Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Ôn bài hát: Tuổi hồng. Tập đọc nhạc: TĐN số 3 - Năm học 2022-2023
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Ôn bài hát: Tuổi hồng. Tập đọc nhạc: TĐN số 3 - Năm học 2022-2023", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
giao_an_am_nhac_lop_8_on_bai_hat_tuoi_hong_tap_doc_nhac_tdn.docx
Nội dung text: Giáo án Âm nhạc Lớp 8 - Ôn bài hát: Tuổi hồng. Tập đọc nhạc: TĐN số 3 - Năm học 2022-2023
- Tiết 11: Ngày soạn: 13/11/2022 Ngày dạy : 16/11/2022 ÔN BÀI HÁT: TUỔI HỒNG ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 ANTT:NHẠC SĨ PHAN HUỲNH ĐIỂU VÀ BÀI HÁT “BÓNG CÂY KƠ- NIA” I. Mục tiêu: Giúp học sinh: 1. Kiến thức: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát . - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 3, kết hợp đánh đúng nhịp ¾ . 2. Kĩ năng: - Thể hiện đúng tính chất vui tươi, nhẹ nhàng của bài hát - Có hiểu biết đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp âm nhạc của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu. Nghe và cảm nhận về bài hát “Bóng cây Kơ- nia”. 3. Thái độ: Học sinh biết vận dụng kiến thức vào các bài tập ứng dụng. - Biết quý trọng sức lao động của con người, biết bảo về thiên nhiên nơi mình đang sống. II. Chuẩn bị : 1. Giáo viên: - Đàn ocgan - máy tính, máy chiếu - Tư liệu về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và một số tác phẩm khác của ông. 2. Học sinh: - Sách giáo klhoa, tập ghi, thanh phách. III. Phương pháp dạy học: - Phương pháp dung lời. - Phương pháp trình bày tác phẩm - Phương pháp trực quan - Phương pháp thực hành luyện tập - Phương pháp kiểm tra đánh giá. IV. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong phần ôn tập) 3. Giới thiệu bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS GV ghi bảng I. Ôn hát: Tuổi hồng (10’) HS ghi bài
- Nhạc và lời: Trương Quang Lục GV đàn 1. Luyện thanh: Khởi động giọng bằng HS luyện bài hát hát yêu thích. thanh GV hướng 2. Ôn tập: dẫn - Hướng dẫn cho hs hát và vận động phụ hoạ HS thực hiện GV nhận xét nhẹ nhàng. và cho điểm - Chia nhóm hát lĩnh xướng và hoà giọng. - Hướng dẫn từng nhóm trình bày bài hát theo cách hát lĩnh xướng và hoà giọng. II. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 3 (10’) GV ghi bảng Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót HS ghi bài 1. Đọc gam La thứ hòa thanh GV đàn HS đọc gam 2. Ôn tập: - Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài GV thực hiện TĐN 1 lần để các em nhớ lại. HS nghe lại - Nhắc lại những kí hiệu âm nhạc cần lưu ý giai điệu bài trong bài. TĐN - Cả lớp đọc nhạc + gõ phách đêm theo tiết GV h/dẫn và tấu lời ca HS thực hiện sửa sai (nếu - Đọc nhạc và gõ đêm theo phách. có) - Từng nhóm đọc nhạc và đánh nhịp ¾ 3. Kiểm tra: - Gọi 2 em lên bảng trình bày bài hát - Gọi 2 em lên bảng trình bày bài TĐN (đọc GV yêu cầu nhạc và gõ đệm hoặc đánh nhịp). HS lên ktra * Trò chơi âm nhạc: Gv đàn 3-4 nốt nhạc trong một câu bất kì cho hs nghe và nhận biết đó là câu nào và đọc lại GV h/dẫn nguyên vẹn câu nhạc đó. HS t/gia trò - GV gõ tiết tấu 1 tiết nhạc bất kì cho hs phát chơi hiên đó là tiết tấu của tiết nhạc nào và gõ lại. III. Âm nhạc thường thức: (20’) -Nghe 1 bài hát ( Đoán xem đó là bài hát GV ghi bảng nào) -Bài hát” Con chim hay hót” HS ghi bài
