Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn thi Địa lí - Trường THCS Kim Sơn

docx 18 trang thienle22 6220
Bạn đang xem tài liệu "Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn thi Địa lí - Trường THCS Kim Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_thi_tuyen_sinh_vao_lop_10_thpt_mon_thi_dia_li_truong_thcs.docx

Nội dung text: Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT môn thi Địa lí - Trường THCS Kim Sơn

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐỊ LÍ 9- NĂM HỌC 2019-2020 Thời gian làm bài 60’ (không kể thời gian giao đề) Mức độ nhận thức Nội dung kiến Vận dụng Vận dụng Cộng thức Nhận biết Thông hiểu cấp độ thấp cấp độ cao Nội dung 1 Một số đặc hiểu về tình trạng Tính tỉ lệ Địa lí dân cư điểm về dân việc làm của nước gia tăng tự số nước ta ta nhiên, mật độ dân số Số câu: 6 2 2 Số câu: 10 Số điểm: 1,5 0.5 0,5 Số điểm: Tỉ lệ %: 15% 5% 5 2.5đ Tỉ lệ: 25% Nhận biết được Hiểu vì sao các Tính% cơ Nội dung 2 các ngành kinh vùng kt phát triển cấu kt Các ngành tế của nước ta dựa trên tiềm năng ngành,Rừng kinh tế và chức năng từng loại Số câu: 5 3 2 Số câu: 10 Số điểm: 1,25 0,75 0,5 Số điểm: Tỉ lệ %: 12,5% 7,5 5 2,5đ Tỉ lệ: 25% biết vị trí, giới trình bày được Sử dụng Nội dung 3 hạn Biết được đặc điểm TN- atlat xác Các vùng kinh đặc điểm dân TNTN của vùng định tỉnh, tế cư, xã hội. các Tây Nguyên. vùng vùng đã học Những TL, KK đối với việc  kinh tế và giải pháp) Số câu: 9 5 6 Số câu: 20
  2. Số điểm: 2.25đ 1,25 1,5 Số điểm: Tỉ lệ %: 22,5% 12,5% 15 5,0đ Tỉ lệ: 50% Số câu: 20 10 6 4 Số câu: 40 Số điểm: 5 đ 2 1,5 1 Số điểm: Tỉ lệ %: 50 % 25% 15 10% 10đ Tỉ lệ: 100% PHÒNG GD VÀ ĐT GIA LÂM ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT TRƯỜNG THCS KIM SƠN NĂM HỌC 2019-2020 Môn thi: ĐỊA LÍ ( ĐỀ THI THAM KHẢO) Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng ở đầu câu trả lời đúng Câu 1: Việt Nam có A. 52 dân tộc. B.53 dân tộc. C. 54 dân tộc. D.55 dân tộc. Câu 2: Dân tộc kinh chiếm khoảng bao nhiêu % dân số? A.85% . B. 86%. C.87%. D.88%. Câu 3 : Các dân tộc ít ngưới của nước ta chủ yếu sống tập trung ở A. đồng bằng và duyên hải. B. miền núi và trung du. C. trung du và đồng bằng. D. duyên hải và trung du. Câu 4: Dân số nước ta năm 2002 là A.70 Triệu. B.74,5 triệu người. C. 79,7 triệu người. D.81 triệu người. Câu 5: Dân số nước đứng vào hàng thứ mấy so với dân số thế giới (năm 2002) ? A. 12. B. 13. C. 14. D.15. Câu 6 : Dân số nước ta thuộc vào hàng các nước? A. Ít dân số trên thế giới. B. Trung bình dân số trên thế giới. C. Đông dân trên thế giới. D. Đông nhất thế giới. Câu 7: Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long có : Diện tích: 39734 km2
