điện tử; thanh phách, tambourine HS: thanh phách. TIẾT 14: HỌC HÁT: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: nhất trí như SGV II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG HĐ 1: Quan sát tranh và đoán xem các bạn nhỏ trong tranh ở đâu? Em thấy cảnh vật ở nơi đó như thế nào? - HS quan sát tranh trả lời câu hỏi: các bạn nhỏ trong tranh người dân tộc; Cảnh thiên nhiên rất đẹp: có đồng lúa, có cây xanh có ông mặt trời. - GV dẫn vào bài mới. B.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ. HĐ 2: Học bài hát: Quê hương tươi đẹp *HS nghe và cảm nhận nhịp điệu vui tươi của bài hát. - GV đàn và hát cho HS nghe. - GV giới thiệu bài hát. *GV hướng dẫn HS đọc lời ca: Chia thành 4 câu và đọc 4 câu đó theo tiết tấu. *GV dạy hát từng câu( GV lưu ý cho các em nên lấy hơi ở cuối câu). GV tập từng câu cho đến hết bài. C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HĐ 3: Hát và vỗ tay theo phách bài hát Quê hương tươi đẹp. - GV hướng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay theo phách. -Các nhóm luyện tập theo nhóm. HĐ 4: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp -GV làm mẫu, HS làm theo. -HS hát lại bài theo phần nhạc đệm. Giáo viên: Đặng Thị Thu Hồng
  2. Năm học 2020-2021 -GV quan sát sửa sai. Các nhóm trình bày bài hát kết hợp gõ đệm, các nhóm nhận xét, GV nhận xét. * GV dặn dò về nhà: Về nhà hát bài hát cho ba mẹ và anh chị cùng nghe. Tập một số động tác phụ hoạ cho bài hát. ÂM NHẠC LỚP 2 ÔN TẬP BÀI CHIẾN SĨ TÍ HON I.Mục tiêu: - Kiến thức: + Biết hát theo giai điệu và lời ca. + BiÕt h¸t kÕt hîp vận động phụ họa. - Kỹ năng : Mạnh dạn, tụ tin biểu diễn bài hát. - Thái độ: yêu ca hát, Thích hoạt động ca hát. - Năng lực: HS sáng tạo ra các động tác phù hợp với bài hát. Biểu diễn trước lớp tự tin mạnh dạn. II. Chuẩnbị: GV- Đàn phím điện tử, Thanh phách HS: Thanh phách. III. Hoạt động dạy học: Khởi động: Ban văn nghệ bắt nhịp cho cả lớp hát vừa chơi trò chơi “Ai là ca sĩ”. Dự kiến ĐGTX - Tiêu chí: Biểu diễn bài hát tự nhiên, thể hiện được tính chất bài hát. - Phương pháp: Tích hợp - Kỹ thuật:Thực hành, đặt câu hỏi, trả lời miệng. Giới thiệu bài mới - ghi đề bài Việc 1:- Đọc mục tiêu - GV cho HS khởi động giọng - Đọc theo đàn - GV đệm đàn HS hát lại bài hát 2 lần. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - CTHĐTQ điều khiển cho các nhóm luyện tập( kết hợp vận động phụ họa). Giáo viên: Đặng Thị Thu Hồng
  3. Năm học 2020-2021 Việc 1: Nhóm trưởng bắt nhịp, cả nhóm hát kết hợp nhún chân( 3 lần) Việc 2: - Hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. Việc 3: Thi biểu diễn giữa các nhóm. Dự kiến ĐGTX - Tiêu chí: + HS tham gia hoạt động nhóm để thuộc lời ca và đúng giai điệu. + Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản + Tham gia thi giữa các nhóm. - Phương pháp: Quan sát - Kỹ thuật: Đánh giá tiêu chí C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Về nhà em hãy hát cho cả nhà nghe và hát vào đầu giờ, sinh hoạt lớp. ÂM NHẠC LỚP 3 HỌC BÀI HÁT: NGÀY MÙA VUI I.Mục tiêu: - Kiến thức: + BiÕt h¸t theo giai ®iÖu vµ lêi 1. + BiÕt h¸t kÕt hîp gâ ®Öm theo bµi h¸t - Kĩ năng: Thuộc bài hát