- Gv cho nghe -Đây là bài hát được giait thưởng trong cuộc HS nghe và 1 bài hát và vận động sang tác năm 2002. Bài hát do nhạc trả lời câu yêu cầu sĩ Phan Huỳnh Điểu sáng tác. hỏi 1.Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu: - Gọi 2 em đọc sgk/24 ? Em hãy nêu đôi GV yêu cầu nét về cuộc đời và GV hỏi sự nghiệp của nhạc HS đọc sgk sĩ Phan Huỳnh HS trả lời GV thuyết Điểu? trình - Ông sinh năm HS nghe và 1924 ở Đà Nẵng- ghi bài có bút danh khác là Huy Quang - Ông sáng tác âm nhạc từ trước năm 1945, ông tthành ông trong cả ca khúc viết cho thiếu nhi và người lớn. - Đặc điểm âm nhạc của ông là trau chuốt, trữ tình, mang hơi thở của thời đại và đậm đà bản sắc dân tộc. HS nghe và - Các tác phẩm tiêu biểu: Đoàn vệ quốc cảm nhận quân; Những ánh sao đêm; Bóng cây Kơ- nia; Thuyền và biển; Hành khúc ngày và đêm; Cuộc đời vẫn đẹp sao; Sơi, nhớ sợi thương; Nhớ ơn Bác; Đội kèn tí hon; Những em bé ngoan; HS ghi bài - Ông được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật. - Cho hs nghe một số trích đoạn các bài hát khác như: Đoàn vệ quốc quân; Hành khúc ngày và đêm; Đội kèn tí hon; Nhớ ơn Bác. GV cho nghe HS nghe và 1 số đoạn 2. Bài hát “Bóng cây Kơ- nia”. cảm nhận
- trích các tác - Đọc thông tin trong sách giáo khoa phẩm của ông ? bài hát ra đời năm nào? - Bài hát được nhạc sĩ sáng tác vào năm HS ghi bài GV ghi bảng 1971 HS đọc GV yêu cầu ? Tại sao hình ảnh cây kơ nia lại được nhắc thông tin HS đọc và trả đến trong bối cảnh của đất nước chiến trong SGK lời theo tranh ? nhóm ( Vì bóng cây kơ nia là nơi che trở cho buôn GV giới thiệu làng và đối với người Tây Nguyên cây kơ HS trả lời nia là nơi thần linh trú ngụ và bảo vệ cho theo nhóm GV hỏi buôn làng. ) - kể câu chuyện “ Sự tích cây Kơ nia” -Phân tích cấu trúc bài hát, giai điệu, tình cảm, sắc thái của bài hát. HS lắng GV kể cho nghe HS nghe câu - Cho hs nghe bài hát 2 lần qua đĩa CD chuyện về ? Nêu cảm nhận của em về bài hát “Bóng bong cây kơ cây Kơ nia”? (Giai điệu của bài hát nhẹ nia nhàng, tình cảm phản ánh đúng tâm trạng HS lắng GV phân tích của cả đồng bào miền Nam đang hướng ra nghe và ghi miền Bắc chờ đợi người thân của mình trở bài về giải phóng quê hương) GV điều -Qua bài hát tác giả muốn gửi gắm đến mỗi HS nghe bài khiển người dân đất việt phải biết yêu thương và hát GV yêu cầu bảo vệ những người thân yêu của mình. Bảo nêu cảm nhận vệ cho đất nước để mọi người đựơc sống HS nêu cảm khi nghe trong hoà bình,ấm no, hạnh phúc. nhận xong bài hát GV kết luận HS lắng nghe. 4. Củng cố, dặn dò: ( 4’) HS trình bày lại bài TĐN số 3 Về nhà tự đọc bài đọc thêm Hát ru, học bàivà chuẩn bị bài cho tíêt sau.