Đề cương ôn tập học kì I môn Vật lí 11 - Trường THPT Hà Huy Tập

doc 4 trang thienle22 3410
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I môn Vật lí 11 - Trường THPT Hà Huy Tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_vat_li_11_truong_thpt_ha_huy_ta.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì I môn Vật lí 11 - Trường THPT Hà Huy Tập

  1. TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN MÔN: VẬT LÍ 11 I. LÍ THUYẾT 1. Điện tích. Định luật Cu lông. Định luật bảo toàn điện tích. 2. Điện trường. Cường độ điện trường. Nguyên lí chồng chất điện trường. 3. Tụ điện. Điện dung của tụ điện. Ghép tụ điện thành bộ. 4. Dòng điện. Cường độ dòng điện. Điều kiện để có dòng điện. 5. Công, công suất, điện năng tiêu thụ. 6. Định luật Ôm cho một đoạn mạch; toàn mạch; các loại đoạn mạch. 7. Ghép các nguồn điện thành bộ. 8. Bản chất của dòng điện trong các môi trường: kim loại; chất điện phân; chất khí; chân không; chất bán dẫn 9. Định luật Faraday, hiện tượng dương cực tan. 10. Ứng dụng của dòng điện trong các môi trường trong thực tiễn. II. BÀI TẬP THAM KHẢO -6 -6 Bài 1: Cho 2 điện tích điểm q1=4.10 C, q2 = -6.10 C đặt tại hai điểm AB = 4 cm trong không khí a) Xác định lực tương tác giữa hai điện tích. -6 b) Xác định lực tác dụng lên điện tích q3 = 4.10 C đặt tại: - Điểm M: MA = MB = 2cm - Điểm N: NA = 3 cm; NB = 5 cm c) Tìm điểm mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng không. -6 -5 Bài 2. Hai điện tích q1 = 4.10 C, q2 = - 1,6.10 C đặt tại hai điểm A, B trong không khí, AB = 8cm. a) Xác định lực tương tác giữa hai điện tích. b) Một điện tích q3 đặt tại C : - C ở đâu để q3 cân bằng. - Dấu và độ lớn của q3 để q1, q2 cũng cân bằng. Bài 3. Cho điện tích điểm q1 = 20C đặt tại điểm A trong không khí. a. Tính cường độ điện trường tại điểm B cách A đoạn 10cm. E, r b. Đặt tại B thêm điện tích q 2 = - 8C. Tính lực điện tác dụng lên điện tích q2. C A R 1 M R 2 Bài 4. Cho mạch điện như hình vẽ. Biết E = 6V, r = 2Ω, R1 = 12Ω, R2 = P Q 10Ω, R 3 V R3 = 15Ω. Ampe kế có điện trở không đáng kể, vôn kế có điện trở rất lớn. a. Xác định số chỉ của ampe kế và vôn kế. b. Thay vôn kế bằng một tụ điện có điện dung C = 100F. Tính năng lượng E,r E,r của tụ điện. R2 Bài 5. Cho mạch điện như hình vẽ. Mỗi nguồn có suất điện động 5V, điện R1 trở trong 1. R3 Các điện trở R1 = 6, R2 = R3 = 4. a) Xác định điện trở mạch ngoài? b) Tính cường độ dòng điện mạch chính? Hiệu điện thế mạch ngoài? E1,r1 E2,r2 c) Tính công suất tiêu thụ của mạch ngoài và của bộ nguồn? Hiệu suất của D bộ nguồn? d) Với giá trị nào của R1 thì công suất tiêu thụ ở mạch ngoài cực đại; công V suất tiêu thụ trên R1 cực đại. R3 Bài 6. Cho mạch điện như hình vẽ (H1): trong đó E = 6V; r =1Ω; r =3Ω; R1 1 1 2 A B C R1=R2=R3=6Ω. 1.Vôn kế V (điện trở rất lớn) chỉ 3V. Tính suất điện động E2. R2 H.1
