Đề cương ôn tập học kì I môn Ngữ văn 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Kim Đồng

docx 16 trang Thủy Hạnh 05/12/2023 2610
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập học kì I môn Ngữ văn 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Kim Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_hoc_ki_i_mon_ngu_van_7_nam_hoc_2020_2021_tru.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập học kì I môn Ngữ văn 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Kim Đồng

  1. THCS Kim Đồng ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 7 HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2020-2021 MA TRẬN KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN CUỐI HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2020-2021 1. Đọc hiểu: 3 điểm 2. Vận dụng: 2.0 đ 3. Vận dụng cao: 5.0 đ - Phần văn bản: 2 .0 điểm - Chữa lỗi quan hệ từ; - Biểu cảm về người và sự + Phương thức biểu đạt; - Giải nghĩa thành ngữ; vật. + Nội dung, ý nghĩa văn bản; - Đặt câu theo yêu cầu (sử + Ý nghĩa một số chi tiết, hình ảnh trong văn bản; dụng: thành ngữ, từ đồng + Tìm văn bản cùng đề tài, chủ đề, thể loại nghĩa, trái nghĩa, từ đồng + Đặc điểm thể thơ; âm, ) -Tiếng việt: 1.0 đ + Từ (xét về cầu tạo, nghĩa, âm, nguồn gốc); + Từ loại; A. HỆ THỐNG KIẾN THỨC I. PHẦN VĂN BẢN 1. Văn bản nhật dụng Văn bản Tác giả Thể loại PTBĐ Nội dung Nghệ thuật Ý Nghĩa - Tấm lòng thương -Lựa chọn hình thức Văn bản thể hiện 1.Cổng Lí Lan Bút kí Biểu yêu, tình cảm sâu tự bạch như những tấm lòng, tình trường cảm nặng của người mẹ dòng nhật kí của cảm của người mở ra đối với con. nguời mẹ nói với con. mẹ đối với con, - Vai trò to lớn của -Sử dụng ngôn ngữ đồng thời nêu lên nhà trường đối với biểu cảm vai trò to lớn của cuộc sống của mỗi nhà trường đối con người. với cuộc sống của mỗi con người. Tình thương yêu -Sáng tạo ra hoàn -Người mẹ có vai 2.Mẹ tôi A-mi-xi Bút kí Biểu kính trọng cha mẹ cảnh xảy ra câu trò vô cùng quan cảm là tình cảm thiêng chuyện: En-ri-cô mắc trọng trong gia liêng nhất đối với lỗi với mẹ. đình. mỗi con người. -Lựa chọn hình thức -Tình thương biểu cảm trực tiếp, có yêu, kính trọng ý nghĩa giáo dục, thể cha mẹ là tình hiện thái độ nghiêm cảm thiêng liêng khắc của cha đối với nhất đối với mỗi con. con người. -Trẻ em cần được - Xây dựng tình Là câu chuyện 3.Cuộc Khánh Truyện Tự sự sống trong mái ấm huống tâm lí. của những đứa chia tay Hoài ngắn gia đình. - Lựa chọn ngôi kể con nhưng lại gợi của thứ nhất làm cho câu cho những người 1
  2. THCS Kim Đồng những -Mỗi người cần chuyện chân thực sinh làm cha, mẹ phải con búp phải biết giữ gìn động. suy nghĩ. Trẻ em bê gia đình hạnh - Lời kể tự nhiên theo cần được sống phúc. trình tự sự việc. trong mái ấm gia - Khắc họa hình tượng đình. Mỗi người nhân vật trẻ nhỏ qua cần phải biết giữ đó gợi suy nghĩ cho gìn gia đình hạnh những bậc làm cha , phúc. làm mẹ 2. Ca dao, dân ca: PTBĐ chính: Biểu cảm TT Chủ đề Bài Nội dung Nghệ thuật Ý Nghĩa - Ca ngợi công lao to lớn của - Hình ảnh so sánh độc Tình cảm đối với ông Bài 1 cha mẹ đối với con cái. đáo bà, cha mẹ, anh em - Nhắc nhở bổn phận, trách - Âm điệu lời ru nhẹ và tình cảm ông bà, 1 Những câu hát nhiệm làm con phải có lòng nhàng, sâu lắng. cha mẹ đối với con về tình cảm gia kính yêu, biết ơn, vâng - Ngôn ngữ giản dị cháu luôn là tình cảm đình lời cha mẹ. sâu nặng, thiêng liêng nhất trong đời Bài 4 Anh em trong gia đình phải - So sánh sống của mỗi con luôn yêu thương, đùm bọc, người. giúp đỡ lẫn nhau. -Thể hiện tình yêu quê - Thơ lục bát biến thể Ca dao bồi đắp thêm Bài 1 hương, đất nước. - Hò đối đáp tình cảm cao đẹp của 2 Những câu hát - Bộc lộ niềm tự hào về quê con người đối với về tình yêu quê hương, đất nước mình quê hương đất nước. hương, đất - Ca ngợi vẻ đẹp của cánh -Dòng thơ kéo dài. nước, con người Bài 4 đồng lúa và vẻ đẹp duyên -Điệp từ, đảo từ và dáng, mảnh mai của người phép đối xứng, so con gái nông thôn. sánh. 3. Thơ trung đại: PTBĐ chính: Biểu cảm Tên Tên bài Thể thơ Nội dung Nghệ thuật Ý nghĩa văn bản tác giả - Khẳng định chủ - Giọng thơ dõng dạc, - Bài thơ thể hiện niềm Chưa rõ Thất ngôn quyền về lãnh thổ đất hùng hồn, đanh thép. tin vào sức mạnh 1. Nam tác giả tứ tuyệt nước. - Thể thơ tứ tuyệt ngắn chính nghĩa của dân quốc sơn - Nêu cao ý chí quyết gọn, súc tích. tộc ta. hà tâm bảo vệ chủ quyền - Bài thơ có thể xem đó trước mọi kẻ thù như là bản tuyên ngôn xâm lược. 2
  3. THCS Kim Đồng độc lập đầu tiên của nước ta. -Hào khí của dân tộc ta - Thể thơ ngũ ngôn tứ- - Hào khí chiến thắng 2. Phò Trần Ngũ ngôn ở thời Trần được tái tuyệt cô đọng, hàm súc và khát vọng về một giá về Quang tứ tuyệt hiện qua sự kiện lịch để thể hiện niềm tự hào đất nước thái bình sử chống giặc Mông- kinh Khải dân tộc. thịnh trị của dân tộc ta Nguyên xâm lược, chiến thắng Hàm Tử, ở thời nhà Trần Chương Dương. - Dồn hết sức lực, giữ vững hòa bình, bảo vệ đất nước. Thể hiện khát vọng đất nước thái bình thịnh trị. - Trân trọng vẻ đẹp, - Ngôn ngữ thơ bình dị, - Thể hiện cảm hứng 3. Bánh Hồ Thất ngôn phẩm chất trong trắng, gần gũi với lời ăn tiếng nhân đạo, ca ngợi vẻ trôi Xuân tứ tuyệt son sắt của người phụ nói hằng ngày, hình đẹp, phẩm chất của nữ Việt Nam ngày nước Hương Đường ảnh ẩn dụ. người phụ nữ đồng xưa. luật - Cảm thương sâu sắc - Sáng tạo trong việc thời thể hiện lòng cảm cho thân phận chìm xây dựng hình ảnh thương sâu sắc đối với nổi của họ. nhiều tầng ý nghĩa. thân phận nổi chìm của họ. -Miêu tả cảnh Đèo - Sử dụng bút pháp tả - Bài thơ thể hiện tâm 4. Qua Bà Thất ngôn Ngang thoáng đãng cảnh ngụ tình. trạng cô đơn thầm đèo Huyện bát cú mà heo hút, thấp - Sáng tạo trong việc sử lặng, nỗi niềm hoài cổ Ngang Thanh thoáng có sự sống con dụng từ láy gợi hình, của nhà thơ trước cảnh Quan người nhưng còn gợi cảm. vật Đèo Ngang - Sử dụng phép đối hiệu hoang sơ. quả trong việc tả cảnh, - Thể hiện nỗi nhớ tả tình. nước thương nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả. 5.Bạn Nguyễn Thất ngôn - Bài thơ được lập ý -Sáng tạo nên tình- - Bài thơ thể hiện một đến chơi Khuyến bát cú bằng cách cố tình huống khó xử khi bạn quan niệm về tình nhà dựng lên một tình đến chơi nhà và cuối bạn, quan niệm đó vẫn huống khó xử khi bạn cùng òa ra niềm vui còn có ý nghĩa, giá trị đến chơi để rồi hạ một đồng cảm. lớn trong cuộc sống câu kết “Bác đến chơi -Lập ý bất ngờ. con người hôm nay. đây ta với ta” nhưng -Ngôn ngữ thơ giản dị trong đó là một giọng thơ hóm hỉnh chứa đựng tình bạn đậm đà thắm thiết. 4. Văn học hiện đại: PTBĐ chính: Biểu cảm 3
  4. THCS Kim Đồng Tác Thể Hoàn cảnh sáng Tác giả Nội dung Nghệ thuật Ý nghĩa văn bản phẩm thơ tác Bài thơ được viết - Tiếng gà trưa đã -Bài thơ được - Những kỉ niệm về trong thời kì đầu gọi về những kỉ niệm làm theo thể người bà tràn ngập yêu 1. Xuân Thơ của cuộc kháng đẹp đẽ của tuổi thơ thơ 5 tiếng có thương làm cho người chiến sĩ thêm vững Tiếng Quỳnh Năm chiến chống mỹ, và tình bà cháu. cách diễn đạt bước trên đường ra gà (1942- chữ. được in trong tập - Tình cảm gia đình tình cảm tự trận trưa 1988) thơ “Hoa dọc đã làm sâu sắc thêm nhiên. chiến hào” tình yêu quê hương - Nhiều hình (1968) đất nước. ảnh bình dị, chân thực. - Hai bài thơ - Hai bài thơ miêu tả -Viết theo thể - Bài thơ Rằm Tháng Hồ Chí Thất được Bác viết ở cảnh trăng ở chiến thơ thất ngôn Giêng toát lên vẻ đẹp 2. Minh ngôn chiến khu Việt khu Việt Bắc, thể tứ tuyệt tâm hồn nhà thơ – Rằ m (1980- tứ Bắc, trong những hiện tình cảm với Đường luật. người chiến sĩ Hồ tháng 1969) tuyệt năm đầu của cuộc thiên nhiên, tâm hồn -Có nhiều Chí Minh trước vẻ Giêng kháng chiến nhạy