  3. Dân số : 16,7 triệu người ( năm 2002 ) Mật độ dân số của vùng là A: 420,3 người / km2. B : 120,5 người / km2. C: 2379,3 người /km2, D : 420,9 người / km2. Câu 8 : Cơ cấu lao động phân theo ngành kinh tế đang có sự chuyển dịch theo hướng? A. Giảm tỷ trọng lao động ngành nông,lâm, ngư nghiệp. B. Giảm tỉ trọng lao động trong ngành nông, lâm, ngư nghiệp, tăng tỉ trọng lao động trong ngành công nghiệp- xây dựng và dịch vụ. C. Giảm tỷ trọng trong tất cả các ngành. D. Tăng tỷ trọng trong tất cả các ngành. Câu 9: Hiện tượng bùng nổ dân số ở nước ta bắt đầu từ khi nào? A. Cuối những năm 40. B. Cuối những năm 50 của thế kỉ XX. C.Cuối những năm 60. D. Cuối những năm 70 của thế kỉ XX. Câu 10 : Cho bảng số liệu. Tỉ suất sinh và tỉ suất tử của dân số nước ta thời kỳ 1979- 1999 ( % ) Năm 1979 1999 Tỉ suất Tỷ suất sinh 32,5 19,9 Tỷ suất tử 7,2 5,6 Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của dân số năm 1979 và 1999 (%) lần lượt là A. 2,5 và 1,4 . B. 2,6 và 1,4. C.2,5 và 1,5. D.2,6 và 1,5. Câu 11.Trong cơ cấu GDP của nước ta, ngành dịch vụ có đặc điểm ? A. Chiếm tỉ trọng thấp nhất nhưng có xu hướng tăng lên. B. Chiếm tỉ trọng cao nhất nhưng có xu hướng giảm xuống. C. chiếm tỉ trọng cao nhưng xu hướng còn biến động. D. Tỉ trọng cao hơn nông –lâm- ngư nghiệp, nhưng còn thấp hơn công nghiệp, xây dựng và ít biến động. Câu 12. Biểu hiện nào sau đây thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ? A. Giảm tỉ trọng khu vực nông, lâm, ngư nghiệp. B. Trong nông nghiệp đã hình thành các vùng chuyên canh. C. Kinh tế cá thể được thừa nhận và ngày càng phát triển. D. Công nghiệp là ngành có tốc độ phát triển nhanh nhất.
  4. Câu 13. Thành phần kinh tế giữ vai trò quan trọng nhất nước ta hiện nay là A. Nhà nước B. Tập thể C. Tư nhân D.Đầu tư nước ngoài. Câu 14. Sự kiện lớn diễn ra trong thập niên 90 của thế kỉ XX, đánh dấu sự hội nhập kinh tế nước ta là A. bình thường hóa quan hệ với Hoa Kì B. gia nhập ASEAN. C. gia nhập WTO. D. trở thành, thành viên của liên hiệp quốc. Câu 15. Cho bảng số liệu: Tổng sản phẩm trong nước(Đơn vị triệu USD) Năm 1998 Khu vực Nông –lâm – ngư nghiệp 77520 Công nghiệm –Xây dựng 92357 Dịch vụ 125819 Tổng 295696 Cơ cấu ngành dịch vụ là A. 40,1% . B. 42,6%. C. 43,5%. D. 45%. Câu 16. Tư liệu sản xuất không thể thay thế được của ngành nông nghiệp là A. Đất đai. B.Khí hậu. C. Nước. D. Sinh vật. Câu 17. Tỉ trọng cây lương thực trong cơ cấu giá trị ngành trồng trọt đang giảm điều đó cho thấy A. Nông nghiệp đang được da dạng hóa. B. Nước ta đang thoát khỏi tình trạng độc canh cây lúa nước. C. Nông nghiệp không còn giữ vai trò quan trọng trong kinh tế. D. Cơ cấu bữa ăn đã thay đổi theo hướng tăng thực phẩm, giẳm lương thực. Câu 18. Cơ cấu nông nghiệp nước ta đang thay đổi theo hướng: A. tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi, giảm tỉ trọng ngành trồng trọt. B. tăng tỉ trọng cây cây lương thực, giảm tỉ trọng cây công nghiệp. C. tăng tỉ trọng cây công nghiệp hàng năm, giảm tỉ trọng cây công nghiệp lâu năm. D. tăng tỉ trọng cây lúa, giảm tỉ trọng cây hoa màu. Câu 19 : Rừng nước ta có 3 loại: - A. Rừng sản xuất - B. Rừng phòng hộ - C. Rừng đặc dụng Với 3 chức năng cơ bản: 1. Cung cấp nguyên nhiên liệu cho công nghiệp, dân dụng và xuất khẩu. 2. Bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ giống loài quý hiếm. 3. Phòng chống thiên tai, bảo vệ môi trường.
  5. Khi nói về chức năng của từng loại rừng đáp án nào sau đây là đúng? a. A – 1; B – 2; C – 3 b. A – 2; B – 3; C – 1 c. A – 3; B – 1; C – 2 d. A – 1; B – 3; C – 2. Câu 20: Các nhân tố có vai trò quyết định đến sự phát triển và phân bố công nghiệp của nước ta là A. Dân cư và lao động. B. Thị trường, chính sách phát triển công nghiệp. C. Các nhân tố kinh tế - xã hội. D. Cơ sở vật chất kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng. Câu 21. Trung du miền núi bắc bộ bao gồm A. 10 tỉnh. B. 15 tỉnh. C. 20 tỉnh. D. 25 tỉnh. Câu 22. Những thế mạnh kinh tế quan trọng hàng đầu của TDMNBB là A. công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm và phát triển ngành thủy sản. B. trồng cây lương thực, cây ăn quả và khai thác lâm sản. C. giao thông vận tải biển và nuôi trồng thủy sản. D. khai thác khoáng sản và phát triển thủy điện. Câu 23. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, NXB Giáo dục. Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng đồng bằng sông Hồng? A. Vĩnh Phúc. B. Bắc Giang. C. Hưng Yên. D. Ninh Bình. Câu 24. Tài nguyên thiên nhiên có giá trị hàng đầu của vùng đồng bằng sông Hồng là gì? A. Khí hậu. B. Đất. C. Nước. D. Khoáng sản. Câu 25. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, NXB Giáo dục. Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Bắc Trung Bộ? A. Hà Tĩnh. B. Thanh Hóa. C. Quảng Ngãi. D. Quảng Trị. Câu 26. Ranh giới tự nhiên giữa Bắc Trung Bộ và duyên hải Nam Trung Bộ là A. Dãy núi Hoành Sơn. B. Dãy núi Bạch Mã. C. Dãy núi Trường Sơn Bắc. D. Dãy núi Trường Sơn Nam. Câu 27. Thế mạnh cơ bản về dân cư và nguồn lao động của Đồng bằng sông Hồng so với các vùng khác là A. Nguồn lao động dồi dào, giá rẻ. B. Chất lượng nguồn lao động dẫn đầu cả nước.
