Chuyên đề Ngữ văn 7 - Tiết 72: Trả bài kiểm tra học kì - Giáo viên:Hoàng Thị Bích Diệp

pptx 30 trang thienle22 4060
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Ngữ văn 7 - Tiết 72: Trả bài kiểm tra học kì - Giáo viên:Hoàng Thị Bích Diệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxchuyen_de_ngu_van_7_tiet_72_tra_bai_kiem_tra_hoc_ki_giao_vie.pptx

Nội dung text: Chuyên đề Ngữ văn 7 - Tiết 72: Trả bài kiểm tra học kì - Giáo viên:Hoàng Thị Bích Diệp

  1. Giáo viên:Hoàng Thị Bích Diệp
  2. I. ĐỀ BÀI, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Phần1: TRẮC NGHIỆM ĐỀ 1 Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất: “ (1)Đẹp quá đi mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến.(2) Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác.”
  3. Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất: “ (1)Đẹp quá đi mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến.(2) Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác.” 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? A. Cổng trường mở ra B. Một thứ quà của lúa non: Cốm C. