Đề kiểm tra học kì II môn Toán lớp 7 (Đề lẻ) - Trường THCS Ninh Hiệp

doc 3 trang thienle22 4410
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì II môn Toán lớp 7 (Đề lẻ) - Trường THCS Ninh Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_ii_mon_toan_lop_7_de_le_truong_thcs_ninh.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì II môn Toán lớp 7 (Đề lẻ) - Trường THCS Ninh Hiệp

  1. TRƯỜNG THCS NINH HIỆP ĐỀ THI HỌC KỲ II MÔN TOÁN 7 THỜI GIAN: 90 PHÚT NĂM HỌC : 2016-2017 ĐỀ I A. PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (5điểm) Chọn và ghi vào bài làm chỉ một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng Câu 1: Thời gian giải một bài toán (tính bằng phút) của học sinh lớp 7A được ghi lại trong bảng 1 sau: Thời gian 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tần số 1 3 4 7 8 9 8 5 3 2 N = 50 Dấu hiệu điều tra là: A. Số học sinh của lớp C. Thời gian giải một bài toán của 50 học sinh B. Thời gian giải một bài toán D. Thời gian giải một bài toán của mỗi học sinh lớp 7A Câu 2: Mốt của dấu hiệu điều tra ở câu 1 là: A. 6 B. 7C. 8 D. 9 Câu 3: Số trung bình cộng của dấu hiệu điều tra trong bảng 1 là: A. 6,8 B. 7,68 C. 8,76 D. 6,68 Câu 4: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức -xy2 : A . -2yx(-y) ; B -x2y ; C . x2y2 ; D 2(xy)2 Câu 5: Bậc của đa thức M = xy3 – x7 + y6+10 +x7 +xy4 là : A . 10 ; B . 7 ; C . 6 ; D . 5 Câu 6: Giá trị x = 2 là nghiệm của đa thức : A . f(x) = - 3x + 6 ; B . f(x) = x2 + 2x ; C . f(x) = x3 - x ; D . f(x) = 6x- 3 ; Câu 7: Một tam giác cân có góc ở đỉnh bằng 800 . Mỗi góc ở đáy sẽ có số đo là : A . 300 ; B . 500 ; C . 450 ; D . 1000 ; Câu 8: Bộ ba số nào sau đây là độ dài ba cạnh của một tam giác vuông: A. 3cm, 9cm, 14cm ; B. 2cm, 3cm, 5cm ; C. 4cm, 9cm, 12cm ;D. 6cm, 8cm, 10cm ; Câu 9 Cho tam giác cân biết hai cạnh bằng 3cm và 7cm . Chu vi của tam giác cân đó bằng : A. 13cm B. 10cm C. 17cm D. 6,5cm Câu 10 : Trong tam giác MNP có đỉnh O cách đều 3 cạnh của tam giác. Khi đó O là giao điểm của: A. 3 đường cao B. 3 đường trung tuyến C. 3 đường trung trực D. 3 đường phân giác B. TỰ LUẬN (5 điểm) Câu 16: ( 1 điểm ). Thu gọn các đơn thức : 1 1 a . 2x2 y2 . xy3 .(- 3xy) ; b. (-2x3y)2 .xy2 . y5 4 2 Câu 17: ( 1,5 điểm ). Cho hai đa thức P(x) = 2x3 - 2x + x2 +3x +2 . Q(x) = 4x3 - 3x2- 3x + 4x -3x3 + 4x2 +1 . a. Rút gọn P(x) , Q(x) . b. Chứng tỏ x = -1 là nghiệm của P(x) , Q(x) .
  2. c. Tìm R(x) sao cho Q(x) +R(x) = P(x) Câu 18: (2điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A,kẻ phân giác BD của góc B, vẽ AI vuông góc với BD, AI cắt BC tại E a) Chứng minh BE = BA b) Chứng minh tam giác BED vuông c) Đường thẳng DE cắt đường thẳng BA tại F. Chứng minh AE // FC. Câu 19: ( 0,5 điểm) Tìm x Z để biểu thức : P = 9 – 2 x 3 đạt GTLN C- ĐÁP ÁN -PHẦN I: Trắc nghiệm khách quan (5điểm) Chọn đúng mỗi câu cho 0,5điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án D C B A C A B D C D . TỰ LUẬN (5 điểm) Câu Đápán Điểm 0,5 2 2 1 3 - 3 4 6 16 a . 2x y . xy .(- 3xy) = x y (1đ) 4 2 1 b. (-2x3y)2 .xy2 . y5 = 2x7y9 0,5 2 a. P(x) = 2x3 - 2x + x2 +3x +2 = 2x3 + x2 + x +2 0,25 Q(x) = 4x3 - 3x2- 3x + 4x -3x3 + 4x2 +1 = x3 + x2 + x +1 0,25 b. x = -1 là nghiệm của P(x) vì : 17 P(-1) = 2(-1)3 +(-1)2 +(-1) +2 = -2 + 1 - 1 + 2 = 0 . 0,25 (1,5đ) x = -1 là nghiệm của Q(x) vì : Q(-1) = (-1)3 +(-1)2 +(-1) +1 = -1 + 1 - 1 + 1 = 0 . 0,25 c. R(x) = P(x)-Q(x) = (2x3 + x2 + x +2)-(x3 + x2 + x +1) 0,25 = x3 +1 0,25 - Vẽ hình đúng 0,25 B 18 a). BI là phân giác góc ABE cũng là đường cao 0,25 (2,0đ) của tam giác 1 2 E nên tam giác BAE cân tại B. suy ra BA = BE I 0,25 C A b). ABD vaø EBD cóù AB = EB (cmt) D Bµ 1 B¶ 2 0,25 BD là cạnh chungF B· E D B· A D 9 0 0 ABD EBD 0,25 0,25 Suy ra tam giác BED vuông tại E c). Trong tam giác FBC coù: CA là đường cao FE là đường cao nên D là trực tâm 0,25 Suy ra BD thuộc đường cao thứ ba B D  C F  0,25 Hay  C F P A E B D  A E  Vì x 3 0 ( dấu = xảy ra khi x = 3) nên : P = 9 – 2 x 3 9 0,25 19 GTLN của P là 9 ( khi x =3 ) (0,5đ) 0,25