Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Vật lý 11 - Trường THPT Hà Huy Tập

docx 4 trang thienle22 8940
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Vật lý 11 - Trường THPT Hà Huy Tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ky_1_mon_vat_ly_11_truong_thpt_ha_huy_ta.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kỳ 1 môn Vật lý 11 - Trường THPT Hà Huy Tập

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1 TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP Môn: Vật Lý 11 – Năm học: 2018 – 2019 A – LÝ THUYẾT: - Nêu các khái niệm, các định luật về điện tích, điện trường, điện thế, hiệu điện thế, định luật Culông, định luật bảo toàn điện tích - Nêu các khái niệm về dòng điện không đổi, nguồn điện, điện năng, công và công suất điện - Định luật ôm đối với đoạn mạch chứa R, định luật ôm cho toàn mạch, định luật ôm đối với các loại đoạn mạch - Nêu bản chất, tính chất và đặc điểm của dòng điện chạy trong các môi trường: môi trường kim loại, môi trường chất điện phân, môi trường không khí, chân không và chất điện phân. B – BÀI TẬP: B1 – BÀI TẬP TỰ LUẬN: Bài 1: Cho điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn có n pin mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động 1,5 V và điện trở trong 0,5 . Mạch ngoài gồm các điện trở R 1 = 20 ; R2 = 9 ; R3 = 2 ; đèn Đ loại 3V - 3W; R p là bình điện phân đựng dung dịch AgNO3, có cực dương bằng bạc. Điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể; điện trở của vôn kế rất lớn. Biết ampe kế A1 chỉ 0,6 A, ampe kế A2 chỉ 0,4 A. Tính: a) Cường độ dòng điện qua bình điện phân và điện trở của bình điện phân. b) Khối lượng bạc giải phóng ở catôt sau 32 phút 10 giây. c) Số chỉ của vôn kế. d) Số pin, công suất của bộ nguồn và hiệu suất của mỗi nguồn? e) Đèn Đ có sáng bình thường không? Tại sao? Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn có 10 nguồn giống nhau, mỗi nguồn có suất điện động  = 3,6V, điện trở trong r = 0,8 mắc thành 2 dãy, mỗi dãy có 5 nguồn. Đèn Đ có ghi (6V - 3W). Các điện trở R1 = 4 ; R2 = 3 ; R3 = 8 ; RB = 2 và là bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 có cực dương bằng Cu. Điện trở của dây nối và ampe kế không đáng kể, của vôn kế rất lớn. a. Tìm suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn. b. Tính điện trở của mạch ngoài, số chỉ của Ampe kế và Vôn kế. c. Tính lượng Cu giải phóng ra ở cực âm của bình âm điện phân trong thời gian 32 phút 10 giây. Biết Cu có hóa trị 2 và có nguyên tử lượng 64. d. Cho biết đèn Đ có sáng bình thường không ? Tại sao ? e. Tìm công suất của bộ nguồn và hiệu suất của mỗi nguồn? Câu 3: Có hai viên bi kim loại giống nhau ,rất nhỏ. Hai viên bi được nhiễm điện âm và cách nhau r = 6cm. Khi đó các viên bi đẩy nhau với một lực F 1= 4N. Cho hai viên bi chạm vào nhau rồi sau đó lại đưa chúng ra xa với cùng khoảng cách như trước thì chúng đẩy nhau với một lực F2= 4,9N. Tìm điện tích của chúng trước khi tiếp xúc. Câu 4: Có hai viên bi kim loại giống nhau ,rất nhỏ. Hai viên bi được nhiễm điện và cách nhau r = 5cm. Khi đó các viên bi hút nhau với một lực F 1= 4,5N. Cho hai viên bi chạm vào nhau rồi sau đó lại đưa chúng ra xa đến khoảng cách bằng nửa khoảng cách ban đầu thì chúng đẩy nhau với một lực F 2= 14,4N. Tìm điện tích của chúng trước khi tiếp xúc. Câu 5: Cho bộ tụ được mắc như hình vẽ. Trong đó : C 1 = C2 = C3 = 6F ; C4 = 2F ; C5 = 4F ; UAB = 12V Điện dung tương đương của bộ tụ. a) Điện tích và hiệu điện thế trên từng tụ điện. b) Tính lại a) và b) trong trường hợp C1 bị “ đánh thủng” Câu 7: Cho bộ tụ được mắc như hình vẽ. Trong đó :C1 = C2 = C3 = 4F ; -6 C4 = C5 = 6F ; q1 = 2.10 C. Điện dung tương đương của bộ tụ. a) Điện tích và hiệu điện thế trên từng tụ điện. Câu 8: Cho bộ tụ được mắc như hình vẽ. Trong đó :C 1 = C2 = 4F ; C3 = C4 = 6F ; C5 = 7F ; UAB = 6V. a) Điện dung tương đương của bộ tụ. b) Điện tích và hiệu điện thế trên từng tụ điện. Câu 9: Cho bộ tụ được mắc như hình vẽ. Trong đó : C1 = C2 = C3 = 8F ; -6 C4 = C5 = 12F ; q3 = 3.10 C. a) Điện dung tương đương của bộ tụ.
  2. c) Điện tích và hiệu điện thế trên từng tụ điện. Câu 10: Cho bộ tụ được mắc như hình vẽ.;C1 1F;C2 3F;C2 6F;C4 4F UAB = 20V. Tính điện dung của bộ tụ, điện tích và hiệu điện thế của bộ tụ , UMN nếu : a) K mở b) K đóng B2 – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Hai nguồn điện có E 1= E 2= 2V và có điện trở trong r 1 = 0,4, r2 = 0,2 được E1, r1 , r mắc với điện trở R thành mạch kín (hình vẽ). Biết rằng, khi đó hiệu điện thế giữa hai cực E2 2 của một trong hai nguồn bằng không. Giá trị của R là hình 297 A. 0,2B. 0,4 C. 0,6D. 0,8 R Câu 2. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối. Cho biết E1=E 2; R1=3; R2=6; , r r2=0,4. Hiệu điện thế giữa hai cực nguồn E 1 bằng không. Điện trở trong của nguồn E 1 bằng E1 1 E2, r2 A. 2,4B. 2,6C. 4,2D. 6,2 R2 hình 308 Câu 3. Cho mạch điện như hình 297: Hai nguồn có suất điện động và điện trở trong lần lượt là E1, r1=0,5; E2=3V; r2= 1; R=1,5, cường độ dòng điện qua mạch là 3A. Nếu đổi chỗ hai cực của R1 nguồn E2 thì cường độ dòng điện qua mạch là A. 3ª B. 1,5AC. 2AD. 1A Câu 4. Hai nguồn có cùng suất điện động E và điện trở trong r được mắc thành bộ nguồn và được mắc với điện trở R=11 thành một mạch kín. Nếu hai nguồn mắc nối tiếp thì dòng điện qua R có cường độ I 1 = 0,4A; nếu hai nguồn mắc song song thì dòng điện qua R có cường độ I2 = 0,25A. Suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn bằng A. E = 2V; r = 0,5B. E = 2V; r = 1C. E = 3V; r = 0,5D. E = 3V; r = 2 Dùng dữ kiện này để trả lời các câu 5 và 6. Hai nguồn điện có suất điện động và điện trở A B C , r trong tương ứng và E1= 6V, r1 1 và E2, r2 được mắc với điện trở R theo sơ đồ hình (a). Dùng E1, r1 E2 2 hình 306 a vôn kế có điện trở rất lớn mắc vào hai điểm A và B thì vôn kế chỉ U 1= 4,5V; khi mắc vào hai R điểm B và C thì vôn kế chỉ U 2 = 1,5V. Sau đó đổi cực của nguồn E 2 như sơ đồ (b) và mắc vôn kế vào hai điểm A và B thì vôn kế chỉ U3 = 5,5V. Câu 5. E 2 và r2 bằng A. E 2=2V; r2=0,5 B. E=3V; r2=1 C. E 2=2V; r2=1 D. E=3V ; r2=0,5 A B C , r , r Câu 6. UBC giữa hai điểm B và C của sơ đồ là E1 1 E2 2 hình 306 b A. UBC = 3,5V B. UBC = -3,5V C. UBC = 1,5V D. UBC = -1,5V R Dùng dữ kiện này để trả lời các câu 7, 8. Bỏ qua điện trở của dây nối, biết E 1= 6V; E2=4V; E1, r1 E3, r3 Ax Bx E3=3V; r1=r2=r3=0,1; R=6,2. E2, r2 Câu 7. Hiệu điện thế giữa hai điểm AB (UAB) bằng A. 4,1V B. 3,9V C. 3,8V D. 3,75V Hình 311 R Câu 8. Công suất của nguồn điện E1 là A. 2W B. 4,5W C. 8W D. 12W Dùng dữ kiện này để trả lời các câu 9,,,,12. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối, biết E1=9V; r1=0,4; E2=4,5V; r2=0,6; R1=4,8; R2=R3=8; R4=4; RA=0 E1, r1 R1 E2, r2 Câu 9. Cường độ dòng điện qua mạch là A. 0,5A B. 1ª C. 1,5ª D. 2A Câu 10. Hiệu điện thế giữa hai điểm A – B là A. 4,8VB. 12VC. 2,4VD. 3,2V R2 R3 Hình 314 Câu 11. Công suất của bộ nguồn là A. 7,2WB. 18WC. 13,5WD. 6,75W R Câu 12. Công suất toả nhiệt (hao phí) của bộ nguồn là A. 0,9W B. 1,35W C. 2,25W D. 4W A 4 B Câu 13. Hai điện trở giống nhau, mắc song song chúng vào hai điểm có hiệu điện thế U thì công suất tiêu thụ của chúng là 40W. Nếu hai thì điện trở này được mắc nối tiếp và mắc vào hiệu điện thế U nói trên thì công suất tiêu thụ của chúng là A. 10WB. 20WC. 30WD. 40W Câu 14. Cho mạch điện Biết E = 3V; r = 1; R = 2 bỏ qua điện trở của dây nối. Công suất tiêu thụ ở mạch ngoài là A. 2WB. 3WC. 18WD. 4,5W Câu 15. Cho mạch điện Biết r = 1; R = 9 bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu suất của nguồn là A. 95%B. 80%C. 90%D. 85% Câu 16. Một nguồn điện có suất điện động E= 3V, điện trở trong r = 1 được nối với một điện trở R = 1 thành một mạch kín. Công suất của nguồn điện là A. 2,25WB. 3WC. 3,5WD. 4,5W Câu 17. Một mạch điện kín gồm một nguồn điện có suất điện động E = 6V, điện trở trong r = 1, mạch ngoài là một điện trở R. Công suất tiêu thụ trên R đạt giá trị cực đại là A. 36WB. 3WC. 18WD. 24W Dùng dữ kiện này để trả lời cho các câu 18, 19, 20. Một nguồn điện có suất điện động E = 6V, điện trở trong r = 2, mạch ngoài có điện trở R. Câu 18. Công suất tiêu thụ mạch ngoài là 4W. Khi đó R có giá trị là A. R1 = 1; R2 = 4B. R 1 = R2 = 2 C. R1 = 2; R2 = 3D. R 1 = 3; R2 = 1 Câu 19. Để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại thì R phải có giá trị là A. 1 B. 2 C. 0,5 D. 1,5 Câu 20. Công suất cực đại có giá trị là A.9WB. 2C. 18WD. 6W Câu 21. Hai điện tích điểm bằng nhau q = 2 μC đặt tại A và B cách nhau một khoảng AB = 6cm. Một điện tích q1 = q đặt trên đường trung trực của AB cách AB một khoảng x = 4cm. Xác định lực điện tác dụng lên q1. A. 14,6NB. 15,3 NC. 17,3 ND. 21,7N –8 –8 Câu 22. Ba điện tích điểm q1 = 2.10 C, q2 = q3 = 10 C đặt lần lượt tại 3 đỉnh A, B, C của tam giác vuông tại A có AB = 3cm, –3 –3 –3 –3 AC = 4cm. Tính lực điện tác dụng lên q1.A. F = 0,3.10 NB. F = 1,3.10 NC. F = 2,3.10 ND. F = 3,3.10 N Câu 23. Người ta treo hai quả cầu nhỏ khối lượng bằng nhau m = 0,1g bằng hai sợi dây nhẹ có độ dài ℓ như nhau. Cho chúng nhiễm điện bằng nhau chúng đẩy nhau và cân bằng khi mỗi dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 15°. Tính sức căng của dây treo.A. F = 103.10 –5 NB. F = 74.10 –5 NC. F = 52.10 –5ND. F = 26.10 –5 N
  3. Câu 24. Một điện tích q = 5nC đặt tại điểm A. Xác định cường độ điện trường của q tại điểm B cách A một khoảng 10cm A. E = 5000V/mB. E = 4500V/mC. E = 9000V/mD. E = 2500V/m Câu 25. Một điện tích q = 10–7C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3mN. Tính cường độ điện trường tại điểm đặt điện tích q. Biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng r = 30cm trong chân không. A. E = 2.104 V/mB. E = 3.10 4 V/mC. E = 4.10 4 V/mD. E = 5.10 4 V/m Câu 26. Một điện tích điểm gây ra cường độ điện trường tại A bằng 36V/m, tại B bằng 9V/m. Hỏi cường độ điện trường tại trung điểm C của AB là bao nhiêu, biết hai điểm A, B nằm trên cùng một đường sức. A. 30 V/m B. 25 V/m C. 16 V/m D. 12 V/m Câu 27. Một điện tích q = 10–7C đặt trong điện trường của một điện tích điểm Q, chịu tác dụng lực F = 3mN. Tính độ lớn của điện tích Q. Biết rằng hai điện tích cách nhau một khoảng r = 30cm trong chân không. A. 0,5 μCB. 0,3 μCC. 0,4 μCD. 0,2 μC. Câu 28. Một