cảm, lòng yêu hình ảnh thơ đẹp của thiên nhiên chống Pháp. nước sâu nặng và lung linh, Việt Bắc 3- (1946-1954) phong thái ung huyền ảo. - Bài thơ Cảnh Cảnh dung, lạc quan của -Sử dụng điệp Khuya thể hiện một khuya Bác Hồ. từ, các phép tu đặc điểm nổi bật của từ so sánh có thơ Hồ Chí Minh là hiệu quả sự gắn bó hào hợp giữa con người và thiên nhiên 5. Kí Việt Nam: PTBĐ chính: Biểu cảm Tác Tác giả Thể loại Nội dung Nghệ thuật Ý nghĩa văn bản phẩm - Cốm – sản vật của tự - Lời văn trang - Bài văn là sự thể hiện 1. Một nhiên, đất trời là chất quý trọng, tinh tế, đầy thành công của những cảm thứ sạch của Trời và là sản vật cảm xúc, giàu chất giác lắng đọng, tinh tế và quà Thạch Tùy bút mang đậm nét văn hóa. thơ. sâu sắc của Thạch Lam về của Lam - Những cảm giác lắng - Sáng tạo trong lời văn hóa và lối sống của lúa đọng tinh tế mà sâu sắc văn xen kể và tả người Hà Nội non: của tác giả về văn hóa và chậm rãi, mang Cốm lối sống của người Hà nặng tính chất tâm Nội. tình, nhắc nhở nhẹ nhàng. Cảnh sắc thiên nhiên, - Trình bày nội - Văn bản đem đến cho 2. không khí mùa xuân ở Hà dung theo mạch người đọc cảm nhận về vẻ Mùa Vũ Tùy bút Nội và miền Bắc được cảm xúc. đẹp của mùa xuân miền Bắc xuân Bằng cảm nhận, tái hiện trong - Lựa chọn từ ngữ, hiện lên trong nỗi nhớ của của tôi nỗi nhớ thương da diết của câu văn linh hoạt, người con xa quê một người xa quê. 4
  5. THCS Kim Đồng biểu cảm, giàu hình - Thể hiện sự gắn bó máu ảnh. thịt giữa con người với quê - So sánh, liên hương xứ sở - một biểu hiện tưởng độc đáo. cụ thể của tình yêu đất nước • Yêu cầu hs nắm: + Phương thức biểu đạt; + Nội dung, ý nghĩa văn bản; + Ý nghĩa một số chi tiết, hình ảnh trong văn bản; + Tìm văn bản cùng đề tài, chủ đề, thể loại + Đặc điểm thể thơ. II. PHẦN TIẾNG VIỆT: Bài học Ý nghĩa, đặc điểm Phân loại Cách sử dụng - Từ ghép chính phụ có tính - Từ ghép chính phụ: có tiếng chính chất phân nghĩa. Nghĩa của từ và tiếng phụ, tiếng phụ bổ sung 1.Từ ghép chính phụ hẹp hơn so với nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính ghép tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau. - Từ ghép đẳng lập có tính chất Vd: bà ngoại, trắng xóa hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép - Từ ghép đẳng lập: có các tiếng đẳng lập khái quát hơn nghĩa bình đẳng về mặt ngữ pháp. của các tiếng tạo nên nó Vd: ông bà, trầm bổng, - Nghĩa của từ láy được tạo -Từ láy toàn bộ: Các tiếng lặp lại thành nhờ đặc điểm âm thanh nhau hoàn toàn; nhưng cũng có một của tiếng và sự hoà phối âm số trường hợp tiếng đứng trước biến thanh giữa các tiếng. đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối. - Trong trường hợp từ láy có Vd: khang khác, đo đỏ 2. Từ láy tiếng có nghĩa làm gốc (tiếng -Từ láy bộ phận:giữa các tiếng có gốc) thì nghĩa của từ láy có thể sự giống nhau về phụ âm đầu và có những sắc thái riêng so với phần vần. tiếng gốc như: Vd: xanh xao, liêu xiêu . + sắc thái biểu cảm + sắc thái giảm nhẹ + sắc thái nhấn mạnh, 1. Đại từ để trỏ - Đại từ có thể đảm -Dùng để trỏ người, sự vật (đại từ nhiệm các vai trò ngữ 3. Đại từ Đại từ là những từ dùng để trỏ xưng hô): tôi, tao, tớ, chúng tôi, pháp: hay hỏi về người, sự vật, hoạt họ + chủ ngữ động, tính chất .trong một Vd: Chúng tôi là học sinh. + vị ngữ ngữ cảnh nhất định. -Dùng để trỏ số lượng: bấy, bấy + phụ ngữ của DT, ĐT, nhiêu TT . Vd: Mẹ cho tôi bao nhiêu tiền thì tôi Vd: Tôi ăn cơm. (đại từ sử dụng bấy nhiêu. làm chủ ngữ) -Dùng để trỏ hoạt động, tính chất: vậy, thế Vd: Bạn đừng buồn như thế. 2. Đại từ để hỏi. -Dùng để hỏi về người, sự vật: ai, gì 5