  2. 2.Nếu đổi chỗ hai cực của nguồn E2 thì vôn kế V chỉ bao nhiêu? -6 -6 Bài 7. Cho hai điện tích điểm q1 = 16.10 C, q2 = -4.10 C đặt tại hai điểm A, B trong không khí, AB = 80cm. Cho k = 9.109N.m2/C2. a) Xác định lực tương tác giữa hai điện tích. b) Xác định vectơ cường độ điện trường tại điểm M, M cách A 20cm, M cách B 100cm. c) Tìm điểm N tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng không. Bài 8. Cho mạch điện như hình 1: E = 24V, r = 4,8 , E, r R1 = 32 , R2 = R3 = R4 = 16 . a) Xác định cường độ dòng điện trong mạch chính và UAB. R1 R3 A C B b) Mắc vào hai điểm C và D một vôn kế có điện trở rất lớn. Xác định số chỉ của vôn kế, cực dương của vôn kế nối với điểm nào? R2 D R4 Bài 9. Cho mạch điện như hình 2: E1 = 12V, r1 = 4 , Hình 1 E2 = 6V, r2 = 2 , E3 = 13,5 , r3 = 1,5 . E1, r1 E2, r2 a) Cho R = 6 , xác định UAB và cường độ dòng điện trong mạch. b) Với giá trị nào của R thì tất cả các nguồn đều là máy phát. R BÀI TẬP TẮC NGHIỆM A B Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều không thay đổi B. Dòng điện có các tác dụng như: từ, nhiệt, hóa, sinh lý E3, r3 C. Dòng điện là dòng chuyển dời của các điện tích Hình 2 D. Dòng điện không đổi là dòng điện có cường độ không đổi Câu 2: Đối với mạch điện kín gồm một nguồn điện và mạch ngoài là điện trở thuần thì cường độ dòng điện chạy trong mạch: A. tăng khi điện trở mạch ngoài tăng B. tỷ lệ thuận với điện trở mạch ngoài C. tỷ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài D. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng Câu 3: Tích điện cho một tụ điện phẳng đến hiệu điện thế U rồi ngắt ra khỏi nguồn đặt cô lập. Sau đó tăng khoảng cách giữa hai bản tụ lên gấp đôi thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ lúc này là: U U A. U' B. U' 2U C. U' 4U D. U' 2 4 Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng về nguồn điện? A. Suất điện động của nguồn là đại lượng luôn dương B. Mỗi nguồn điện có một suất điện động và điện trở trong C. Là thiết bị nhằm tạo ra và duy trì một hiệu điện thế D. Để đo suất điện động của nguồn điện ta dùng ampe kế Câu 5: Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích q = 80μC dọc theo chiều một đường sức trong một điện trường đều có cường độ E = 2000 V/m trên quãng đường dài 1,6m là : A. 25,6J B. 256mJ C. - 0,256J D. - 25,6mJ Câu 6: Cho bộ gồm các nguồn điện giống nhau mắc như hình vẽ. Mỗi nguồn có suất điện động 1,5V và điện trở trong 0,8. Suất điện động tương đương và điện trở trong tương đương của bộ nguồn là: A. Eb = 9V; rb = 2,4 B. Eb = 15V; rb = 8 C. Eb = 18V; rb = 4,8 D. Eb = 7,5V; rb = 2 Câu 7: Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho điện trường tại điểm đó về: A. năng lượng B. khả năng thực hiện công C. tốc độ biến thiên của điện trường D. mặt tác dụng lực Câu 8: Một bóng đèn sợi đốt ghi 220V - 60W. Kết luận nào sau đây không đúng? A. Cường độ dòng điện định mức của đèn là 0,273A B. Khi đèn sáng bình thường, trong 1 phút đèn tiêu thụ điện năng là 3600J C. Điện trở của đèn là 680
