Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học 7 (tiết 46 theo PPCT) - TrườngTHCS Phù Đổng

doc 5 trang thienle22 4200
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học 7 (tiết 46 theo PPCT) - TrườngTHCS Phù Đổng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_mon_dai_so_7_tiet_46_theo_ppct_truongthcs.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học 7 (tiết 46 theo PPCT) - TrườngTHCS Phù Đổng

  1. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG MÔN: HÌNH HỌC LỚP 7D A/. MỤC TIÊU * Về kiến thức: Học sinh nhận biết và nắm đựợc các phương pháp chứng minh tam giác cân, đều, vuông cân. Học sinh nắm đuợc các định lí về góc, góc ngoài, định lí Pi-Ta-Go trong tam giác vuông, * Về kỹ năng: Học sinh vận dụng định lí về góc để tìm số đo của một góc, trong tam giác thường cũng như trong các dạng tam giác đặc biệt. Học sinh vận dụng thành thạo định lí Pi-Ta-Go để tính số đo một cạnh trong tam giác vuông, định lí Pi-Ta-Go đảo để chứng minh tam giác là tam giác vuông. * Về thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, nghiêm túc, tính trung thực khi kiểm tra. B/. CHUẨN BỊ * Giáo viên: đề kiểm tra. * Học sinh: dụng cụ kiểm tra. C/. MA TRẬN KIỂM TRA CHƯƠNG II – HÌNH HỌC 7 Cấp độ Vận dụng Tên Nhận biết Thông hiểu Cộng Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao (nội dung, chương) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Dựa vào định lý tổng 3 góc của tam Tổng 3 góc của giác để nhận biết một tam giác được số đo các góc của tam giác. Số câu 2 2 Số điểm 1đ 1 đ Tỉ lệ % 10% 10% Dựa vào các trường hợp bằng Vẽ được hình đến câu a, nhau của hai tam áp dụng được các Các trường hợp giác để nhận biết trường hợp bằng nhau bằng nhau của được điều kiện cần của tam giác để chứng hai tam giác thêm để hai tam minh được hai tam giác giác bằng nhau. bằng nhau. Số câu 1 1 2 Số điểm 0,5đ 4đ 4,5đ Tỉ lệ % 5% 40% 45%
  2. Biết suy luận và Vận dụng được các dấu áp dụng được Hiểu được tính hiệu về tam giác cân, tính chất của tam Tam giác cân chất về góc của tam giác đều để chứng giác cân và kết tam giác cân. minh một tam giác là hợp với giả thiết tam giác đều. để tính được số đo của một cạnh. Số câu 1 1 1 3 Số điểm 0,5đ 2đ 1đ 3,5đ Tỉ lệ % 5% 20% 10% 35% Nắm được định lý Pytago (thuận và đảo) để tính được độ dài của một Định lý Pytago cạnh hoặc nhận biết được tam giác vuông khi biết số đo 3 cạnh. Số câu 2 2 Số điểm 1đ 1đ Tỉ lệ % 10% 10% Tổng số câu 3 3 2 1 9 Tổng số điểm 1,5đ 1,5đ 6đ 1đ 10đ Tỉ lệ % 15% 15% 60% 10% 100%
  3. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG MÔN: HÌNH HỌC LỚP 7D Tiết 46 PPCT ĐỀ 1 I/ TRẮC NGHIỆM : ( 2 điểm) Câu 1: Tổng ba góc của một tam giác nhọn bằng A. 900 B. 1800 C. 450 D. 800 Câu 2: ABC vuông tại A, biết số đo góc C bằng 520. Số đo góc B bằng: A. 1480 B. 380 C. 1420 D. 1280 Câu 3: ABC cân tại A. Biết góc B có số đo bằng 500. Số đo góc C bằng: A. 800 B. 1000 C. 500 D. 1300 Câu 4: ABC vuông tại A có các cạnh góc vuông là 3cm; 4cm. Độ dài cạnh huyền BC bằng A. 8cm B. 16cm C. 5cm D.12cm II/ TỰ LUẬN: (8 điểm) Bài 1 (4điểm ) Cho tam giác ABC cân tại A, Kẻ AD vuông góc với BC( D BC ) Biết AB = 4cm, BC=6cm a) Chứng minh b) Tính độ dài AD Bài 2:( 4điểm ) Cho tam giác ABC vuông tại A có . Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E. 1/ Chứng minh: ABD = EBD. 2/ Chứng minh: ABE là tam giác đều. 3/ Tính BC
  4. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG MÔN: HÌNH HỌC LỚP 7D ĐỀ 2 I/ TRẮC NGHIỆM : ( 2 điểm) Câu 1: Tổng ba góc của một tam giác vuông bằng A. 900 B. 1800 C. 450 D. 800 Câu 2: MNP vuông tại M, biết số đo góc N bằng 550. Số đo góc P bằng: A. 1250 B. 350 C. 1420 D. 1280 Câu 3: MNP cân tại P. Biết góc N có số đo bằng 700. Số đo góc P bằng: A. 400 B. 1000 C. 700 D. 1400 Câu 4: HIK vuông tại H có cạnh góc vuông HI = 3cm; Cạnh huyền IK=5cm. Độ dài cạnh góc vuông HK bằng A. 8cm B. 16cm C. 4cm D.12cm II/ TỰ LUẬN: (8 điểm) Bài 1 (4điểm ) Cho tam giác MNP cân tại M, Kẻ MD vuông góc với NP( D ) Biết MN = 5cm, NP=6cm a) Chứng minh b) Tính độ dài MD Bài 2:( 4điểm ) Cho tam giác MNP vuông tại M có . Tia phân giác của góc N cắt MP tại D. Kẻ DE vuông góc với NP tại E. 1/ Chứng minh: MND = END. 2/ Chứng minh: MNE là tam giác đều. 3/ Tính NP
  5. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM Câu 1 2 3 4 Đề 1 B B A C Đề 2 B B A C I.TỰ LUẬN Bài 1: Vẽ hình ghi GT-KL ( 0.5 đ) a/ Chứng minh đúng hai tam giác bằng nhau ( 2 đ) b/ Tính độ dài cạnh đúng (1.5 đ) Bài 2: Vẽ hình ghi GT-KL ( 0.5 đ) a. Chứng minh đúng hai tam giác bằng nhau ( 2 đ) b. Chứng minh đúng tam giác đều (1 đ) c. Tính độ dài cạnh đúng (0.5 đ) Chú ý: Mỗi bước biến đổi chứng minh đúng được 0,25 đ