  6. C. Nguồn lao động đông đảo với kinh nghiệm sản xuất phong phú. D. Dân cư đông, năng động với cơ chế thị trường. Câu 28. Quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa lần lượt thuộc các tỉnh, thành phố nào của nước ta? A. Thành phố Đà Nẵng và tỉnh Quảng Ngãi. B. Tỉnh Quảng Ngãi và thành phố Đã Nẵng. C. Tỉnh Khánh Hòa và thành phố Đà Nẵng. D. Thành phố Đà Nẵng và tỉnh Khánh Hòa. Câu 29. Ý nào sau đây không đúng với vị trí địa lí của vùng Tây Nguyên? A. Nằm sát dải duyên hải Nam Trung Bộ. B. Giáp với miền hạ Lào và Đông Bắc Campuchia. C. Giáp với vùng Đông Nam Bộ. D. Giáp biển Đông. Câu 30. Ý nào sau đây không đúng với vùng Đông Nam Bộ? A. Có nền kinh tế hàng hóa phát triển muộn hơn so với vùng Đồng bằng sông Hồng. B. Cơ cấu kinh tế công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ phát triển hơn so với cácvùng khác trong cả nước. C. Đang sử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên. D. Nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng cao. Câu 31. Điều kiện thuận lợi phát triển du lịch biển - đảo ở nước ta là A. Nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế trên Biển Đông. B. Suốt từ Bắc vào Nam có nhiều bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt. C. Dọc bờ biển có nhiều vụng biển kín thuận lợi cho xây dựng các cảng nước sâu. D. Nhiều cửa sông cũng thuận lợi cho việc xây dựng cảng Câu 32. Nước ta có khoảng bao nhiêu hòn đảo lớn nhỏ? A. 1000. B. 2000. C. 3000. D. 4000. Câu 33. Vùng biển nước ta có các đảo đông dân là A. Côn Sơn, Cát Bà, Lý Sơn, Cái Bầu, Phú Quốc. B. Cồn Cỏ, Phú Quốc, Cát Bà, Cái Bầu, Lý Sơn. C. Bạch Long Vĩ, Cát Bà, Phú Quý, Phú Quốc, Lý Sơn. D. Cái Bầu, Cát Bà, Lý Sơn, Phú Quý, Phú Quốc. Câu 34. Tổng trữ lượng hải sản vùng biển nước ta là: A. 1,9 triệu tấn. B. 3 triệu tấn. C. 3,9 - 4 triệu tấn. D. 4 - 4,5 triệu tấn
  7. Câu 35. Dựa vào Atlat Địa lý Vi ệt Nam, NXB Giáo dục. Cảng Vũng Áng thuộc tỉnh thành phố nào của nước ta? A. Thanh Hóa. B. Hà Tĩnh. C. Nghệ An. D. Quảng Ngãi Câu 36. Vùng kinh tế trọng điểm là vùng A.Có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả kinh tế cao và có tác động đến sự phát triển của các ngành kinh tế khác. B. Hội tụ đầy đủ nhất các điều kiện phát triển và có ý nghĩa quyết định đối với nền kinh tế của các nước. C. Khai thác tốt nhất các nguồn lực tự nhiên và kinh tế - xã hội, đảm bảo duy trì tốc độ tăng trưởng cao, đồng thời giải quyết tốt các vấn đề xã hội và bảo vệ môi trường. D. Đã nâng cao hiệu quả khai thác lãnh thổ rất tốt trên cơ sở đẩy mạnh đầu tư vốn, khoa học công nghệ. Câu 37. Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung bao gồm các tỉnh, thành phố là A. Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam. B. Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Trị. C. Thừa Thiên - Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định. D. Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định. Câu 38. So với GDP cả nước, tỉ trọng GDP của ba vùng kinh tế trọng điểm chiếm A. 45,8%. B. 56,7%. C. 66,9%. D. 78,2%. Câu 39. Xếp theo thứ tự ba vùng kinh tế trọng điểm có tỉ trọng GDP so với cả nước từ cao xuống thấp lần lượt là A. phía Bắc, miền Trung, phía Nam. B. phía Nam, phía Bắc, miền Trung. C. phí Nam, miền Trung, phía Bắc. D. phía Bắc, phía Nam, miền Trung. Câu 40. Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, NXB Giáo dục. Tỷ trọng GDP khu vực dịch vụ của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam năm 2007 là A. 45,2%. B. 38,4%. C. 41,4%. D. 43,7%.
