Đề tham khảo kiểm tra cuối học kỳ II môn Sinh học 7 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề tham khảo kiểm tra cuối học kỳ II môn Sinh học 7 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_tham_khao_kiem_tra_cuoi_hoc_ky_ii_mon_sinh_hoc_7_nam_hoc.doc
Nội dung text: Đề tham khảo kiểm tra cuối học kỳ II môn Sinh học 7 - Năm học 2020-2021 (Có đáp án)
- PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ BÀ RỊA TỔ BỘ MÔN SINH HỌC MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HKII – NĂM HỌC: 2020 – 2021 MÔN: SINH HỌC 7 - Thời gian : 45 phút Mục tiêu kiểm tra/đánh giá: - Đánh giá năng lực của học sinh về những kiến thức thuộc các chủ đề Ngành động vật có xương sống, Tiến hóa của động vật, Động vật với đời sống con người. - Khả năng vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề thực tiễn có liên quan. - Thông qua kiến thức để đánh giá năng lực chính bản thân từng học sinh. Cấp độ 1 Cấp độ 2 Cấp độ 3 Cấp độ 4 Nội (Biết) (Hiểu) (Vận dụng) (Vận dụng cao) dung % Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận SL TG Đ SL TG Đ SL TG Đ SL TG Đ SL TG Đ SL TG Đ SL TG Đ SL TG Đ 2,5 2 2’ 1 1 2’ 1 1/2 5’ 0,5 NG NG X ƯƠ CÓ SỐNGLỚP THÚ T V Ậ T NG ĐỘ NGÀNH 4,0 1/2 5’ 1 1 1 0.5 1 14’ 3 NG V Ậ T NG ĐỘ A C Ủ A HÓA Ế N TI S Ự
- Tổng % % ĐỘNG VẬT VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI 3.5 100% 100 20% 1/2 1 100% 10/45 5’ 2/10 1 1 1/45 0.5/10 30% 1 100% 14/45 3/10 4 2 66,7% 4/45 2’ 2/10 1 30% 1/2 1/2 33,3% 5/45 5’ 1/10 1 1 50% 2/45 20% 1/10 1/2 2/3 50% 9/45 5’ 0,5 1/10
- PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ BÀ RỊA KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021 ĐỀ THAM KHẢO 1 MÔN: SINH HỌC LỚP: 7 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề kiểm tra này gồm 02 trang) I.Trắc nghiệm: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất ( 3,0 điểm) Câu 1. Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc chẵn? A. tê giác. B. voi. C. ngựa. D. cừu. Câu 2. Vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng? A. vì vùng nhiệt đới có địa hình bằng phẳng nên thu hút nhiều loài sinh vật đến sinh sống. B. vì vùng nhiệt đới xuất hiện đầu tiên trong quá trình hình thành lục địa trên Trái Đất nên số lượng loài sinh vật phong phú hơn các khu vực khác. C. vì môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng ẩm, nền nhiệt tương đối ổn định nên thích hợp cho sự tồn tại và phát triển của nhiều loài sinh vật. D. các phương án trên đều đúng. Câu 3. Giác quan phát triển nhất của Bộ ăn sâu bọ là A. xúc giác B. thị giác C. thính giác D. khứu giác Câu 4: Những loài chim thường di trú vào mùa đông là A. én, ngỗng trời, cú. B. ngỗng trời, nhạn, cú. C. én, nhạn, ngỗng trời. D. ngỗng trời, cú, diều hâu. Câu 5: Vì sao Thú mỏ vịt là Thú bậc thấp? A. Đẻ trứng, thân nhiệt thấp và thay đổi B. Bơi lội nhờ chân có 5 ngón có móng và có màng bơi nối liền nhau. C. Vừa ở cạn, vừa ở nước. D. Câu A, B, C đều sai. Câu 6: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ? A. Chuột chù và chuột đồng. C. Chuột đồng và chuột chũi. B. Chuột chũi và chuột chù. D. Sóc bụng xám và chuột nhảy. II. Tự luận: ( 7,0 điểm)
- Câu 1: ( 2,0 điểm ) a) Trình bày ý nghĩa của cây phát sinh giới động vật? b) Từ những nguy cơ suy giảm đa dạng sinh học, em hãy đề ra các biện pháp cần thiết để duy trì đa dạng sinh học? Câu 2: ( 2,0 điểm) a) Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? Cho ví dụ? b) Tại sao chuột có thói quen gặm nhấm tất cả mọi thứ ngay cả khi chúng không đói hay cả những thứ chúng không ăn được? Hãy cho biết một số biện pháp sinh học để tiêu diệt chuột? Câu 3: ( 3,0 điểm ) Ở động vật có mấy hình thức sinh sản? Hãy so sánh các hình thức sinh sản đó, từ đó em có nhận xét gì? hết
- PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ BÀ RỊA KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: SINH HỌC LỚP: 7 Thời gian làm bài: 45 phút (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) Phần Nội dung Số điểm (câu) Phần I: Câu 1 2 3 4 5 6 Mỗi đáp án Trắc Đáp án D C D C A B đúng 0,5 điểm nghiệm PhầnII: * ý nghĩa của cây phát sinh giới động vật 1 điểm Tự luận Cây phát sinh giới động vật phản ánh mức độ quan hệ họ hàng Câu 1: giữa các loài động vật, thậm chí còn so sánh được nhánh nào (2 điểm) có nhiều hoặc ít loài hơn nhánh khác. * biện pháp cần thiết để duy trì đa dạng sinh học? - Trồng cây gây rừng, tạo môi trường sống cho nhiều loài sinh 0,25 điểm vật - Cấm đốt phá, khai thác rừng bừa bãi, nhất là rừng đầu nguồn 0,25 điểm - Cấm săn bắn, buôn bán động vật hoang dã. 0,25 điểm - Đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường 0,25 điểm Câu 2: * Biện pháp đấu tranh sinh học là sử dụng các thiên địch 0,75 điểm (2 điểm) (sinh vật tiêu diệt sinh vật có hại), gây bệnh truyền nhiễm và gây vô sinh ở động vật gây hại, nhằm hạn chế tác động gây hại của sinh vật gây hại * Ví dụ: mèo diệt chuột, gà diệt các loài sâu bọ, 0,25điểm * chuột có thói quen gặm nhấm tất cả mọi thứ ngay cả khi chúng không đói hay cả những thứ chúng không ăn được vì: - Đó là vì răng cửa của chuột không ngừng mọc dài ra nên 0,5 điểm chúng gặm nhấm để giúp răng mòn đi. * Một số biện pháp sinh học để tiêu diệt chuột: nuôi mèo, 0,5 điểm bảo vệ các sinh vật tự nhiên là kẻ thù của chuột như chim cú mèo, đại bàng, rắn.
- Câu 3: (3 điểm) *Ở động vật có hai hình thức sinh sản: vô tính (mọc chồi, tái 0,25 điểm sinh) và sinh sản hữu tính. *So sánh: - Giống nhau: Có cùng chung mục đích là sinh sản tạo ra cá thể 0,5 điểm mới để duy trì nòi giống - Khác nhau: Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính - Không có sự kết hợp của - Có sự kết hợp của tế bào sinh 0,5 điểm tế bào sinh dục đực và tế dục đực và tế bào sinh dục cái. bào sinh dục cái - 1 cá thể(lưỡng tính) hoặc 2 cá - Chỉ cần 1 cá thể tham gia thể tham gia 0,5 điểm -Thế hệ con chỉ thừa kế đặc - Cá thể con thừa kế đặc điểm điểm của 1 cá thể của cả cá thể đực và cá thể cái 0,5 điểm -Sự sinh sản trải qua ít giai (trừ cá thể lưỡng tính đoạn - Sự sinh sản trải qua nhiều giai 0,5 điểm đoạn phức tạp → Nhận xét : sinh sản hữu tính tiến hóa hơn so với sinh sản vô 0,25 điểm tính
- PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ BÀ RỊA KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021 ĐỀ THAM KHẢO 2 MÔN: SINH HỌC LỚP: 7 Thời gian làm bài: 45 phút (Đề kiểm tra này gồm 02 trang) I.Trắc nghiệm: Hãy chọn câu trả lời đúng nhất ( 3,0 điểm) Câu 1. Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc chẵn? A. tê giác. B. voi. C. ngựa. D. cừu. Câu 2. Vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng? A. vì vùng nhiệt đới có địa hình bằng phẳng nên thu hút nhiều loài sinh vật đến sinh sống. B. vì vùng nhiệt đới xuất hiện đầu tiên trong quá trình hình thành lục địa trên Trái Đất nên số lượng loài sinh vật phong phú hơn các khu vực khác. C. vì môi trường nhiệt đới có khí hậu nóng ẩm, nền nhiệt tương đối ổn định nên thích hợp cho sự tồn tại và phát triển của nhiều loài sinh vật. D. các