Đề tham khảo kiểm tra cuối học kì II môn Lịch sử 8 - Năm học 2020-2021 - Ngô Thị Thanh Phương (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Đề tham khảo kiểm tra cuối học kì II môn Lịch sử 8 - Năm học 2020-2021 - Ngô Thị Thanh Phương (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_tham_khao_kiem_tra_cuoi_hoc_ki_ii_mon_lich_su_8_nam_hoc_2.doc
Nội dung text: Đề tham khảo kiểm tra cuối học kì II môn Lịch sử 8 - Năm học 2020-2021 - Ngô Thị Thanh Phương (Có đáp án)
- UBND THÀNH PHỐ BÀ RỊA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II BỘ MÔN LỊCH SỬ 8 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Chủ đề 6: - Trình bày - Giải thích được Phân tích được Nhận xét, Việt Nam được, thời mục đích thực địa vị xã hội, thái đánh giá từ 1897 đến gian, mục dân Pháp đẩy độ chính trị cuả được tác 1918 đích, nội mạnh chương các giai cấp, tầng động của I. Cuộc khai dung, cách trình khai thác lớp trong xã hội chương thác thuộc tiến hành thuộc địa lần Việt Nam cuối Tk trình khai địa lần I của cuộc khai thứ nhất. XIX- đầu Tk XX. thác thuộc thực dân thác thuộc - Lí do Pháp tăng địa của Pháp địa lần thứ cường xây dựng thực dân II. Những nhất của thực các hệ thống Pháp đối chuyển biến dân Pháp ở giao thông vận với nền về mặt xã Việt Nam tải kinh tế việt hội - Biết được sự - Lý giải được sự Nam chuyển biến chuyển biến của của các giai xã hội Việt cấp, tầng lớp Nam do tác trong xã hội. động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở Việt Nam. Chủ đề 6: - Nêu được - Lí giải được - So sánh được Lựa chọn Việt Nam thời gian, mục đích cơ sự khác nhau được nhân từ 1897 đến mục đích, bản của phong giữa các vật hoặc sự 1918 hình thức trào Đông du phong trào kiện lịch III. Phong hoạt động - Lí giải được yêu nước đầu sử yêu trào yêu của các Phan Bội TK XX với thích và nước chống phong trào Châu lại chủ phong trào giải thích Pháp từ đầu yêu nước trương bạo yêu nước cuối TK XX đến trước chiến động vũ trang TK XIX về tư 1917 tranh thế và muốn dựa tưởng, mục giới thứ vào Nhật Bản tiêu, thành nhất. để giành độc phần lãnh đạo, - Trình bày lập. hình thức đấu được những - Giải thích tranh. nét chính được lí do - So sánh được về hoạt Nguyễn Tất phong trào động của Thành ra đi Đông Du với Nguyễn Tất tìm đường cứu phong trào
- Thành sau nước mới . Đông Kinh khi ra đi nghĩa thục tìm đường - So sánh được cứu nước. Hướng đi của Nguyễn Tất Thành có gì mới so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó. Tổng số câu 5 3 1 1 Tổng số 4 3 2 1 điểm Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II LỊCH SỬ 8- THAM KHẢO I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất Câu 1: Thành phần xuất thân của giai cấp công nhân Việt Nam chủ yếu từ A. giai cấp tư sản bị thực dân Pháp đình chỉ hoạt động kinh doanh. B. giai cấp nông dân bị tước ruộng đất. C. tầng lớp tiểu tư sản bị thất nghiệp. D. giai cấp địa chủ nhỏ bị thực dân Pháp thu toàn bộ ruộng đất. Câu 2: Cùng với sự phát triển đô thị, các giai cấp tầng lớp mới đã xuất hiện đó là A. những người buôn bán, chủ doanh nghiệp. B. tư sản, tiểu tư sản, công nhân, C. những nhà thầu khoán, đại lý. D. chủ xí nghiệp, chủ hãng buôn bán. Câu 3:Chính sách thâm độc nhất mà thực dân Pháp áp dụng trên lĩnh vực nông nghiệp trong quá trình khai thác thuộc địa ở Việt Nam? A. Đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất của nông dân Việt Nan. B. Lập các đồn điền để trồng các loại cây công nghiệp, C. Thu mua lương thực với giá rẻ mạt đối với nông dân. D. Tăng các loại thuế đối với sản xuất nông nghiệp. Câu 4: Thực dân Pháp xây dựng các hệ thống giao thông vận tải nhằm A. phục vụ nhu cầu đi lại của nhân dân. B. tạo điều kiện thuận lợi trong giao lưu phát triển kinh tế giữa các vùng. C. bóc lột kinh tế và đàn áp các phong trào đấu tranh của nhân dân. D. tăng cường bóc lột nhân dân ta. chống Pháp. Câu 5: Hình thức hoạt động chủ yếu của phong trào Đông du là A. mở trường, diễn thuyết các đề tài sinh hoạt xã hội, tình hình thế giới B. đưa học sinh sang Nhật học tập. C. khởi nghĩa vũ trang. D. cải cách xã hội. Câu 6: Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào? A. Ngày 6 tháng 5 năm 1911. B. Ngày 5 tháng 6 năm 1911.