tại lớp, thể hiện bài hát to, rõ ràng. Mạnh dạn, tự tin. - Thái độ: Yêu ca hát, tích cực tham gia các hoạt động múa hát. - Năng lực: Biết sáng tạo ra các động tác phụ họa phù hợp với bài hát. Thể hiện bài hát với tính chất trong sáng, vui tươi, hồn nhiên. II. Chuẩnbị: Gv: - Đàn phím, bộ gõ HS: - Sách âm nhạc lớp 3 - Thanh phách III. Hoạt động dạy- học: Khởi động: Ban văn nghệ bắt nhịp cho cả lớp hát vừa chơi trò chơi “ Cầm đồ vật”.Bạn nào cầm đồ vật cuối cùng thì trả lời câu hỏi. Dự kiến ĐGTX - Tiêu chí: HS trình bày được bài hát đã học. - Phương pháp: Tích hợp Giáo viên: Đặng Thị Thu Hồng
  4. Năm học 2020-2021 - Kỹ thuật: Trò chơi A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Giíi thiÖu bµi míi - ghi ®Ò bµi Việc 1: Đọc thÇm mục tiêu ( 2lần) Việc 2: Chia sẽ trước lớp ViÖc 1: Nghe bµi h¸t. Việc 2: Đọc lời ca theo tiết tấu(GV hướng dẫn đọc) ViÖc 4: Khëi ®éng giäng Việc 5: Tập hát từng câu theo đàn Việc 6: Hát toàn bài Dự kiến ĐGTX - Tiêu chí: HS biết hát lời ca, theo giai điệu bài hát. - Phương pháp: Tích hợp - Kỹ thuật: Phân tích, phản hồi B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Việc 1: CTH§TQ ®iÒu khiÓn c¸c b¹n luyÖn tËp theo nhãm.( h¸t kÕt hîp vç ®Öm) Việc 2: CTHĐTQ điều hành các nhóm trình bày và nhận xét. Dự kiến ĐGTX - Tiêu chí: HS thực hành ôn luyện để hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và biết trình bày bài hát. - Phương pháp: Quan sát - Kỹ thuật: Đánh giá tiêu chí C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Về nhà em hãy hát cho cả nhà nghe và dưới sự giúp đỡ của người thân em hãy tìm ra động tác phụ họa cho bài hát. ÂM NHẠC LỚP 4 TUẦN 14 ÔN TẬP 2 BÀI HÁT TRÊN NGỰA TA PHI NHANH, KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM + NGHE NHẠC I. Mục tiêu: Giáo viên: Đặng Thị Thu Hồng
  5. Năm học 2020-2021 - Kiến thức: + Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. + Biết hát kết hợp vận động phụ họa. - Kỹ năng : mở khẩu hình tròn vãnh, rõ chữ, trình bày được bài hát một cách hoàn chỉnh. Đọc và ghép lời ca bài TĐN số 4. - Thái độ: Yêu ca hát, thích hoạt động ca hát - Năng lực: Biểu diễn bài hát trước lớp, trước người thân mạnh dạn tự tin. II. ChuÈnbÞ: - GV: Đàn, Thanh phách - HS: sách tập bài hát. III. Ho¹t ®éng d¹y häc: Khởi động CTHĐTQ tổ chức trò chơi: Nghe câu hát đoán tên bài hát. Sau đó trình bày bài hát. Dự kiến ĐGTX - Phương pháp: Tích hợp - Kỹ thuật:Trò chơi. Nội dung 1: Ôn tập bài hát B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - GV yêu cầu nhóm luyện tập bài hát, vừa hát vừa kết hợp động tác phụ họa. Việc 1: - Các nhóm lần lượt lên trình bày bài hát Viêc 2: Sau phần trình bày của mỗi nhóm, HS các nhóm khác nhận xét, đánh giá. Việc 3: Một vài em trình bày trước lớp với hình thức đơn ca, cả lớp theo phách nhịp nhàng. Việc 4: cả lớp hát lại bài hát và gõ đệm lần lượt theo phách, một lần theo nhịp bài hát. - Gv nhận xét kết quả học bài hát của lớp. Dự kiến ĐGTX - Tiêu chí: HS trình bày bài hát đúng giai điệu, lời ca. Biết kết hợp động tác phụ họa. HS biểu diễn được bài hát, thể hiện được tính chất bài hát. - Phương pháp: Quan sát - Kỹ thuật: Đánh giá tiêu chí Néi dung 2: Nghe nh¹c A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Giáo viên: Đặng Thị Thu Hồng