  8. ĐÁP ÁN: 1-C 2-B 3-B 4-C 5-C 6-C 7-A 8- B 9-B 10-A 20-C 19-D 18-A 17-B 16-A 15-B 14-B 13- A 12- B 11-C 21-B 22-D 23-B 24B 25-C 26-B 27-C 28-D 29-D 30-A 40-C 39-B 38-C 37-C 36-B 35-B 34-C 33-D 32-D 31-B
  9. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN ĐỊ LÍ 9- NĂM HỌC 2019-2020 Thời gian làm bài 60’ (không kể thời gian giao đề) Mức độ nhận thức Nội dung kiến Vận dụng cấp Vận dụng Cộng thức Nhận biết Thông hiểu độ thấp cấp độ cao Nội dung 1 Một số đặc hiểu về tình trạng Tính mật độ Địa lí dân cư điểm về dân số việc làm của nước ta dân số từ bảng nước ta số liệu Số câu: 2 3 1 Số câu: 6 Số điểm: 0.5 0.75 0,25 Số điểm: Tỉ lệ %: 5% 7,5% 2,5 1.5đ Tỉ lệ: 15% Nhận biết được Hiểu vì sao các Xác định các Từ số liệu Nội dung 2 các ngành kinh vùng kt phát triển dựa nhà máy, sông tính toán, Các ngành kinh tế tế của nước ta trên tiềm năng qua át lát xác định vẽ biểu bồ Số câu: 6 2 3 3 Số câu: 14 Số điểm: 1,5 0,5 0,75 0,75 Số điểm: Tỉ lệ %: 15% 5 7,5 7,5 3,5đ Tỉ lệ: 35% biết vị trí, giới trình bày được đặc Lựa chọn BP Biện pháp Nội dung 3 hạn Biết được điểm TN-TNTN của khắc phục khó khắc phục Các vùng kinh tế đặc điểm dân vùng Tây Nguyên. khăn ĐBSCL khó khăn cư, xã hội. các Những TL, KK đối Tây Nguyên. vùng đã học với việc  kinh tế và giải pháp) Số câu: 12 5 2 1 Số câu: 20 Số điểm: 3đ 1,25 0,5 0,25 Số điểm: Tỉ lệ %: 30% 12,5% 5 2,5 5,0đ Tỉ lệ: 50% Số câu: 20 10 6 4 Số câu: 40 Số điểm: 5 đ 2 1,5 1 Số điểm: Tỉ lệ %: 50 % 25% 15 10% 10đ Tỉ lệ: 100%
  10. Tổng số điểm các mức độ nhận thức 5đ 2,5đ 1,5đ 1 10đ
  11. PHÒNG GD VÀ ĐT GIA LÂM ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT TRƯỜNG THCS KIM SƠN NĂM HỌC 2019-2020 Môn thi: ĐỊA LÍ ( ĐỀ THI THAM KHẢO) Em hãy khoanh tròn chữ cái đứng ở đầu câu trả lời đúng Câu 1: Dân số nước ta đến năm 2007 là A.79,7 triệu người. B. 85,17 triệu người. C. 86,7 triệu người. D. 87 triệu người. Câu 2 : Người Việt (Kinh) phân bố chủ yếu ở đâu? A.Đồng bằng, trung du, duyên hải. B. Miền núi, hải đảo, duyên hải. C. Hải đảo, trung du, duyên hải. D.Nước ngoài, hải đảo, đồng bằng. Câu 3 : Mỗi năm dân số nước ta tăng thêm khoảng A: 1 triệu người. B : 1,5 triệu người. C : 2 triệu người. D : 2,5 triệu người Câu 4: Năm 1999, vùng có tỷ lệ gia tăng tự nhiên của dân số cao nhất nước ta là A: Tây Bắc. B : Tây Nguyên. C : Trung Du và miền núi Bắc Bộ. D : Đồng Bằng Sông Cửu Long. Câu 5: Nguồn lao động nước ta còn có hạn chế về A. thể lực, trình độ chuyên môn và tác phong lao động. B. nguồn lao động bổ sung hàng năm lớn. C. kinh nghiệm sản xuất. D. khả năng tiếp thu khoa học – kỹ thuật. Câu 6: Cho bảng số liệu sau đây: DÂN SỐ VÀ DIỆN TÍCH VÙNG ĐBSH VÀ CẢ NƯỚC NĂM 2006 Địa phương Dân số( nghìn người) Diện tích(km2) Cả nước 84155,8 331212 Đồng bằng sông Hồng 18207,9 14863 Mật độ dân số của cả nước và Đồng bằng sông Hồng năm 2006 là A. 253 người/km2 và 1230 người/km2. B. 254 người/km2 và 1225 người/km2. C. 254 người/km2 và 1230 người/km2. D. 252 người/km2 và 1225 người/km2. Câu 7. Cả nước hình thành các vùng kinh tế