Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học 7 (tiết 16 theo PPCT) - TrườngTHCS Phù Đổng
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học 7 (tiết 16 theo PPCT) - TrườngTHCS Phù Đổng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_1_tiet_mon_hinh_hoc_7_tiet_16_theo_ppct_truongth.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Hình học 7 (tiết 16 theo PPCT) - TrườngTHCS Phù Đổng
- PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG MÔN: HÌNH HỌC 7 ( Tiết 16 theo PPCT) I. Mục tiêu 1/ kiến thức - Kiểm tra các kiến thức về góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc, song song, từ vuông góc tới song song,định lý. 2/ Kĩ năng - Kiểm tra kĩ năng vẽ hình. - Tập suy luận chứng minh hình học - Vận dụng các kiến thức đã học tìm số đo các góc. 3/Thái độ - Rèn tính tự giác, cẩn thận. II. Chuẩn bị. - 1. Giáo viên: - Đề và đáp án. - 2. Học sinh:- Giấy kiểm tra III. Ma trận đề: Cấp độ Vận dụng Tên Nhận biết Thông hiểu Cộng Chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao (nội dung, chương) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Hai góc đối Hiểu được tính đỉnh chất của hai góc đối đỉnh Số câu 1 C1 1 Số điểm Tỉ lệ 0.5đ =5% 0,5 đ =5% % Hai đường Nắm được KN, Nắm được quan hệ Áp dụng được quan thẳng vuông tính chất về hai giữa tính vuông góc hệ giữa tính vuông góc. Hai đường thẳng và tính song song góc và tính song đường thẳng song song, hai song để chỉ ra được song song đường thẳng hai đường thẳng vuông góc. song song hoặc hai đường thẳng vuông góc Số câu 2 C2,6 1 C3 1 B2a 4 Số điểm Tỉ lệ 1đ =10% 0.5đ =5% 1đ 2,5đ % =10% =25% Tiên đề Ơ- Nắm được tiên Clit đề Ơ-Clit Số câu 1 C4 1 Số điểm Tỉ lệ 0.5đ 0,5đ % =5% =5% Góc sole Nắm được tính Nắm được các quan Biết vẽ đường phụ để trong, đồng chất của một hệ của các đường áp dụng góc so le vị, trong đường thẳng cắt thẳng, từ đó tính trong, góc đồng vị và cùng phía hai đường được góc so le hai góc trong cùng thẳng trong, đồng vị, hai phía để tính số đo một
- góc trong cùng phía. góc hoặc chứng minh hai đường thẳng song song Số câu 1 C5 1 B2b 1 B3 3 Số điểm Tỉ lệ 0.5đ 2đ 2đ 4,5đ % =5% =20% =20% =45% Định lí Biết vẽ hình theo định lí ; ghi được GT và KL theo kí hiệu Số câu 1 B1 1 Số điểm Tỉ lệ 2đ 2đ % =20% =20% Tổng số câu 5 1 1 2 1 10 Tổng số 2.5đ 0,5đ 2đ 3đ 2đ 10đ điểm =25% =5% =20% =30% =20% =100% Tỉ lệ %
- PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG MÔN: HÌNH HỌC 7 ( Tiết 16 theo PPCT) Đề 1 I/ TRẮC NGHIỆM: (3điểm)Ghi lại chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau. Câu 1 : Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Hai góc so le trong luôn bằng nhau. B. Hai góc đồng vị luôn bằng nhau. C. Hai góc trong cùng phía luôn bù nhau D. Hai góc đối đỉnh luôn bằng nhau. Câu 2 : Hai đường thẳng không có điểm chung gọi là hai đường thẳng: A. vuông góc B. cắt nhau. C. song song D. trùng nhau Câu 3 : Nếu a b và b c thì : A. a c B. a // c . C. a //b D. c // b Câu 4 : Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, có : A. Vô số đường thẳng song song với a. B. Một và chỉ một đường thẳng song song với a. C. Có ít nhất một đường thẳng song song với a. D. Hai đường thẳng song song với a. Câu 5 : Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thì số cặp góc so le trong tạo thành là: A. 2 cặp. B. 3 cặp. C. 4 cặp. D. 5 cặp. Câu 6 : Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc bằng 