  6. THCS Kim Đồng Vd: Cái gì đây? -Dùng để hỏi về số lượng: mấy, bao nhiêu Vd: Bạn có mấy cây viết? - Dùng để hỏi về hoạt động, tính chất sự việc: sao, thế nào Vd: Sao bạn lại buồn? - Tạo sắc thái trang - Từ ghép chính phụ: mỹ nhân, ái trọng, thể hiện thái độ 4. Từ quốc, thạch mã . tôn kính. Hán Việt Vd: Đến dự buổi lễ có - Từ ghép đẳng lập: thiên địa, nhật ngài đại sứ và phu nguyệt . nhân. - Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ. Vd: Bác sĩ đang khám tử thi. - Tạo sắc thái cổ, phù hợp với bầu không khí xã hội xa xưa. Vd: Yết Kiêu đến kinh đô yết kiến vua Trần Nhân Tông. - Là những từ dùng để biểu thị -QHT dùng độc lập: và, với, như, là, + Có trường hợp bắt các ý nghĩa quan hệ như sở mà buộc dùng QHT. Nếu hữu, so sánh, nhân quả, tương Vd: Đồ chơi của chúng tôi chẳng có không có QHT thì câu phản giữa các bộ phận của nhiều. văn sẽ đổi nghĩa hoặc câu hay giữa câu với câu trng -QHT dùng thành cặp: Nếu – thì, vì không rõ nghĩa. 5.Quan đoạn văn. – nên, tuy-nhưng, không những - mà Vd: Tôi đến trường hệ từ VD:Vì trời mưa to nên đường còn, bằng xe đạp. rất trơn.-> QH nhân-quả Vd: Nếu tôi cố gắng học thì tôi sẽ + Có trường hợp không đạt học sinh giỏi. bắt buộc dùng QHT. Vd: Cái tủ bằng gỗ anh ấy vừa mới mua rất đẹp. -Thiếu quan hệ từ. 6.Các lỗi Vd: Bài ca dao đã nói về nỗi nhớ quê nhà người con gái lấy chồng xa. thường ->Sửa: Bài ca dao đã nói về nỗi nhớ quê nhà của người con gái lấy chồng xa. gặp khi - Dùng quan hệ từ không thích hợp về nghĩa. sử dụng Vd: Dưới ngòi bút của mình, Nguyễn Trãi đã dựng lên cảnh Côn Sơn thật là nên thơ. quan hệ ->Sửa: Bằng ngòi bút của mình, Nguyễn Trãi đã dựng lên cảnh Côn Sơn thật là nên thơ. từ. - Thừa quan hệ từ. Vd: Qua bài thơ “Bạn đến chơi nhà” cho ta hiểu về tình bạn bình dị ->Sửa: bỏ QHT “qua”. - Dùng quan hệ từ mà không có tác dụng liên kết. Vd: Nam là học sinh giỏi toàn diện. Không những giỏi về môn Toán, không những giỏi về môn Văn. ->Sửa: Nam là học sinh giỏi toàn diện. Không những giỏi về môn Toán mà còn giỏi 6
  7. THCS Kim Đồng -Từ đồng nghĩa là những từ có -Từ đồng nghĩa không hoàn toàn nghĩa giống nhau hoặc gần (không phân biệt nhau về sắc thái Khi nói cũng như viết, 7.Từ giống nhau. nghĩa). cần cân nhắc để chọn đồng Lưu ý: Một từ nhiều nghĩa có Vd: Trái- quả các từ đồng nghĩa phù nghĩa thể thuộc nhiều nhóm từ đồng -Từ đồng nghĩa không hoàn toàn hợp thể hiện đúng thực nghĩa khác nhau. (sắc thái nghĩa khác nhau). tế khách quan và sắc thái Vd: Chết - hi sinh biểu cảm. - Là những từ có nghĩa trái Từ trái nghĩa đươc sử ngược nhau. dụng trong thể đối, tạo 8.Từ trái Vd: Sống – chết. các hình tượng tương nghĩa Lưu ý:Một từ nhiều nghĩa có phản, gây ấn tượng thể thuộc nhiều cặp từ trái mạnh, làm cho lời nói nghĩa khác nhau. thêm sinh động. Vd: Vd: Buổi đực buổi cái tuổi già > Tạo hình ảnh tương Già phản thể hiện ý nghĩa rau già> Vị ngữ non. sánh - Thành ngữ ngắn gọn, Vd: chân cứng đá mềm hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao. Điệp ngữ Khi nói hoặc viết, người ta có thể Điệp ngữ có nhiều dạng: dùng biệp pháp lặp lại từ ngữ (hoặc + điệp ngữ cách quãng, cả một câu) để làm nổi bật ý, gây + điệp ngữ nối tiếp, cảm xúc mạnh. Cách lặp lại như + điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng). Biện vậy gọi là điệp ngữ. pháp tu từ Chơi chữ Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, - Dùng từ ngữ đồng âm về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái - Dùng lối nói trại âm (gần âm) dí dỏm, hài hước, làm câu văn hấp - Dùng cách điệp âm dẫn và thú vị. - Dùng lối nói lái - Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa • Yêu cầu hs nắm vững kiến thức: + Từ (xét về cầu tạo, nghĩa, âm, nguồn gốc); + Từ loại; 7
  8. THCS Kim Đồng + Chỉ ra lỗi và chữa lỗi quan hệ từ; + Giải nghĩa thành ngữ; + Đặt câu theo yêu cầu (sử dụng: thành ngữ, từ đồng nghĩa, trái nghĩa, từ đồng âm, ) III. PHẦN TẬP LÀM VĂN: Văn biểu cảm (kết hợp miêu tả, tự sự) - Cảm nghĩ về người (người thân, bạn bè, thầy cô, ) - Cảm nghĩ về sự vật (món quà, loài cây, loài hoa, loài quả, ngôi trường, mùa trong năm, đồ dùng học tập, .) ➢ Mở bài: - Nêu sự vật em yêu Dàn bài chung - Lí do em yêu thích sự vật đó về bài văn biểu ➢ Thân bài: cảm về sự vật - Biểu cảm kết hợp với tả về những đặc điểm tiêu biểu gợi cảm của sự vật đó. - Biểu cảm về vai trò, ý nghĩa của sự vật đối với con người. - Biểu cảm kết hợp với tự sự về sự gần gũi, gắn bó giữa em với sự vật đó: + Trong cuộc sống hằng ngày + Hoặc hồi tưởng kỉ niệm gắn bó - Bộc lộ tình cảm với đối tượng qua một tình huống nào đó: liên tưởng, tưởng tượng hướng đến tương lai -> bộc lộ cảm xúc. (vd: Nếu một ngày nào đó không còn . Ước mong sao .) ➢ Kết bài: Tình cảm của em đối với sự vật đó. ➢ Mở bài: - Giới thiệu người em yêu quý - Lí do em yêu quý người đó. Dàn bài chung ➢ Thân bài: về bài văn biểu - Biểu cảm kết hợp tả những đặc điểm đáng yêu của người đó. cảm về người - Biểu cảmvề tính cách của người đó qua việc làm, hành động, cử chỉ, lời nói, - Biểu cảm kết hợp với tự sự về sự gần gũi, gắn bó giữa em với sự vật đó: + Trong cuộc sống hằng ngày + Hoặc hồi tưởng kỉ niệm gắn bó - Bộc lộ tình cảm với đối tượng qua một tình huống nào đó: liên tưởng,tưởng tượng hướng đến tương lai -> bộc lộ cảm xúc. (vd: Nếu một ngày nào đó không còn . Ước mong sao ) ➢ Kết bài: Tình cảm và niềm mong ước của em đối với người đó. B. LUYỆN TẬP I. BÀI TẬP ĐỌC HIỂU Câu 1: (1) Khi đã khôn lớn, trưởng thành, khi các cuộc đấu tranh đã tôi luyện con thành người dũng cảm, có thể có lúc con sẽ mong ước thiết tha được nghe lại tiếng nói của mẹ, được mẹ dang tay ra đón vào lòng. (2) Dù có lớn khôn, khoẻ mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che. (3) Con sẽ cay đắng khi nhớ lại những lúc đã làm cho mẹ đau lòng . (4) Con sẽ không thể sống thanh thản, nếu đã làm cho mẹ buồn phiền. (5) Dù có hối hận, có cầu xin linh hồn mẹ tha thứ tất cả cũng chỉ vô ích mà thôi. (6) Lương tâm con sẽ không một phút nào yên tĩnh. (7) Hình ảnh dịu dàng và hiền hậu của mẹ sẽ làm tâm hồn con như bị khổ hình. (8) En-ri-cô này! (9) Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả. (10) Thật đáng xấu hổ và nhục nhã cho kẻ nào chà đạp lên tình thương yêu đó. (Trích Mẹ tôi- Et-môn-đô đơ A-mi-xi) 8
  9. THCS Kim Đồng 1.1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên. 1.2. Từ đoạn trích trên, em rút ra cho mình bài học gì? Câu văn nào biểu hiện rõ nhất phận làm con đối với cha mẹ? 1.3. Xác định và phân loại từ ghép, từ láy ở các từ được in đậm trong đoạn văn trên. 1.4. Xác định một quan hệ từ có trong câu (1). Cho biết ý nghĩa của quan hệ từ đó trong câu? 1.5. Từ “thế nào” trong câu “Dù có lớn khôn, khoẻ mạnh thế nào đi chăng nữa, con sẽ vẫn tự thấy mình chỉ là một đứa trẻ tội nghiệp, yếu đuối và không được chở che.” có phải là đại từ không? Vì sao? 1.6. Tìm một cặp từ đồng nghĩa và một cặp từ trái nghĩa có trong đoạn văn? Câu 2: (1) Ôi, quê mẹ nơi nào cũng đẹp, nơi nào cũng rực rỡ chiến tích, kì công. (2) Nơi mảnh đất quê nghèo tôi chập chững ra đi, khi về đôi chân rắn chắc vì được luyện qua nhiều miền xa đất nước. (3) Khi đi, từ khung cửa hẹp của ngôi nhà lá nhỏ tôi ngơ ngác nhìn ra vùng đất rộng bên ngoài với đôi mắt khù khờ. (4) Khi về, ánh sáng mặt trời những miền đất lạ bao la soi sáng mỗi bước tôi đi. (5) Tôi nhìn rõ quê hương hơn, thấy được xứ sở mình đẹp hơn ngày khởi cuộc hành trình. (Theo Tản văn Mai Văn Tạo – có chỉnh sửa) 1.1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên. 1.2. Đoạn trích thể hiện tình cảm gì của tác giả đối với quê hương? Chỉ ra một câu văn biểu hiện rõ nhất tình cảm đó của tác giả. 1.3. Xác định và phân loại từ ghép, từ láy ở các từ được in đậm trong đoạn văn trên. 1.4. Xác định một quan hệ từ có trong câu (2). Cho biết ý nghĩa của quan hệ từ đó trong câu? 1.5. Từ “tôi” trong câu “Khi về, ánh sáng mặt trời những miền đất lạ bao la soi sáng mỗi bước tôi đi.” có phải là đại từ không? Vì sao? 1.6. Tìm một cặp từ đồng nghĩa và một cặp từ trái nghĩa có trong đoạn văn? Câu 3: (1) Bố đi chân đất. (2) Bố đi ngang dọc đông tây đâu đâu con không hiểu. (3) Con chỉ thấy ngày nào bố cũng ngâm chân xuống nước, xuống bùn để quăng câu. (4) Bố tất bật đi từ khi sương còn đẫm ngọn cây ngọn cỏ. (5) Khi bố về cũng là lúc cây cỏ đẫm sương đêm. (6) Cái thúng câu bao lần chà đi xát lại bằng sắn thuyền. (7) Cái ống câu nhẵn mòn, cái cần câu bóng dấu tay cầm (8) Con chỉ biết cái hòm đồ nghề cắt tóc sực mùi dầu máy tra tông-đơ, cái ghế xếp bao lần thay vải, nó theo bố đi xa lắm. (9) Bố ơi! (10) Bố chữa làm sao được lành lặn đôi bàn chân ấy: đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh.(Duy Khán, Tuổi thơ im lặng) 9
  10. THCS Kim Đồng Chú thích: - Thúng câu: Thuyền câu hình tròn, đan bằng tre; sắn thuyền: thứ cây có nhựa và xơ, dùng xát vào thuyền nan để cho nước không thấm vào) 1.1. Xác định phương thức biểu đạt chính. 1.2. Cảm nhận của em như thế nào về hình ảnh người bố trong đoạn văn trên? Chỉ ra một chi tiết mà em cảm động nhất về bố. 1.3. Trong các từ in đậm trên, từ nào là từ láy, từ nào là từ ghép? 1.4. Trong câu (4) (5) chỉ ra một cặp từ trái nghĩa và cho biết tác dụng của việc sử dụng cặp từ ấy trong đoạn văn. 1.5. Trong câu (9) chỉ ra một đại từ và phân loại chức năng của đại từ ấy. 1.6. - Tìm một từ thành ngữ trong câu “Bố chữa làm sao được lành lặn đôi bàn chân ấy: đôi bàn chân dầm sương dãi nắng đã thành bệnh.” - Giải thích thành ngữ vừa tìm được. II. BÀI TẬP VẬN DỤNG BT1: Các câu sau mắc lỗi gì? Hãy sửa lại cho đúng a. Với câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” cho em hiểu đạo lí làm người là phải biết ơn người khác. b. Bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” đã nói lên tình yêu quê hương tha thiết tác giả. c. Giá trời mưa, con đường này sẽ rất trơn. d. Nó thích vẽ tranh cùng chị, không thích cùng bố. e. Qua bài thơ này đã nói lên tình cảm Bác Hồ đối với thiếu nhi dù em rất thích bài thơ này. f. Vì nhà em ở xa trường và bao giờ em cũng đến trường đúng giờ. g. Nó chăm chú nghe kể chuyện đầu đến cuối và nó hiểu được câu chuyện. h. Vì Hằng là một cô bé đam mê nghệ thuật. Không những đam mê về múa, không những đam mê về đánh đàn. Tài năng Hằng rất đáng ngưỡng mộ. BT2: Giải nghĩa các thành ngữ sau: - Được voi đòi tiên - Rừng vàng biển bạc - Kính trên nhường dưới - Lời ăn tiếng nói 10
  11. THCS Kim Đồng - Chia ngọt sẻ bùi - Tôn sư trọng đạo - Ở hiền gặp lành - Một nắng hai sương - Mắt nhắm mắt mở - Chân cứng đá mềm - Bách chiến bách thắng - Sinh cơ lập nghiệp BT3: Đặt câu a. Đặt câu với các thành ngữ ở BT2 b. Đặt một câu có sử dụng cặp từ đồng nghĩa: b1. khôn lớn – trưởng thành. b2. dũng cảm – gan dạ c. Đặt một câu có sử dụng cặp từ trái nghĩa: c1. yếu đuối - khỏe mạnh c2. siêng năng – lười biếng d. Đặt câu với các cặp từ đồng âm sau: - thu (DT)- thu (ĐT) - cao (TT) – cao (DT) - tranh (DT) – tranh (ĐT) - ba (DT)- ba (ST) - đậu (DT) – đậu (ĐT) - đá (DT) – đá ( ĐT) - bàn (DT)- bàn (ĐT) - lồng (ĐT)- lồng (DT) - chỉ (ĐT)- chỉ (DT) - kho (DT) – kho (ĐT) - chín (ST)- chín (TT) - sang (DT) – sang ( ĐT) 11