quả cầu nhỏ mang điện tích q = 1nC đặt trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm cách quả cầu 3cm là A. 105 V/mB. 10 4 V/mC. 5.10 3 V/mD. 3.10 4 V/m Câu 29. Hai điện tích điểm q1 = 5nC, q2 = – 5nC cách nhau 10cm. Xác định véctơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích đó và cách đều hai điện tích. A. 18 000 V/m. B.45 000 V/m. C.36 000 V/m. D. 12 500 V/m. Câu 30. Tại ba đỉnh của tam giác đều cạnh 10cm có ba điện tích bằng nhau và bằng 10nC. Hãy xác định cường độ điện trường tại trung điểm của cạnh BC của tam giácA. E = 2100V/mB. E = 6800V/mC. E = 9700V/mD. E = 12000V/m –2 –2 Câu 31. Hai điện tích điểm q1 = 2.10 (µC) và q2 = –2.10 (µC) đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 cm trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là A. EM = 0,2 V/mB. E M = 1732 V/mC. E M = 3464 V/mD. E M = 2000 V/m Câu 32. Hai điện tích điểm q1 = 0,5 nC và q2 = –0,5 nC đặt tại hai điểm A, B cách nhau 6 cm trong không khí. Cường độ điện trường tại trung điểm của AB có độ lớn là A. E = 0. B. E = 5000 V/m.C. E = 10000 V/m.D. E = 20000 V/m. Câu 33. Hai tấm kim loại phẳng nằm ngang nhiễm điện trái dấu đặt trong dầu, điện trường giữa hai bản là điện trường đều hướng từ trên xuống dưới và có cường độ 20 000V/m. Một quả cầu bán kính 1cm mang điện tích q nằm lơ lửng ở giữa khoảng không gian giữa hai tấm kim loại. Biết khối lượng riêng của quả cầu là 7800kg/m³, của dầu là 800 kg/m³, lấy g = 10m/s³. Tìm dấu và độ lớn của q.A. –12,7 μCB. 14,7 μCC. –14,7 μCD. 12,7 μC Câu 34. Một quả cầu khối lượng 1g treo ở đầu một sợi dây mảnh cách điện. Hệ thống nằm trong điện trường đều có phương nằm ngang, cường độ E = 2kV/m. Khi đó dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 60°. Tìm điện tích của quả cầu, lấy g = 10m/s².A. 5,8 μCB. 6,67 μCC. 7,26 μCD. 8,67μC Câu 35. Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1 = –2nC, q2 = +2nC, lần lượt được treo ở đầu hai sợi dây cách điện dài bằng nhau trong không khí tại hai điểm treo M, N cách nhau 2cm ở cùng một độ cao. Khi hệ cân bằng hai dây treo lệch khỏi phương thẳng đứng, muốn đưa các dây treo về vị trí phương thẳng đứng thì phải tạo một điện trường đều nằm ngang có hướng nào độ lớn bao nhiêu?A. hướng từ M sang N, E = 1,5.10 4 V/m.B. hướng từ N sang M, E = 3,0.10 4 V/m. C. hướng từ M sang N, E = 4,5.104 V/m.D. hướng từ N sang M, E = 3,5.10 4 V/m. Câu 36. Một viên bi nhỏ kim loại khối lượng 9.10–5 kg thể tích 10 mm³ được đặt trong dầu có khối lượng riêng 800 kg/m³. Chúng đặt trong điện trường đều E = 4,1.105 V/m có hướng thẳng đứng từ trên xuống, thấy viên bi nằm lơ lửng, lấy g = 10m/s². Điện tích của bi là A. –1 nCB. 1,5nCC. –2 nCD. 2,5nC Câu 37. Hai điện tích điểm q1 = 36 μC và q2 = 4 μC đặt trong không khí lần lượt tại hai điểm A và B cách nhau 100cm. Tại điểm C điện trường tổng hợp triệt tiêu, C có vị trí trong đoạn AB và cách A một đoạn là A. 75cmB. 60cmC. 25cmD. 40cm Câu 38. Một điện trường đều cường độ 4000V/m, có phương song song với cạnh huyền BC của một tam giác vuông ABC có chiều từ B đến C, biết AB = 6cm, AC = 8cm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm BC A. 400VB. 300VC. 200VD. 100V Câu 39. Hai tấm kim loại phẳng song song cách nhau 2cm nhiễm điện trái dấu. Muốn làm cho điện tích q = 5.10–10C di chuyển từ tấm này sang tấm kia cần tốn một công A = 2.10–9J. Xác định cường độ điện trường bên trong hai tấm kim loại, biết điện trường bên trong là điện trường đều có đường sức vuông góc với các tấm. A. 100V/m B. 200V/m C. 300V/mD. 400V/m Câu 40. Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = 2V. Một điện tích q = –1C di chuyển từ M đến N thì công của lực điện trường làA. –2,0 JB. 2,0 JC. –0,5 JD. 0,5 J Câu 41. Một hạt bụi khối lượng 3,6.10–15kg mang điện tích q = 4,8.10–18C nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại phẳng song song nằm ngang cách nhau 2cm và nhiễm điện trái dấu. Lấy g = 10m/s², tính hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại A. 25 V.B. 50 V.C. 75 V.D. 100 V. Câu 42. Một quả cầu kim loại khối lượng 4,5.10–3kg treo vào đầu một sợi dây dài 1m, quả cầu nằm giữa hai tấm kim loại phẳng song song thẳng đứng cách nhau 4cm, đặt hiệu điện thế giữa hai tấm là 750V, thì quả cầu lệch 1cm ra khỏi vị trí ban đầu, lấy g = 10 m/s². Tính điện tích của quả cầu A. 24nCB. –24nCC. 48nCD. –36nC Câu 43. Một điện tích điểm q = + 10μC chuyển động từ đỉnh B đến đỉnh C của tam giác đều ABC, nằm trong điện trường đều có cường độ 5000V/m có đường sức điện trường song song với cạnh BC có chiều từ C đến B. Biết cạnh tam giác bằng 10cm, tìm công của lực điện trường khi di chuyển điện tích trên theo đoạn gấp khúc BAC A. A = –10.10–4 JB. A = –2,5.10 –4JC. A = –5.10 –4JD. A = 10.10 –4 J Câu 44. Một tụ điện điện dung 5μF được tích điện đến điện tích bằng 86μC. Tính hiệu điện thế trên hai bản tụ A. 17,2VB. 27,2VC. 37,2VD. 47,2V Câu 45. Một tụ điện điện dung 24nF tích điện đến hiệu điện thế 450V thì có bao nhiêu electron di chuyển đến bản âm của tụ điệnA. 575.10 11.B. 675.10 11.C. 775.10 11.D. 875.10 11. Câu 46. Bộ tụ điện trong chiếc đèn chụp ảnh có điện dung 750 μF được tích điện đến hiệu điện thế 330V. Xác định năng lượng mà đèn tiêu thụ trong mỗi lần đèn lóe sángA. 20,8JB. 30,8JC. 40,8JD. 50,8J Câu 47. Bộ tụ điện trong chiếc đèn chụp ảnh có điện dung 750 μF được tích điện đến hiệu điện thế 330V. Mỗi lần đèn lóe sáng tụ điện phóng điện trong thời gian 5ms. Tính công suất phóng điện trung bình. A. 5,17kWB. 6,17kWC. 8,17kWD. 8,17kW Câu 48. Một tụ điện có điện dung 500pF mắc vào hai cực của một máy phát điện có hiệu điện thế 220V. Tính điện tích của tụ điện A. 0,31μCB. 0,21μCC. 0,11μCD. 0,01μC
  4. Câu 49. Một tụ điện phẳng có điện môi là không khí có điện dung là 2μF, khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm. Biết điện trường giới hạn đối với không khí là 3.106V/m. Hiệu điện thế và điện tích cực đại của tụ là A. 1500V; 3mCB. 3000V; 6mCC. 6000V/ 9mCD. 4500V; 9mC –4 Câu 50. Bộ ba tụ điện C1 = C2 = C3/2 ghép song song rồi nối vào nguồn có hiệu điện thế 45V thì điện tích của bộ tụ là 18.10 C. Tính điện dung của các tụ điệnA. C 1 = C2 = 5 μF; C3 = 10 μFB. C 1 = C2 = 8 μF; C3 = 16 μF C. C1 = C2 = 10 μF; C3 = 20 μFD. C 1 = C2 = 15 μF; C3 = 30 μF Câu 51. Hai tụ điện có điện dung C1 = 2 μF; C2 = 3 μF mắc nối tiếp nhau. Tính điện dung của bộ tụ A. 1,8 μFB. 1,6 μFC. 1,4 μFD. 1,2 μF Câu 52. Hai tụ điện có điện dung C1 = 2 μF; C2 = 3 μF mắc nối tiếp nhau. Đặt vào bộ tụ hiệu điện thế một chiều 50V thì hiệu điện thế của các tụ là A.U1 = 30V; U2 = 20V B.U1 = 20V; U2 = 30V C.U1 = 10V; U2 = 40V D.U1 = 250V; U2 = 25V Câu 53. Khi nhiệt độ được giữ không đổi thì đường đặc trưng vôn-ampe của kim loại là: A. Một đường thẳng xiên góc. B. Một đường parabol. C. Một đường hypebol. D. Một đường thẳng song song với trục hoành Câu 54. Một bóng đèn sợi đốt được mắc vào một nguồn điện có hiệu điện thế không đổi. Cường độ dòng điện qua đèn khi mới bật công tắc là I và khi đèn đã sáng bình thường là I’. Nhận xét nào là đúng: A. I>I’ B. I<I’ C. I=I’. D. I=2I’ Câu 55. Theo thuyết electron điện trở của kim loại tăng khi nhiệt độ tăng là do: A. Sự mất trật tự của mạng tinh thể. B. Vận tốc của các electron giảm. C. Các hạt nhân kim loại cũng tham gia tải điện. D. Các hạt nhân luôn đứng yên Câu 56. Hàn hai đầu của hai thanh kim loại khác nhau trong mạch xuất hiện một suất điện động nhiệt điện. giá trị của suất điện động cảm ứng phụ thuộc vào: A. Hiệu nhiệt độ của hai mối hàn. B. Chiều dài của hai thanh. C. Khối lượng của hai thanh. D. Điện trở của hai thanh Câu 57. Chọn câu đúng: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số α=65μV/K được đặt trong không khí ơr 20 0C, còn đầu kia được đặt trong lò có nhiệt độ 2320C. Suất điện động nhiệt điện bằng: A. 13,78mV B. 13mV. C. 13,58mV. D. 13,98mV. Câu 58. Một cặp nhiệt điện có một đầu A đặt trong nước đá đang tan còn đầu B cho vào nước đang sôi, khi đó suất điện động nhiệt điện là 2mV. Nếu đưa đầu B ra không khí có nhiệt độ 200C thì suất điện động nhiệt điện bằng bao nhiêu? A. 4mV. B. 20mV C. 10mV. D. 5mV. Câu 59. Chất nào sau đây là chất cách điện. A. nước cất. B. Dung dịch muối. C. Dung dịch nước vôi trong. D. Dung dịch xút Câu 60. Hạt tải điện trong chất điện phân là: A. i ôn âm và iôn dương. B. Electron tự do. C. Iôn â m và electron tự do. D. Iôn âm. Câu 61. Dòng điện trong chất điện phân không được ứng dụng làm gì sau đây: A. điốt điện tử. B. luyện kim. C. điều chế hoá chất. D. mạ điện. Câu 62. một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc. điện trở của bình là 10Ω, hiệu điện thế đặt vào hai cực là 50V. xác định lượng bạc bám vào cực âm sau 2h A. 40,3g B. 80,6g C. 20,15g D. 10,07g Câu 63. bản chất của dòng điện trong chân không là A. Dòng chuyển dời có hướng của các electron tự do sinh ra khi catốt bị nung nóng. B. Dòng chuyển dời có hướng của các iôn âm và dương sinh ra do iôn hoá không khí. C. Dòng chuyển dời của các iôn dương và các electron. D. Dòng chuyênr dời của các electron và các iôn âm. Câu 64. cường độ dòng điện bão hòa của dòng điện trong chân không phụ thuộc như thế nào vào nhiệt độ: A. Tăng khi nhiệt độ tăng. B. giảm khi nhiệt độ tăng. C. Không phụ thuộc vào nhiệt độ. D. Lúc tăng lúc giảm theo nhiệt độ