900, thì: A. xx’ là đường trung trực của yy’ B. yy’ là đường trung trực của xx’ C. xx’ yy’ D. xx’ // yy’ II/ TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1. (2 điểm): Vẽ hình và viết giả thiết, kết luận của định lí (viết bằng kí hiệu) : “ Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó cũng vuông với đường thẳng kia”. c A Bài 2. (3 điểm). Cho hình vẽ bên: 2 1 a 3 4 a) Vì sao a//b ? b) Tính số đo của Â1; Â 4 750 2 1 b 3 B4 Bài 3. (2 điểm). Cho hình vẽ. Biết : a//b, hãy tính số đo của góc O. A a 380 O 1320 B b
- PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG MÔN: HÌNH HỌC 7 ( Tiết 16 theo PPCT) Đề 2 I/ TRẮC NGHIỆM: (3điểm)Ghi lại chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng trong các câu sau. Câu 1: Hai đường thẳng xy và zt cắt nhau tại điểm M. Ta có A) xMy đối đỉnh với zMy . C) xMz đối đỉnh với yMt B) xMt đối đỉnh với xMz D) yMz đối đỉnh với yMt Câu 2: Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng: A) Không có điểm chung C) Có một điểm chung B) Có vô số điểm chung D) Có hai điểm chung Câu 3: Nếu có hai đường thẳng: A) Vuông góc thì cắt nhau. C) Cắt nhau thì tạo thành bốn góc bằng nhau B) Cắt nhau thì vuông góc .D) Cắt nhau thì tạo thành bốn cặp góc đối đỉnh Câu 4: Góc tạo bởi hai đường thẳng vuông góc là: A) Góc vuông B) Góc nhọn C) Góc tù D) Góc bẹt Câu 5 : Nếu a b và b c thì : A. a c B. a // c . C. a //b D. c // b Câu 6 : Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, có : A. Vô số đường thẳng song song với a. B. Một và chỉ một đường thẳng song song với a. C. Có ít nhất một đường thẳng song song với a. D. Hai đường thẳng song song với a. II/ TỰ LUẬN (7 điểm) Bài 1. (2 điểm): Vẽ hình và viết giả thiết, kết luận của định lí (viết bằng kí hiệu) : Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng mà trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song nhau. Bài 2. (3 điểm). Cho hình vẽ bên: c A a) Vì sao a//b ? 2 1 a 3 4 b) Tính số đo của Â1; Â 4 75700 0 2 1 b 3 B4 Bài 3. (2 điểm). Cho hình vẽ. Biết : a//b, hãy tính số đo của góc O. A a 380 O 1350 B b
- ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM ĐỀ 1 I- Phần trắc nghiệm: (3điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D C B B A C II- Phần tự luận: ( 7điểm) BIỂU CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM 1 Vẽ đúng hình 1 (2đ) Ghi đúng GT-KL 1 a Vì a c và b c nên a//b 1,5 2 Ta có: a//b nên: 0,5 0 (3đ) Â1=B1 =75 (hai góc đồng vị) 0,5 b 0 Â4+B1= 180 ( hai góc trong cùng phía) 0 Â4= 105 0,5 0,5 3 -Vẽ tia Om // a Om // b 0,25 (2đ) ˆ ˆ 0 O1 A1 38 (2 góc so le trong, a//Om) 0,25 ˆ ˆ 0 ˆ 0 O2 B 180 (2 góc trong cùng phía, b//Om), mà B 132 (gt) 0,25 ˆ 0 0 0 O2 180 132 48 0,5 ˆ ˆ ˆ Mặt khác: AOB O1 O2 (Vì Om nằm giữa OA và OB) 0,25 x 380 480 860
- ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM ĐỀ 2 I- Phần trắc nghiệm: (3điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C A A A B B II- Phần tự luận: ( 7điểm) BIỂU CÂU ĐÁP ÁN ĐIỂM Vẽ đúng hình 1 1 (2đ) Ghi đúng GT-KL 1 a Vì a c và b c nên a//b 1,5 2 Ta có: a//b nên: 0,5 0 (3đ) Â1=B1 =70 (hai góc đồng vị) 0,5 b 0 Â4+B1= 180 ( hai góc trong cùng phía) 0 Â4= 110 0,5 0,5 3 -Vẽ tia Om // a Om // b 0,25 (2đ) ˆ ˆ 0 O1 A1 38 (2 góc so le trong, a//Om) 0,25 ˆ ˆ 0 0 O2 B 180 (2 góc trong cùng phía, b//Om), mà B= 135 (gt) 0,25 0 Ô2 =180-135=45 0,5 ˆ ˆ ˆ Mặt khác: AOB O1 O2 (Vì Om nằm giữa OA và OB) 0,25 X= 38+45=830