phương án trên đều đúng. Câu 3. Giác quan phát triển nhất của Bộ ăn sâu bọ là A. xúc giác B. thị giác C. thính giác D. khứu giác Câu 4: Những loài chim thường di trú vào mùa đông là A. én, ngỗng trời, cú. B. ngỗng trời, nhạn, cú. C. én, nhạn, ngỗng trời. D. ngỗng trời, cú, diều hâu. Câu 5: Vì sao Thú mỏ vịt là Thú bậc thấp? A. Đẻ trứng, thân nhiệt thấp và thay đổi B. Bơi lội nhờ chân có 5 ngón có móng và có màng bơi nối liền nhau. C. Vừa ở cạn, vừa ở nước. D. Câu A, B, C đều sai. Câu 6: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ? A. Chuột chù và chuột đồng. C. Chuột đồng và chuột chũi. B. Chuột chũi và chuột chù. D. Sóc bụng xám và chuột nhảy. II. Tự luận: ( 7,0 điểm)
- Câu 1: ( 2,0 điểm) a) Thế nào là động vật quý hiếm? b) Kể tên 5 loại động vật quý hiếm ở nước ta mà em biết. Là học sinh em phải làm gì để bảo vệ các loại động vật quý hiếm đó? Câu 2: ( 2,0 điểm ) a) Trình bày ý nghĩa của cây phát sinh giới động vật? b) Từ những nguy cơ suy giảm đa dạng sinh học, em hãy đề ra các biện pháp cần thiết để duy trì đa dạng sinh học? Câu 3: ( 3,0 điểm ) Ở động vật có mấy hình thức sinh sản? Hãy so sánh các hình thức sinh sản đó, từ đó em có nhận xét gì? hết
- PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ BÀ RỊA KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: SINH HỌC LỚP: 7 Thời gian làm bài: 45 phút (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) Phần Nội dung Số điểm (câu) Phần I: Câu 1 2 3 4 5 6 Mỗi đáp án Trắc Đáp án D C D C A B đúng 0,5 điểm nghiệm PhầnII: * Động vật quý hiếm là những động vật có giá trị về những mặt: 0,5điểm Tự luận thực phẩm, dược liệu, mĩ nghệ, nguyên liệu công nghệ Câu 1: - Học sinh kể tên được 5 loại động vật quý hiếm ở Việt Nam 0,5 điểm (2 điểm) * Biện pháp bảo vệ động vật quý hiếm mà HS có thể làm: - Bảo vệ môi trường sống của chúng 0,25 điểm - Không tham gia săn bắn, buôn bán trái phép các loài động vật 0,25 điểm hoang dã - Tuyên truyền mọi người có ý thức bảo vệ các loài động vật 0,25 điểm - Báo cho cơ quan chức năng khi phát hiện những hành vi săn 0,25 điểm bắn, buôn bán động vật quý hiếm . Câu 2: * ý nghĩa của cây phát sinh giới động vật 0,75 điểm (2 điểm) Cây phát sinh giới động vật phản ánh mức độ quan hệ họ hàng giữa các loài động vật, thậm chí còn so sánh được nhánh nào có nhiều hoặc ít loài hơn nhánh khác. * biện pháp cần thiết để duy trì đa dạng sinh học? 0,25điểm - Trồng cây gây rừng, tạo môi trường sống cho nhiều loài sinh vật - Cấm đốt phá, khai thác rừng bừa bãi, nhất là rừng đầu nguồn 0,5 điểm - Cấm săn bắn, buôn bán động vật hoang dã. - Đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường 0,5 điểm Câu 3: (3 điểm) *Ở động vật có hai hình thức sinh sản: vô tính (mọc chồi, tái 0,25 điểm sinh) và sinh sản hữu tính. *So sánh:
- - Giống nhau: Có cùng chung mục đích là sinh sản tạo ra cá thể 0,5 điểm mới để duy trì nòi giống - Khác nhau: Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính - Không có sự kết hợp của - Có sự kết hợp của tế bào sinh 0,5 điểm tế bào sinh dục đực và tế dục đực và tế bào sinh dục cái. bào sinh dục cái - 1 cá thể(lưỡng tính) hoặc 2 cá - Chỉ cần 1 cá thể tham gia thể tham gia 0,5 điểm -Thế hệ con chỉ thừa kế đặc - Cá thể con thừa kế đặc điểm điểm của 1 cá thể của cả cá thể đực và cá thể cái 0,5 điểm -Sự sinh sản trải qua ít giai (trừ cá thể lưỡng tính đoạn - Sự sinh sản trải qua nhiều giai 0,5 điểm đoạn phức tạp → Nhận xét : sinh sản hữu tính tiến hóa hơn so với sinh sản vô 0,25 điểm tính