  6. Năm học 2020-2021 Việc 1: HS nghe một GV hát một bài hát và trả lời câu hỏi ? đó là làn điệu thuộc dân ca vùng miền nào? ? Em biết gì về dân ca Hò khoan Lệ Thủy( xuất xứ từ đâu, nội dung đề cập những vấn đề gì, giai điệu ra sao?) Việc 2: GV giới thiệu về dân ca Hò khoan Lệ Thủy. Hò khoan Lệ Thủy là nét sinh hoạt văn hóa, nghệ thuật truyền thống độc đáo của người Lệ Thủy nói riêng và Quảng Bình nói chung. Là loại hình diễn xướng dân gian, nên bất cứ ở đâu có làm việc tập thể, ở đó có hò khoan. Người ta hát như để vơi đi sự nhọc nhằn trong lao động, để giao duyên, truyền dạy kinh nghiệm sản xuất, lối sống cho con trẻ và gửi gắm tình cảm đôi lứa Hò khoan Lệ Thủy thể hiện 9 mái đã có từ xa xưa truyền nối gồm: Mái chè, mái nện, mái xắp, mái ba, mái ruổi, mái nhì, hò khơi, hò nậu xăm, hò lỉa trâu. Ngày 8-5-2017, niềm vui và vinh dự lớn đến với nhân dân Lệ Thủy nói riêng, Quảng Bình nói chung, khi Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành quyết định công nhận hò khoan Lệ Thủy là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Dự kiến ĐGTX - Tiêu chí: Hs có thêm hiểu biết về làn điệu HKLT - Phương pháp: Tích hợp - Kỹ thuật: Phân tích. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Việc 1: GV cho HS nghe mét làn điệu hò khoan Lệ Thủy Hò Lĩa trâu Việc 2: trả lời câu hỏi. ? Các em thấy giai điệu như thế nào? ? Nội dung nói lên điều gì? Việc 3: GV cho HS nghe lÇn 2. ? Các em thấy giai điệu có hay không, hay ở chổ nào? ? Em cã thÊy yªu thÝch lµn ®iÖu HKLT kh«ng? ? Tất cả các làn điệu của hò khoan Lệ Thủy được xuất phát từ đâu? Việc 4: GV cho Hs nghe lÇn 3. Dự kiến ĐGTX - Tiêu chí: HS nghe và biết về làn điệu HKLT. - Phương pháp: vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG Giáo viên: Đặng Thị Thu Hồng
  7. Năm học 2020-2021 - Về nhà em hãy hát cho cả nhà cùng nghe, trong các buổi sinh hoạt lớp và sinh hoạt cộng đồng. Hát lại các bài hát cho người thân cùng nghe. ÂM NHẠC LỚP 5 ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH, HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH + NGHE NHẠC I. Mục tiêu: - Kiến thức: + Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. + Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát + Biết hát kết hợp vận động phụ họa. - Kỹ năng : HS hát kết hợp các động tác phụ họa phù hợp với bài hát. Biểu diễn mạnh dạn, tự tin. - Thái độ: Yêu ca hát, thích hoạt động ca hát. - Năng lực: Biểu diễn bài hát trước lớp, Thể hiện được sắc thái tình cảm của bài hát. II. ChuÈnbÞ: - GV: Đàn, Thanh phách, Làn điệu Hò khoan Lệ Thủy - HS: sách tập bài hát. III. Ho¹t ®éng d¹y häc: Khởi động: CTHĐTQ điều khiển cho cả lớp chơi trò chơi “ Ai là ca sĩ” Dự kiến ĐGTX - Tiêu chí: Mỗi nhóm cử 2 bạn trình bày bài hát. HS trình bày bài hát tự nhiên hát đúng giai điệu lời ca các bài hát đã học. HS bình chọn được ca sĩ của lớp. - Phương pháp: Tích hợp - Kỹ thuật: Trò chơi * GV giới thiệu bài học - HS đọc mục tiêu - Khởi động giọng Nội dung 1: Ôn tập bài hát: Ước mơ B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 1: Nghe lại bài hát và hát lại theo đàn Việc 1: Nghe GV hát lại bài hát Việc 2: Cả lớp hát theo đàn. Giáo viên: Đặng Thị Thu Hồng
