Đề kiểm tra môn Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Ngô Mây
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Ngô Mây", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_ngu_van_lop_7_truong_thcs_ngo_may.pdf
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Ngữ văn Lớp 7 - Trường THCS Ngô Mây
- Trường THCS Ngô Mây KIỂM TRA Lớp: 7a Môn: Ngữ văn Họ tên: . Thứ .ngày tháng .năm 2020 Điểm Lời phê của thầy, cô giáo. Đề bài : I. Trắc nghiệm (3 điểm) 1. Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? (0.5đ) a. Làm cho câu gọn hơn. b. Việc chuyển đổi từ câu chủ động thành câu bị động và ngược lại ở mỗi đoạn văn đều nhằm liên kết các câu trong đoạn thành một mạch văn thống nhất. c. Ngụ ý đặc điểm, hành động nói trong câu là của chung moi người (lược bỏ chủ ngữ). d. Cả 3 mục đích trên. 2. Trạng ngữ có tác dụng gì trong câu? (0.5đ) a. Xác định thời gian, nguyên nhân, nơi chốn của sự việc diễn ra trong câu. b. Xác định thời gian, nơi chốn, mục đích của sự việc diễn ra trong câu. c. Xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, cách thức, phương tiện của sự việc diễn ra trong câu. d. Xác định thời gian, nơi chốn của sự việc diễn ra trong câu. 3. Văn bản “Ý nghĩa văn chương” của tác giả nào? a. Hồ Chí Minh b. Đặng Thai Mai c. Tố Hữu d. Hoài Thanh 4. Nối một vế câu ở cột A với một vế ở cột B sao cho phù hợp (1đ) A B
- (1) Trạng ngữ chỉ thời gian (a) Với một chiếc khăn bình dị, nhà ảo thuật đã tạo nên những tiết mục đặc sắc (2) Trạng ngữ chỉ nơi chốn (b) Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ (3) Trạng ngữ chỉ nguyên (c) Vì lạnh, anh ấy bị ho. nhân (4) Trạng ngữ cách thức, (d) Dưới cánh đồng, lúa chín bông vàng óng phương tiện 5. Câu in đậm trong đoạn văn sau thuộc kiểu câu gì? Các chú công nhân xây ngôi nhà ấy. (0.5đ) a. Câu chủ động. b. Câu rút gọn. c. Câu đơn bình thường. d. Câu ghép. II. Tự luận (7 điểm) 1. Đặt câu chủ động sau đó chuyển thành bị động theo hai cách. (2đ) 2. Nêu nội dung chính bài “Sống chêt mặc bay” (2đ) 3. Viết một bài văn ngắn giải thích câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. (3đ)