Đề kiểm tra môn Hình học 7 - Bài kiểm tra số 3 - Trường THCS Ninh Hiệp

doc 11 trang thienle22 3810
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Hình học 7 - Bài kiểm tra số 3 - Trường THCS Ninh Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_hinh_hoc_7_bai_kiem_tra_so_3_truong_thcs_nin.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Hình học 7 - Bài kiểm tra số 3 - Trường THCS Ninh Hiệp

  1. KIỂM TRA HÌNH HỌC 7 Trường THCS NINH HIỆP Thời gian: 45 phút Họ và tên: NĂM HỌC: 2016-2017 Lớp 7 . Điểm Lời phê của thầy cô giáo ĐỀ I: I/ Trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: (0,5 đ). Bộ ba đoạn thẳng nào sau đây có thể là số đo ba cạnh của một tam giác? A. 4 cm, 2 cm, 6 cm A B. 4 cm, 3 cm, 6 cm C. 4 cm, 1 cm, 6 cm 600 Câu 2: Cho hình vẽ: (0,5 đ). Gúc BOC = O A. 1000 B. 1100 C. 1200 B C D. 1300 M Câu 3: ( 2 đ) Cho hình vẽ: Điền số thích hợp vào ô trống: a) MG = ME F b) MG = GE G c) GF = NG d) NF = GF N E P Câu 4:(7đ). Cho tam giác ABC vuông tại B. Kẻ đường trung tuyến AM. Trên tia đối của tia AM lấy E sao cho MA = ME. Chứng minh rằng: a) ABM = ECM b) AB // CE c) BAM > MAC d) Từ M kẻ MH  AC. Chứng minh BM > MH Bài làm 1
  2. III. Hướng dẫn chấm: ĐỀ I Câu Nội dung Điểm 1 B 0,5 2 C 0,5 3 2 0,5 a) 3 b) 2 0,5 1 c) 0,5 2 d) 3 0,5 4 Vè hình, ghi GT và KL đúng A 0,5 a) Chứng minh được ABM = ECM (c.g.c) 1 2 1,5 b) Suy ra góc EMC = 900 0,5 Do AB BC (gt)  1 C CE  BC (cmt) B M 2 AB // CE 1,5 c) Ta có AC > AB (cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông) Mà AB = CE ( ABM = ECM E (c.g.c)) AC > CE 1 Xét ACE có AC > CE  E >  A1 Mà  E =  A2  A1 >  A2 Hay  BAM >  MAC 1 d) Xét MHC có MC > MH (cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông) 0,5 Mà MC = MB (gt) MB > MH 0,5 2
  3. KIỂM TRA HÌNH HỌC 7 Trường THCS NINH HIỆP Thời gian: 45 phút Họ và tên: NĂM HỌC: 2016-2017 Lớp 7 . Điểm Lời phê của thầy cô giáo ĐỀ II: A. Trắc nghiệm: . I. (2đ) Các câu sau đúng hay sai? Em hãy đánh dấu X vào ô trống câu trả lời mà em chọn. Câu Đúng Sai 1) Trong một tam giác , đối diện với cạnh lớn nhất là góc tù. 2) Trong các đường xuyên và đường vuông góc kẻ từ một điểm ở ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó, đường xuyên là đường ngắn nhất. 3) Dùng thước hai lề (thước có hai cạnh song song) ta có thể vẽ được tia phân giác của một góc. 4) Trong một tam giác cân, mọi đường phân giác địng thời l đường trung tuyến. II.(2đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. 1.Cạnh lớn nhất trong tam giác ABC có A 800;B 400 là : A. AB B. AC C. BC 2. Cho hình 1. Biết rằng AB HC C. B H C HB = HC Hình 1 MG M 3. Cho hình 2 .Tỉ số là? MR S 1 2 1 A B. C. G 3 3 2 N R P Hình 2 4. Bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho sau đây là ba cạnh của một tam giác: A 2cm; 3cn; 6cm. B. 3cm; 4cn; 6cm. C. 3cm; 3cn; 6cm B. Tự luận: Bài 1. (2đ) Cho tam giác DEF với hai cạnh EF = 1cm; DE = 5cm. Tìm độ dài cạnh DF, biết độ dài này là một số nguyên (cm). Bài 2. (4đ) Cho tam giác ABC cân tại A . a) Kẻ đường trung tuyến AM (M BC) b) Chứng minh rằng AM là đường phân giác xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC. 3