  12. THCS Kim Đồng C. ĐỀ THAM KHẢO KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2015-2016 Câu 1: “Qua màng nước mắt, tôi nhìn theo mẹ và em trèo lên xe. Bỗng em lại tụt xuống, chạy về phía tôi, tay ôm con búp bê. Em đi nhanh về chiếc giường, đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ.” Đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Nhân vật “em” trong đoạn trích là ai? Hành động “đi nhanh về chiếc giường, đặt con Em Nhỏ quàng tay vào con Vệ Sĩ” của nhân vật “em” có ý nghĩa gì? Câu 2: Đọc bài ca dao sau, trả lời các câu hỏi bên dưới: Anh đi anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương Nhớ ai dãi nắng dầm sương Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao. (Trích SGK Ngữ văn 7 tập I, trang 155) a. Tìm điệp ngữ trong bài ca dao trên và cho biết tác giả dân gian muốn nhấn mạnh điều gì? b. Xác định thành ngữ có trong bài ca dao trên? Câu 3: Phát hiện và sửa lỗi về việc sử dụng quan hệ từ trong câu văn sau: Qua bài thơ Bạn đến chơi nhà cho ta thấy tình bạn thắm thiết của tác giả. Câu 4: Người thân luôn là điểm tựa vững chắc đối với mỗi người trong cuộc đời. Từ nhận định trên, em hãy viết bài văn phát biểu cảm nghĩ về một người thân mà em yêu quý. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2016-2017 Câu 1: (2.0 đ) a. Hãy kể tên hai văn bản văn xuôi trữ tình (kèm tác giả) mà em đã học hoặc đọc thêm trong chương trình Ngữ văn 7, tập một. b. Đọc bài ca dao sau: Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai? Nêu ý nghĩa của bài ca dao trên? Bài ca dao có thể xếp vào chủ đề ca dao nào đã học? Câu 2. (1.0 đ) Trong các từ in đậm ở đoạn văn, từ nào là từ ghép, từ nào là đại từ? 12
  13. THCS Kim Đồng Nhìn bàn tay mảnh mai của em dịu dàng đưa mũi kim thoăn thoắt, không hiểu sao tôi thấy ân hận quá. Lâu nay, mải vui chơi chơi bè bạn, chẳng lúc nào tôi chú ý đến em Từ đấy, chiều nào tôi cũng đi đón em. Chúng tôi nắm tay nhau vừa đi vừa trò chuyện. (Cuộc chia tay của những con búp bê- Khánh Hoài) Câu 3. (1.0 đ) Các câu sau đây mắc lỗi gì, hãy sửa lại cho đúng? a. Đừng nên nhìn hình thức đánh giá kẻ khác. b. Ngoài sân, nhi đồng đang vui đùa. Câu 4. (1.0 đ) Tìm một thành ngữ, trong đó có cặp từ trái nghĩa và đặt câu với thành ngữ đó? Câu 5. (5.0 đ) Mái trường là ngôi nhà thứ hai của chúng ta. Hãy viết bài văn phát biểu cảm nghĩ về ngôi trường mà em đang học. ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2017-2018 Câu 1. 1.1. Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: “Cục cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ (Ngữ Văn 7, tập 1) a. Đoạn thơ trên trích từ văn bản nào? Tác giả? b. Chỉ và nêu rõ tác dụng của phép tu từ điệp ngữ trong đoạn thơ trên. Câu 2. Đoạn văn: Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: “Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. (Trích Cổng trường mở ra, Lí Lan-Ngữ Văn 7, tập 1) 2.1. Tìm một cặp từ trái nghĩa có trong đoạn văn trên? 2.2. Tìm từ đồng nghĩa có thể thay thế cho từ can đảm trong đoạn văn. 2.3. Trong dãy từ sau, từ nào là từ Hán Việt? - Ngày mai, kì diệu, cánh cổng, thế giới. Câu 3. Có lẽ, ai trong chúng ta cũng được ôm ấp trong vòng tay của cha mẹ, ông bà. Hãy viết bài văn bày tỏ cảm nghĩ của em về đôi bàn tay của một người thân mà em yêu quý (chạ hoặc mẹ, ông, bà, ) 13
  14. THCS Kim Đồng ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2018-2019 Câu 1: (3đ) Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới Tận đáy lòng, con muốn nói với cha, với mẹ, với cả nhà một lời xin lỗi. Con xin lỗi vì những giọt nước mắt đã rơi trên gò má hằn nhiều nếp nhăn của mẹ, con xin lỗi vì những suy tư, trăn trở hằn sâu trên trán cha. Và con xin lỗi vì tất cả những đau đớn mà con đã gây ra cho những người mà con yêu quý nhất. Cha mẹ và gia đình là những người đã luôn ở bên con khi con cần đến. Con đã đánh mất những tình cảm yêu thương đó. Và giờ đây con đang cố gắng lấy lại những điều thiêng liêng đó. Nhưng con sợ rằng mình sẽ lại thua cuộc. Chính vì thế, hãy giúp con có thêm niềm tin, hãy nắm chặt tay con vì những lần con phải thắng (Theo The Letter- Hạt giống tâm hồn) 1.1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. 1.2. Đoạn trích đã giúp em hiểu gì về tâm trạng của người con? Kể tên một văn bản nhật dụng (kèm tên tác giả) mà em đã học trong chương trình Ngữ Văn 7- học kì 1 thuộc chủ đề tình cảm gia đình. 1.3. Tìm một từ láy và một cặp từ trái nghĩa có trong đoạn trích. 