năng động thể hiện ở sự chuyển dịch cơ cấu A. GDP của nền kinh tế. B. thành phần kinh tế. C. ngành kinh tế. D. lãnh thổ kinh tế. Câu 8. Tỉnh nào sau đây nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam? A. Đồng Nai B. Bình Định C. Hải Dương D. Bến Tre. Câu 9. Ba vùng kinh tế trọng điểm nước ta là A. Bắc bộ, miền Trung và phía Nam B. Bắc Bộ, miền Trung và phía Nam. C. Bắc Bộ, Trung bộ và Nam bộ. D. ĐBSH, Duyên hải nam trung bộ và Đông nam bộ. Câu 10. Tỉ trọng của khu vực nông, lâm, ngư nghiệp trong cơ câu GDP giảm và chiếm tỉ trọng thấp nhất chứng tỏ
  12. A. nông, lâm, ngư nghiệp có vị trí không quan trọng trong nền kinh tế nước ta. B. nước ta đã hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa. C. nước ta đang chuyển từng bước từ nông nghiệp sang công nghiệp. D. nước ta đang rơi vào tình trạng khủng hoảng kinh tế. Câu 11. Cho bảng số liệu: Tổng sản phẩm trong nước(Đơn vị triệu USD) Năm 1998 Khu vực Nông –lâm – ngư nghiệp 77520 Công nghiệm –Xây dựng 92357 Dịch vụ 125819 Tổng 295696 Cơ cấu ngành dịch vụ là A. 40,1% B. 42,6% C. 43,5% D. 45% Câu 12: Khu vực có diện tích đất phù sa lớn nhất nước ta là A. các vùng trung du và miền núi. B. vùng Đồng bằng Sông Hồng. C. vùng Đồng bằng sông cửu long. D. các đồng bằng ở duyên hải miền trung. Câu 13:Vùng chăn nuôi lợn thường gắn chủ yếu với A. các đồng cỏ tươi tốt. B. vùng trồng cây hoa màu. C. vùng trồng cây công nghiệp. D. vùng trồng cây lương thực. Câu 14: Trong thời gian qua diện tích trồng lúa không tăng nhiều nhưng sản lượng lúa tăng nhanh điều đó chứng tỏ A. tình trạng độc canh cây lúa nước ngày càng tăng. B. đã thoát khỏi tình trạng độc canh cây lúa nước. C. nước ta đang đẩy mạnh thâm canh cây lúa nước. D. thâm canh tăng năng suất được chú trọng hơn mở rộng diện tích. Câu 15. Cho bảng số liệu: Giá trị sản xuất nông, lâm ,ngư nghiệp năm 2005 (Đơn vị nghìn tỉ đồng) Năm 2005 ngành Tổng số 256387,8 Nông nghiệp 183342,4 Lâm nghiệp 9496,2 Thủy sản 63549,2 Căn cứ bảng số liệu trên cho biết ngành nàocó quy mô giá trị sản xuất lớn nhất nước ta năm 2005? A. Nông nghiệp. B. Lâm nghiệp. C. Thủy sản D. Cả ba ngành như nhau
  13. Câu 16: Cho bảng số liệu: Tổng sản phẩm trong nước( GDP) phân theo khu vực kinh tế của nước ta giai đoạn 2000 - 2010 ( Đơn vị: tỷ đồng) Năm 2000 2010 Nông- lâm- thủy sản 108 356 407 647 Công nghiệp- xây dựng 162 220 814 065 Dịch vụ 171 070 759 202 Tổng số 6 1980 914 Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi cơ cấu GDP theo khu vực kinh tế nước ta năm 2000 và năm 2010 là biểu đồ A. cột chồng. B. tròn. C. miền. D. đường biểu diễn. Câu 17: Hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nhất cả nước là A. Tp HCM và Hà Nội. B. ĐNB và ĐBSH. C. ĐNB và Hà Nội D. ĐBSH và Tp HCM. Câu 18: Sơn La - nhà máy thuỷ điện lớn nhất nước ta được xây dựng trên sông nào? A. Sông Lô. B. Sông Chảy. C. Sông Hồng. D. Sông Đà. Câu 19: Ngành công nghiệp năng lượng nào phát triển mạnh nhất ở Quảng Ninh? A. Khai thác than. B. Hoá dầu. C. Nhiệt điện. D. Thuỷ điện. Câu 20: Cho bảng số liệu: Giá trị sản xuất của công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng giai đoạn 2000 – 2007 (giá so sánh năm 1994; đơn vị : nghìn tỉ đồng) 2000 2007 Dệt, may 16,1 52,7 Da, giày 8,9 27,2 Giấy in, văn phòng 6,2 16,2 phẩm Tỉ trọng ngành dệt, may trong cơ cấu giá trị sản xuất hàng tiêu dùng của nước ta năm 2000 và 2007 là A. 51,6% và 54,8% C. 106,6% và 120,3% B. 16,1% và 52,7% D. 15,1% và 43,4% Câu 21. Những thế mạnh kinh tế quan trọng hàng đầu của TDMNBB là A. công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm và phát triển ngành thủy sản. B. trồng cây lương thực, cây ăn quả và khai thác lâm sản. C. giao thông vận tải biển và nuôi trồng thủy sản. D. khai thác khoáng sản và phát triển thủy điện. Câu 22. Di sản thiên nhiên thế giới được UNESCO công nhận ở TDMNBB là A. Đền Hùng. B. Tam Đảo. C. Sa Pa. D. Vịnh Hạ Long. Câu 23. Vào mùa hạ có hiện tượng gió phơn Tây Nam thổi mạnh ở vùng Bắc Trung Bộ là do sự có mặt của A. dải đồng bằng hẹp ven biển. B. dãy núi Trường Sơn Bắc. C. dãy núi Hoàng Sơn chạy theo hướng Bắc-Nam. D. dãy núi Bạch Mã.
  14. Câu 24: Các đồng bằng có diện tích lớn hơn cả của vùng Bắc Trung Bộ là A. Bình-Trị-Thiên. B. Thanh-Nghệ-Tĩnh. C. Nam – Ngãi - Định. D. Phú-Khánh. Câu 25: Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, NXB Giáo dục. Tỉnh nào sau đây không thuộc vùng Duyên hải Nam Trung Bộ? A. Phú Yên. B. Ninh Thuận. C. Quảng Nam. D. Thừa Thiên - Huế Câu 26: Cảng nước sâu đang được đầu tư xây dựng, hoàn thiện ở Duyên hải Nam Trung Bộ là A. Chân Mây. B. Quy Nhơn. C. Dung Quất. D. Đà Nẵng Câu 27: Điểm nào sau đây không đúng với duyên hải Nam Trung Bộ? A. Tất cả các tỉnh trong vùng đều giáp biển. B. Vùng có các đồng bằng rộng lớn ven biển. C. Vùng có biển rộng lớn phía Đông. D. Ở phía Tây của vùng có đồi núi thấp. Câu 28: Ý nào sau đây không đúng với điều kiện kinh tế - xã hội của vùng Tây Nguyên? A. Là vùng thưa dân cư nhất nước ta. B. Địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ít người. C. Nhiều lao động lành nghề, cán bộ khoa học kĩ thuật. D. Mức sống của nhân dân còn thấp, tỉ lệ người chưa biết đọc biết viết còn cao. Câu 29: Di sản văn hóa thế giới ở Tây Nguyên là A. nhà ngục Kon Tum. B. nhà Rông. C. lễ hội già làng. D. không gian văn hóa Cồng chiêng Câu 30: Một trong những vấn đề đáng lo ngại trong việc phát triển rừng ở Tây Nguyên là A. tình trạng cháy rừng vào mùa khô ngày càng nghiêm trọng. B. công tác trồng rừng gặp nhiều khó khăn. C. tình trạng rừng bị phá, bị cháy diễn ra thường xuyên. D. các vườn quốc gia bị khai thác bừa bãi. Câu 31: Huyện đảo thuộc vùng Đông Nam Bộ là A. Vân Đồn. B. Phú Quý. C. Côn Đảo. D. Phú Quốc. Câu 32. Dầu khí ở Đông Nam Bộ được khai thác ở A. thềm lục địa. B. vùng ngoài khơi. C. vùng cửa sông. D. trên đất liền. Câu 33. Cây công nghiệp quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ là A. cà phê. B. chè. C. cao su. D. dừa. Câu 34: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long bao gồm bao nhiêu tỉnh, thành phố?