  4. Đáp án và thang điểm: ĐỀ II A. Trắc nghiệm: I. II. TT Đáp án Thang TT Đáp án Thang điểm điểm 1 Sai 0,5 1 C 0,5 2 Sai 0,5 2 A 0,5 3 Đúng 0,5 3 B 0,5 4 Sai 0,5 4 B 0,5 B. Tự luận: TT Đáp án Thang điểm 1 Xét tam giác DEF, ta có: DE – EF < DF < DE + EF ( Bất đẳng thức tam giác) 1 Hay 5 – 1 < DF < 5 + 1 4 < DF < 6 Theo đề toán, DF = 5cm 1 2 a) A 1 2 GT VABC (AB = AC) 1 a) Vẽ trung tuyến AM KL b) AM là đường phân giác xuất phát từ đỉnh A B M C b) Chứng minh: X eùtV A B M vaø V A C M , coù : A B A C (gt) A M caïnh chung B M M C ( A M laø trung tuyeán öùng vôùi caïnh B C ) D oñoù : V A B M V A C M (c.c.c ) µ ¶ Suyra : A1 A 2 (hai goùc töông öùng ) V aäy : A M laø ñöôøng phaân giaùc xuaát phaùt töø ñænh A ) 3 (HS có thể chứng minh theo cách khác) 4
  5. KIỂM TRA HÌNH HỌC 7 Trường THCS NINH HIỆP Thời gian: 45 phút Họ và tên: NĂM HỌC: 2016-2017 Lớp 7 . Điểm Lời phê của thầy cô giáo ĐỀ II: I.Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Cho tam giác ABC có AB AC; B) AB + BC > AC; C) AB + AC AB . Câu6: Cho ABC có Aˆ 700 , I là giao của ba đường phân giác, khẳng định nào là đúng ? A. BIˆC 1100 B. BIˆC 1250 C. BIˆC 1150 D. BIˆC 1400 II. Tự luận: Cho tam giác ABC cân tại A, đường trung tuyến AM. Cho biết AB = 13 cm, BC = 10 cm. a. Tính độ dài AM. 1 b. Trên AM lấy điểm M sao cho GM = AM. Tia BG cắt AC tại N. Chứng minh: NA = 3 NC. c. Tính độ dài BN. d. Tia CG cắt AB tại L. Chứng minh rằng LN // BC. 5
  6. KIỂM TRA HÌNH HỌC 7 Trường THCS NINH HIỆP Thời gian: 45 phút Họ và tên: NĂM HỌC: 2016-2017 Lớp 7 . Điểm Lời phê của thầy cô giáo I.Trắc nghiệm: Khoanh vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng Câu 1: Trong một tam giác, điểm cách đều ba cạnh của tam giác là: A. Giao điểm ba đường trung tuyến. B. Giao điểm ba đường trung trực. C. Giao điểm ba đường phân giác. D. Giao điểm ba đường cao. Câu2: Cho tam giác ABC. M là trung điểm của BC. G là trọng tâm và AM =12cm. Độ dài đoạn thẳng AG = A. 8cm B. 6cm C. 4cm D. 3cm Câu3: Cho tam giác ABC có Aµ =500, Bµ 350 . Cạnh lớn nhất của tam giác ABC là: A. Cạnh AB B. Cạnh BC C. Cạnh AC D. Không có Câu4:Trong tam giác ABC nếu AB = 4cm, AC = 11cm. Thì độ dài cạnh BC có thể là: A. 5cm B. 7cm C. 10cm D. 16cm Câu5: Cho tam giác ABC, có AB = 6cm, BC = 8cm, AC = 5cm. Khẳng định nào sau đây là đúng A) Aµ Bµ > Cµ ; C) Aµ Cµ > Bµ . Câu6: Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên hai cạnh AB và AC lần lượt lấy các điểm M và N. Đáp án nào sau đây là sai ? A. BC > AC B. MN > BC C. MN BA II. Tự luận: Cho ABC cân tại A, vẽ trung tuyến AM. Từ M kẻ ME vuông góc với AB tại E, MF vuông góc với AC tại F. a) Chứng minh BEM = CFM. b) Chứng minh AM là đường trung trực của EF. c) Từ B kẻ đường thẳng vuông góc với AB tại B, từ C kẻ đường thẳng vuông góc với AC tại C. Hai đường thẳng này cắt nhau tại D. Chứng minh ba điểm A; M; D thẳng hàng. d) So sánh ME và DC ? 6
  7. KIỂM TRA HÌNH HỌC 7 Trường THCS NINH HIỆP Thời gian: 45 phút Họ và tên: NĂM HỌC: 2016-2017 Lớp 7 . Bài 1: (3 điểm) Chọn chữ cái đứng trước đáp án đúng trong mỗi câu sau: Câu 1: Trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài như sau, trường hợp nào không là độ dài ba cạnh của một tam giác? A) 9m, 4m, 6m C) 4m, 5m, 1m. B) 7m, 7m, 3m. D) 6m, 6m, 6m. Câu 2: Cho ABC có AB = 3cm, AC = 5cm, BC = 4cm thì: A) A NP C) MP > MN B) MN > MP D) NP > MN Câu 4: Các phân giác trong của một tam giác cắt nhau tại một điểm, điểm đó gọi là: A) Trọng tâm tam giác. C) Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác B) Tâm đường tròn nội tiếp tam giác. D) Trực tâm tam giác Câu 5: Trực tâm của tam giác là giao điểm của: A) Ba đường trung tuyến C) Ba đường trung trực B) Ba đường phân giác D) Ba đường cao Câu 6: Cho G là trọng tâm của ABC; AM là đường trung tuyến (hình vẽ), hãy chọn khẳng định đúng: A A. AG = 1 C. GM = 1 AM 2 AM 3 B. AG = 3 D. GM 2 GM AG 3 . G B C Bài 2 (7 điểm) M Cho ABC có AB < AC; AD là phân giác. Trên AC lấy điểm E sao cho AE = AB. Chứng minh: a) ABD = AED b) Trên tia AB lấy điểm F sao cho AF = AC. Chứng minh: FBD = CED c) AD  CF 7