  3. D. Đèn sáng bình thường khi hiệu điện thế hai đầu đèn là 220V Câu 9: Hai điện tích điểm q1 = 2nC và q2 = 4nC đặt cách nhau đoạn 3cm trong điện môi có  = 2. Lực điện tương tác giữa chúng có độ lớn: A. 4.10-6N B. 8.10-7N C. 8.10-9N D. 4.10-5N Câu 10: Hiện tượng cực dương tan xảy ra khi điện phân dung dịch: A. axit có anốt làm bằng chính kim loại đó B. muối kim loại có anốt làm bằng chính kim loại đó C. muối kim loại có anốt làm bằng kim loại D. muối, axit, bazơ có anốt làm bằng kim loại Câu 11: Trường hợp nào sau đây không phải là ứng dụng của hiện tượng điện phân? A. Hàn điện B. Mạ điện C. Đúc điện D. Luyện kim Câu 12: Hạt tải điện trong chân không được tạo ra bằng cách: A. Chiếu ánh sáng cường độ mạnh vào chân không B. Đốt nóng chân không C. Đốt nóng Catốt của Điốt chân không D. Hạt tải điện đã có sẵn trong chân không Câu 13: Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có Anốt bằng bạc. Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là 5A. Biết bạc có A = 108, n = 1. Lượng bạc bám vào Catốt của bình điện phân sau 1 giờ là: A. 0,2015g B. 2,015g C. 201,5g D. 20,15g Câu 14: Loại hạt tải điện trong chất bán dẫn là: A. Electron tự do B. Iôn âm, iôn dương và electron C. Electron và lỗ trống D. Iôn âm và iôn dương Câu 15: Hai điện tích điểm q1 và q2 khi đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau. Kết luận nào sau đây không đúng? A. q1 và q2 cùng dấu nhau B. q1 và q2 đều là điện tích dương C. q1 và q2 đều là điện tích âm D. q1 và q2 trái dấu nhau Câu 16: Điện trở của kim loại phụ thuộc như thế nào vào nhiệt độ? A. Tăng khi nhiệt độ giảm B. Tăng hay giảm phụ thuộc vào bản chất kim loại C. Tăng khi nhiệt độ tăng D. Không đổi theo nhiệt độ Câu 17: Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt cách nhau đoạn d thì hút nhau bằng một lực 10 - 5N. Khi chúng rời xa nhau thêm đoạn 4mm thì lực tương tác giữa chúng bằng 2,5.10-6N. Khoảng cách ban đầu của hai điện tích là: A. d = 4mm B. d = 2mm C. d = 8mm D. d = 6mm Câu 18: Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn điện có E = 9V và r = 0,5; R = 10. Đèn Đ ghi 6V - 3W. Kết luận nào đúng về độ sáng của bóng đèn Đ: A. Sáng yếu hơn mức bình thường B. Sáng mạnh hơn mức bình thường C. Độ sáng không ổn định D. Sáng bình thường Câu 19: Mối liên hệ giữa hiệu điện thế UMN và hiệu điện thế UNM là: 1 1 A. UMN B. UMN = - UNM C. UMN = UNM D. UMN UNM UNM Câu 20: Cho mạch điện AB có dòng điện chạy qua như hình vẽ. Bỏ qua điện trở của dây nối. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B có biểu thức là: A. UAB = - E + I(R+r) B. UAB = E + I(R+r) C. UAB = E - I(R+r) D. UAB = - E - I (R+r) Câu 21: Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào: A. điện môi giữa hai bản tụ điện B. hình dạng và kích thước hai bản tụ C. khoảng cách giữa hai bản tụ D. bản chất của hai bản tụ điện Câu 22: Điện lượng chuyển qua một đoạn mạch trong thời gian t = 2 phút là q = 30C. Cường độ dòng điện qua đoạn mạch là: A. I = 0,25A B. I = 15A C. I = 1,5A D. I = 0,6A
  4. Câu 23: Cho bộ tụ điện ghép như hình vẽ. Biết C 1 = 20F, C2 = 8F, C3 = 12F, C4 = 40F, Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế UAB = 10V. Năng lượng của bộ tụ là: A. W = 0,8mJ B. W = 8mJ C. W = 0,4mJ D. W = 4mJ Câu 24: Cường độ dòng điện chạy qua nguồn điện có suất điện động E và điện trở trong r là I. Công của nguồn điện đã thực hiện trong thời gian t là: A. A = EI2t B. A = EIr C. A = I2rt D. A = EIt