  8. Năm học 2020-2021 Hoạt động 2: Ôn luyện bài hát - GV yêu cầu nhóm luyện tập bài hát, vừa hát vừa kết hợp động tác phụ họa.GV tiếp cận Việc 1: - Các nhóm lần lượt lên trình bày bài hát Viêc 2: Sau phần trình bày của mỗi nhóm, HS các nhóm khác nhận xét, đánh giá. Các em nhận xét dựa vào tiêu chí đánh giá sau: -Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, kết hợp được vận động phụ họa tự nhiên mạnh dạn, hát tròn vành, rõ chữ: đạt -Hát thuộc lời ca, đúng giai điệu, kết hợp được vận động phụ họa nhưng chưa đẹp, chưa tự nhiên: đạt -Hát đúng giai điệu thuộc lời ca, vận động phụ họa chưa đẹp: đạt -Hát đúng giai điệu nhưng chưa thuộc lời ca, hát còn nhỏ: * Việc 3: Một vài em trình bày trước lớp với hình thức đơn ca, cả lớp theo phách nhịp nhàng. Việc 4: cả lớp hát lại bài hát và gõ đệm lần lượt theo phách, một lần theo nhịp 2/4 Dự kiến ĐGTX - Tiêu chí: Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, hát kết hợp gõ đệm và các động tác phụ họa. - Phương pháp: Quan sát - Kỹ thuật: đánh giá tiêu chí. Néi dung 2: Nghe nh¹c A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN Việc 1: HS nghe một GV hát một bài hát và trả lời câu hỏi ? đó là làn điệu thuộc dân ca vùng miền nào? ? Em biết gì về dân ca Hò khoan Lệ Thủy( xuất xứ từ đâu, nội dung đề cập những vấn đề gì, giai điệu ra sao?) Việc 2: GV giới thiệu về dân ca Hò khoan Lệ Thủy. Hò khoan Lệ Thủy là nét sinh hoạt văn hóa, nghệ thuật truyền thống độc đáo của người Lệ Thủy nói riêng và Quảng Bình nói chung. Là loại hình diễn xướng dân gian, nên bất cứ ở đâu có làm việc tập thể, ở đó có hò khoan. Người ta hát như để vơi đi sự nhọc nhằn trong lao động, để giao duyên, truyền dạy kinh nghiệm sản xuất, lối sống cho con trẻ và gửi gắm tình cảm đôi lứa Giáo viên: Đặng Thị Thu Hồng
  9. Năm học 2020-2021 Hò khoan Lệ Thủy thể hiện 9 mái đã có từ xa xưa truyền nối gồm: Mái chè, mái nện, mái xắp, mái ba, mái ruổi, mái nhì, hò khơi, hò nậu xăm, hò lỉa trâu. Ngày 8-5-2017, niềm vui và vinh dự lớn đến với nhân dân Lệ Thủy nói riêng, Quảng Bình nói chung, khi Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ban hành quyết định công nhận hò khoan Lệ Thủy là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Dự kiến ĐGTX - Tiêu chí: Hs có thêm hiểu biết về làn điệu HKLT - Phương pháp: Tích hợp - Kỹ thuật: Phân tích. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Việc 1: GV cho HS nghe mét làn điệu hò khoan Lệ Thủy Hò Nậu xăm. Việc 2: trả lời câu hỏi. ? Các em thấy giai điệu như thế nào? ? Nội dung nói lên điều gì? Việc 3: GV cho HS nghe lÇn 2. ? Các em thấy giai điệu có hay không, hay ở chổ nào? ? Em cã thÊy yªu thÝch lµn ®iÖu HKLT kh«ng? ? Tất cả các làn điệu của hò khoan Lệ Thủy được xuất phát từ đâu? Việc 4: GV cho Hs nghe lÇn 3. Dự kiến ĐGTX - Tiêu chí: HS nghe và biết về làn điệu HKLT. - Phương pháp: vấn đáp - Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - Về nhà em hãy hát cho cả nhà cùng nghe, trong các buổi sinh hoạt lớp và sinh hoạt cộng đồng. Giáo viên: Đặng Thị Thu Hồng