  15. A.12. B. 13 C. 14. D. 15 Câu 35. Đồng bằng sông Cửu Long bao gồm phần đất A. nằm giữa sông Tiền, sông Hậu và dải đất ven biển. B. dọc sông Tiền, sông Hậu và phần đất giáp Đông Nam Bộ. C. nằm trong phạm vi tác động trực tiếp của sông Tiền, sông Hậu và phần đất nằm ngoài phạm vi tác động đó. D. nằm trong phạm vi tác động trực tiếp của sông Tiền, sông Hậu và đồng bằng Cà Mau. Câu 36:Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam, NXB Giáo dục. Tỉnh nào có diện tích lúa nhiều nhất vùng? A. Vĩnh Long. B. Cần Thơ. C. Kiên Giang. D. Đồng Tháp Câu 37: Để sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long cần: (1). Giải quyết tốt vấn đề nước ngọt. (2). Tạo ra các giống lúa chịu phèn, chịu mặn. (3). Duy trì và bảo vệ tài nguyên rừng. (4). Cải tạo diện tích đất hoang thành diện tích đất thổ cư, đất trồng trọt. (5). Xây dựng hệ thống thủy lợi tốt. Số nhận định đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5 Câu 38: Dựa vào Atlat Địa lý Vi ệt Nam, NXB Giáo dục. Huyện đảo Cô Tô thuộc tỉnh/thành phố nào của nước ta? A. Hải Phòng. B. Thanh Hóa. C. Quảng Ninh. D. Đà Nẵng Câu 39: Cho các nhận định sau: (1). Đảo nước ta là hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền (2). Các đảo, quần đảo có nhiều tài nguyên quý như rạn san hô, bào ngư, ngọc trai, (3). Đảo có sự biệt lập nhất định với môi trường xung quanh, diện tích nhỏ, nhạy cảm trước tác động của con người. (4). Đảo là nơi trú ngụ an toàn của ngư dân khi gặp thiên tai. (5). Khẳng định chủ quyến đối với các nước. Số nhận định sai là A. 0. B. 1. C. 2. D. 3 Câu 40: Hãy cho biết vùng biển nước ta gồm những bộ phận nào? A. Nội thuỷ, thềm lục địa, gần thềm lục địa B. Nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế, thềm lục địa C. Nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, phát triển kinh tế D. Nội thuỷ, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, đặc quyền kinh tế, sâu nội địa . Hết
  16. ĐÁP ÁN: 1-B 2-A 3-A 4-A 5-A 6-B 7-D 8-A 9-A 10-C 11- B 12- C 13-D 14-D 15- A 16-B 17-B 18-D 19-A 20-A 21- D 22-D 23- B 24- B 25- A 26-C 27-B 28-C 29-D 30-C 31- C 32-A 33- C 34 B 35- C 36- C 37- D 38-C 39-A 40- B