  8. d) DF = DC e) BE // CF f) Ba điểm F, D, E thẳng hàng 8
  9. KIỂM TRA HÌNH HỌC 7 Trường THCS NINH HIỆP Thời gian: 45 phút Họ và tên: NĂM HỌC: 2016-2017 Lớp 7 . Điểm Lời phê của thầy cô giáo PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: Câu 1: Cho RQS có: RQ= 6 cm; QS= 7 cm; RS= 5cm. Kết luận nào sau đây đúng? A. Rµ $S Qµ B. Rµ $S Qµ C. $S Rµ Qµ D. Rµ Qµ $S Câu 2: Cho hình vẽ bên biết rằng:MH HL, HL HK. Kết luận nào sau đây đúng? A.MH MK B.ML MH C.MK ML D. Cả A, B, C đều đúng Câu 3: Chọn câu trả lời đúng: Tam giác cân có độ dài hai cạnh là 5cm, 11 cm thì chu vi tam giác đó là: A. 27 cm B. 21 cm C. Cả A, B, C đều đúng D. Cả A, B, C đều sai Câu 4: Chọn câu đúng Cho x·Oy 600 . Oz là tia phân giác , M là điểm trên tia Oz sao cho khoảng cách từ M đến cạnh Oy là 5 cm. Khoảng cách từ M đến cạnh Ox là: A. 10 cm B.5 cm C.30 cm D. 12 cm Câu 5: Cho MNK, các phân giác MP, NQ, KS cắt nhau tia G. Kết luận nào sau đây đúng? Câu 6: Cho ABC cân tại A, AH là đường phân giác. Biết AB= 10 cm, BC=16 cm. G là trọng tâm của ABC. Kết luận nào sau đây đúng: A. AG= 4 cm B. GH= 2 cm C. AH= 6 cm D. Cả A, B, C đều đúng PHẦN II: TỰ LUẬN: A. GM= GN= GK 2 C.GP= GQ= GS D.Cả A, B, C đều sai B.MG= MP 3 Câu 7: Cho ABC có Bµ 900 , vẽ trung tuyến AM. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME= AM. Chứng minh rằng: a. ABM = ECM. b. AC>CE. c. B·AM M· AC Câu 8: Gọi I là giao điểm các phân giác trong của tam giác ABC, O là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác đó. Biết rằng BC là đường trung trực của OI. Tìm số đo các góc của ABC. 9
  10. KIỂM TRA HÌNH HỌC 7 Trường THCS NINH HIỆP Thời gian: 45 phút Họ và tên: NĂM HỌC: 2016-2017 Lớp 7 . Điểm Lời phê của thầy cô giáo Đề: A. Trắc nghiệm: . I. (2đ) Các câu sau đúng hay sai? Em hãy đánh dấu X vào ô trống câu trả lời mà em chọn. Câu Đúng Sai 1) Trong một tam giác , đối diện với cạnh lớn nhất là góc tù. 2) Trong các đường xuyên và đường vuông góc kẻ từ một điểm ở ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó, đường xuyên là đường ngắn nhất. 3) Dùng thước hai lề (thước có hai cạnh song song) ta có thể vẽ được tia phân giác của một góc. 4) Trong một tam giác cân, mọi đường phân giác địng thời l đường trung tuyến. II.(2đ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. 1.Cạnh lớn nhất trong tam gic ABC cĩ A 800;B 400 l : A. AB B. AC C. BC 2. Cho hình 1. Biết rằng AB HC C. HB = HC B H C Hình 1 MG M 3. Cho hình 2 .Tỉ số l? MR S 1 2 1 A B. C. G 3 3 2 N R P Hình 2 4. Bộ ba đoạn thẳng có độ dài cho sau đây là ba cạnh của một tam giác: A 2cm; 3cn; 6cm. B. 3cm; 4cn; 6cm. C. 3cm; 3cn; 6cm B. Tự luận: Bài 1. (2đ) Cho tam giác DEF với hai cạnh EF = 1cm; DE = 5cm. Tìm độ dài cạnh DF, biết độ dài này là một số nguyên (cm). 10
  11. Bài 2. (4đ) Cho tam giác ABC cân tại A . a) Kẻ đường trung tuyến AM (M BC) b) Chứng minh rằng AM là đường phân giác xuất phát từ đỉnh A của tam giác ABC. 11