- C. Ngày 10 tháng 5 năm 1911. D. Ngày 19 tháng 5 năm 1911. II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7điểm) Câu 1 (2 điểm) : Trình bày chính sách khai thác của thực dân Pháp trong các ngành nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp tài chính, giao thông vận tải cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX ở Việt Nam. Câu 2 (1 điểm): Em có nhận xét gì về tác động của chương trình khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đối với nền kinh tế Việt Nam? Câu 3 (2 điểm): Vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm đường cứu nước mới? Câu 4 (2 điểm): So sánh điểm khác nhau của phong trào yêu nước cuối TK XIX với phong trào yêu nước đầu TK XX? Hướng dẫn chấm đề kiềm tra cuối học kỳ II-Lịch sử 8 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B B A C B B Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 II. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu/ Điểm Nội dung điểm 1 Trình bày chính sách khai thác của thực dân Pháp : (2đ) - Nông nghiệp: Đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn - 0,5 điền. - Công nghiệp: Tập trung khai thác mỏ than, kim loại. Ngoài ra - 0,5 Pháp đầu tư vào một số ngành khai thác như xi măng, gạch, điện, chế biến gỗ. - Thương nghiệp, tài chính: độc chiếm thị trường Việt Nam. - 0,5 Đánh thuế nặng vào hàng các nước khác nhập vào Việt Nam. Đề ra các thuế mới, đánh thuế nặng nhất là thuế muối, rượu, thuốc phiện . - - Giao thông vận tải: tăng cường xây dựng hệ thống giao - 0,5 thông vận tải khá hoàn chỉnh để bóc lột kinh tế, phục vụ mục đích quân sự. 2 * Nhận xét : (1đ) - Mục tiêu của cuộc khai thác thuộc địa là vơ vét bóc lột sức - 0,5 người, sức của nhân dân Đông Dương. - Nền tài nguyên thiên nhiên bị bóc lột cùng kiệt, nông nghiệp - 0,5 giậm chân tại chỗ.Công nghiệp phát triển nhỏ giọt, thiếu hẳn công nghiệp nặng. Nền kinh tế Việt Nam cơ bản vẫn là nền sản xuất nhỏ, lạc hậu và phụ thuộc Pháp. 3 ❖ Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm đường cứu (2đ) nước mới vì: - Nguyễn Tất Thành sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước - 0,5 nhà rơi vào tay thực dân Pháp. - Nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào đấu tranh liên tiếp nổ ra - 0,5 nhưng đều thất bại. - - Đau xót trước cảnh nước mất nhà tan, sự thất bại các phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX, sự đàn áp bóc lột tàn bạo của - 1.0
- thực dận Pháp đã thôi thúc Nguyễn Tất Thành ra đi để tìm con đường cứu nước mới cho dân tộc 4 Phong trào yêu nước cuối Phong trào yêu nước Tiêu chí TK XIX đầu TK XX ( 2đ) - Giúp Vua cứu nước, khôi - Đi theo tư tưởng 0,5 Tư phục lại vương triều mới: Dân chủ tư tưởng phong kiến. sản. - Chống Pháp cùng 0,5 bọn vua quan để giành độc lập dân - Đánh đuổi Pháp, phong tộc→thực hiện đổi Mục kiến tay sai, khôi phục lại mới đất nước (Duy tiêu chế độ phong kiến có chủ Tân). Xây dựng chế quyền độ quân chủ lập hiến hoặc dân chủ cộng hòa. - Những nhà nho yêu 0,5 - Các văn thân sĩ phu Lãnh nước tiến bộ tiếp yêu nước, vua quan đạo thu tư tưởng mới: triều đình,. dân chủ tư sản. - Mở trường, lập hội, 0,5 đi du học, xuất bản sách báo, vận động Hình - Khởi nghĩa vũ trang. nhân dân theo đời thức - Khởi nghĩa nông dân. sống mới, bạo động, biểu tình (chống thuế ở Trung Kì). - HẾT - Hội đồng bộ môn Sử- Địa-CD GV biên soạn : Nguyễn Hữu Diệu Loan