1.4. Những từ in đậm trong đoạn trích trên thuộc phép tu từ nào đã học và nêu tác dụng của phép tu từ đó trong đoạn trích. Câu 2: (2đ) 2.1. Phát hiện và sửa lỗi về việc sử dụng quan hệ từ trong câu văn sau: Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” đã diễn tả tình bạn thắm thiết, đậm đà nhà thơ. 2.2. Cho thành ngữ: nhường cơm sẻ áo. Em hãy giải thích nghĩa và đặt câu với thành ngữ đó. Câu 3: (5đ) Có món quà tựa trăng sao nhỏ bé Thế nhưng lại dường như quá ngọt ngào. Hãy viết bài văn bày tỏ tình cảm của em về một món quà ý nghĩa (chiếc xe, chiếc cặp, quyển sách hoặc con búp bê, ) mà em đã từng nhận được từ người em yêu thương. ĐỀ KIỂM TRA HKI – NĂM HỌC 2019-2020 Câu 1. (3,0 điểm): Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: “U tôi đã đi ngủ từ lâu. Nhưng tôi buông bút, nhìn ra bốn bên, chỗ nào cũng thấy bóng u. Cái bóng đen dủi, hòa lẫn với bóng tối, .Cái bóng mơ hồ yêu dấu ấy đứng bên cạnh lớp lớp những ngày tháng ngậm ngùi đói khổ. Người ta, nhiều lúc nhàn, quây quần bên cạnh người thân nhưng không mấy khi tỉ mỉ mà nhìn ngắm người yêu mến của ta. Cho nên, thỉnh thoảng tôi sực nhớ, tôi chợt nhìn u, tôi bỗng giật mình, tôi ngờ ngợ người ngồi trước mặt không phải là u. Có đâu u tôi lại thế kia. Tóc đường ngôi của u tôi đã lốm đốm, rụng, chỉ còn lưa thưa. Lúc u tôi cười nếp nhăn ở đuôi mắt nheo lại, xếp lên nhau, đến khi hết cười cũng còn hằn những vết rạn khía quanh hai bên gò má. Hàm răng trên của u khuyết ba lỗ đã mấy năm nay. U tôi đã già đi từ bao giờ? Utôi đã già từ lúc nào? Tôi thực sự không hay?” 1.1. Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn? 14
  15. THCS Kim Đồng 1.2. Đoạn văn thể hiện tình cảm gì của tác giả? Kể tên một văn bản đã học trong chương trình Ngữ văn 7, HKI cũng nói về người mẹ? 1.3. Những từ gạch chân trong đoạn văn, từ nào là đại từ, từ nào là quan hệ từ? 1.4. Hình ảnh “U tôi” ở những câu in đậm trong đoạn văn gợi em liên tưởng đến thành ngữ nào? Cầu 2. (2,0 điểm) 2.1. Đặt một câu có sử dụng moy65 cặp từ: đồng âm hoặc đồng nghĩa (gạch chân cặp từ đó )? 2.2. Chỉ ra và nêu tác dụng của điệp ngữ trong đoạn thơ sau: Trên đường hành quân xa Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ: “Cục cục tác cục ta” Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ. Câu 3. (5,0 điểm) Cảm nghĩ về một mùa mà em yêu thích (xuân, hạ, thu, đông). ĐỀ KIỂM TRA THỬ I. ĐỌC HIỂU (4,0 điểm): Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới “Mẹ đi xa rồi, mẹ về với cha ở một nơi chân trời vắng lặng với những bông hoa dại và cả những loài rau. Chỉ có tôi còn ở lại, một mình thưởng thức bát canh rau với cái vị quen mà lạ. Quen vì vẫn có cái vị đắng chát quen thuộc của những ngày trẻ dại. Nhưng lạ lẫm khi nó lại không có cái sự dẻo dai mà cằn cỗi của quê nhà. Phải chăng bây giờ người ta chuộng nó như thứ đặc sản hiếm hoi chốn thị thành. Vẫn hoang dại nhưng được chăm chút nên nó mềm hơn, dễ nuốt hơn với những người thành phố. Còn đâu đó trên những nẻo đường quê liệu còn tồn tại loài cây khó nuốt ấy, để những ai xa quê còn nhớ mà đặt cho mình câu hỏi: Ai thương quê một mùa rau dại?” (Trích “Ai thương quê một mùa rau dại” - Lê Ngọc) 1. Xác định phương thức biểu đạt chính và nêu nội dung của đoạn văn? 2. Sắp xếp những từ in đậm trong đoạn văn theo hai nhóm: Từ ghép và từ láy? 3. Tìm hai đại từ trong đoạn văn và cho biết đại từ đó dùng để làm gì? 4. Tìm một cặp từ đồng nghĩa và một cặp từ trái nghĩa có trong đoạn văn? II. VẬN DỤNG (6,0 điểm): Câu 1:(1,0 điểm) Giải thích và đặt câu với thành ngữ “chia ngọt sẻ bùi” ? Câu 2: (5.0 điểm) Người em yêu quý nhất. HỌC SINH CHÚ Ý BÁM SÁT MA TRẬN KIỂM TRA VÀ LÀM PHẦN LUYỆN TẬP 15
  16. THCS Kim Đồng 16