Đề kiểm tra chương III Toán 7 – Tiết 67 (theo PPCT) - Trường THCS Kim Lan

doc 3 trang thienle22 2760
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra chương III Toán 7 – Tiết 67 (theo PPCT) - Trường THCS Kim Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_chuong_iii_toan_7_tiet_67_theo_ppct_truong_thcs.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra chương III Toán 7 – Tiết 67 (theo PPCT) - Trường THCS Kim Lan

  1. PHÒNG GD VÀ ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III TRƯỜNG THCS KIM LAN TOÁN 7 – TIẾT 67 (Theo PPCT) ĐỀ SỐ 1 Thời gian làm bài: 45 phút I TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Câu 1: Cho RQS có RQ = 6cm; QS = 7cm; RS = 5cm. Kết luận nào sau đây đúng A. Rµ $S Qµ B. Rµ $S Qµ C. $S Rµ Qµ D. Rµ Qµ $S Câu 2: Một tam giác cân có độ dài hai cạnh là 5cm, 11cm thì chu vi tam giác đó là A. 27cm B. 21cm C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai Câu 3: Các đường trung tuyến của một tam giác cắt nhau tại một điểm, điểm đó gọi là A. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác B. Trọng tâm của tam giác C. Điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của tam giác. D. Trực tâm của tam giác Câu 4: Bộ ba độ dài nào sau đây không là độ dài ba cạnh của một tam giác? A. 9cm, 4cm, 6cm B. 4cm, 5cm, 1cm. C. 7cm, 7cm, 3cm. D. 6cm, 6cm, 6cm. Câu 5: Đánh dấu “ X ” vào ô thích hợp Nội dung Đúng Sai a) Trong một tam giác, đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất b) Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó, đường xiên là đường ngắn nhất. c) Đường trung tuyến của tam giác là đường kẻ từ một đỉnh đến trung điểm của cạnh đối diện d) Trong một tam giác cân, mọi đường phân giác đồng thời là đường trung tuyến. II. TỰ LUẬN (8 điểm) Bài 1: (3 điểm) Cho tam giác nhọn ABC có AB > AC, vẽ AH BC (H BC, H B, H C). a) Chứng minh HB > HC. b) Lấy một điểm D trên AH(D A, D H). So sánh DB và DC. c) Lấy một điểm E bất kì trên HB (E H, E B). Chứng minh rằng DE < AB? Bài 2: (5 điểm) Cho ∆ ABC vuông tại A. Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD = BA. Đường vuông góc với BC tại D cắt cạnh AC tại E, cắt tia BA kéo dài tại F. Chứng minh a) ΔABE = ΔDBE. b) BE là đường trung trực của đoạn thẳng AD. c) BE là tia phân giác của góc ABC. d) ΔBCF là tam giác cân. e) Nếu góc BCA = 300, BC = 12cm. Hãy tính độ dài đoạn BE? ( Kết quả làm tròn đến 2 chữ số thập phân)
  2. PHÒNG GD VÀ ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III TRƯỜNG THCS KIM LAN TOÁN 7 – TIẾT 67 (Theo PPCT) ĐỀ SỐ 2 Thời gian làm bài: 45 phút I TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Câu 1: Cho RQS có RQ = 5cm; QS = 7cm; RS = 6cm. Kết luận nào sau đây đúng A. Rµ $S Qµ B. Rµ $S Qµ C. $S Rµ Qµ D. Rµ Qµ $S Câu 2: Một tam giác cân có độ dài hai cạnh là 4cm, 10cm thì chu vi tam giác đó là A. 24cm B. 18cm C. Cả A, B đều đúng D. Cả A, B đều sai Câu 3: Các đường cao của một tam giác cắt nhau tại một điểm, điểm đó gọi là A. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác B. Trọng tâm tam giác C. Điểm nằm trong tam giác và cách đều ba cạnh của tam giác. D. Trực tâm của tam giác Câu 4: Bộ ba độ dài nào sau đây không là độ dài ba cạnh của một tam giác? A. 7cm, 7cm, 7cm. B. 4cm, 5cm, 2cm. C. 3cm, 3cm, 5cm. D. 9cm, 1cm, 6cm. Câu 5: Đánh dấu “ X ” vào ô thích hợp Nội dung Đúng Sai a) Trong một tam giác, đối diện với cạnh nhỏ nhất là góc nhọn. b) Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ một điểm nằm ngoài một đường thẳng đến đường thẳng đó, đường vuông góc là đường ngắn nhất. c) Đường trung trực của tam giác là đường kẻ từ một đỉnh đến trung điểm của cạnh đối diện. d) Trong một tam giác cân, mọi đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác. II. TỰ LUẬN (8 điểm) Bài 1: (3 điểm) Cho tam giác nhọn ABC có AB < AC, vẽ AH BC (H BC, H B, H C). a) Chứng minh HB < HC. b) Lấy một điểm D trên AH(D A, D H). So sánh DB và DC. c) Lấy một điểm E bất kì trên HC(E H, E C). Chứng minh rằng: DE < AC? Bài 2: (5 điểm) Cho ∆ MNP vuông tại M. Trên cạnh NP lấy điểm D sao cho NM = ND. Đường vuông góc với NP tại D cắt cạnh MP tại E, cắt tia NM kéo dài tại Q. Chứng minh a) ΔMNE = ΔDNE. b) NE là đường trung trực của đoạn thẳng MD. c) NE là tia phân giác của góc MNP. d) ΔNQP là tam giác cân. e) Nếu góc MPN = 300, NP = 12cm. Hãy tính độ dài đoạn NE? ( Kết quả làm tròn đến 2 chữ số thập phân)
  3. ĐÁP ÁN VAD BIỂU ĐIỂM ĐỀ SỐ 1 I. TRẮC NGHIỆM Mỗi câu đúng được 0,25 điểm 1 – B 2 – A 3 – A 4 – B 5a – S b – S c – Đ d – S II. TỰ LUẬN Nội dung Điểm Bài 1 a Vẽ hình đúng. 0,5 HB > HC 0,75 b DB > DC 0,75 c AM = AN => AMN cân tại B. 0,5 ; 0,5 Bài 3 a Vẽ hình đúng 0,5 ABE = BDE (cạnh huyền – cạnh góc vuông) 0,75 b BA = BD ; EA = ED => B, E trung trực của AD. 0,5 => BE là đường trung trực của đoạn thẳng AD. 0,5 c EA  AB ; ED BC ; EA = ED 0,75 => BE là phân giác của góc ABC 0,25 d BF = BC => BFC cân tại B 0,5 ; 0,5 e BFC đều => Bµ = 600 0,5 ; 0,25 ĐỀ SỐ 2 I. TRẮC NGHIỆM Mỗi câu đúng được 0,25 điểm 1 – D 2 – A 3 – C 4 – D 5a – Đ b – Đ c – S d – S II. TỰ LUẬN Nội dung Điểm Bài 1 a Vẽ hình đúng. 0,5 HB AMN cân tại B. 0,5 ; 0,5 Bài 3 a Vẽ hình đúng 0,5 ABF = ADF (cạnh huyền – cạnh góc vuông) 0,75 b AB = AD ; FB = FD => A, F trung trực của BD. 0,5 => AF là đường trung trực của đoạn thẳng BD. 0,5 c FB  AB ; FD AC ; FB = FD 0,75 => AF là phân giác của góc BAC 0,25 d AE = AC => AEC cân tại A 0,5 ; 0,5 e AEC đều => Aµ = 600 0,5 ; 0,25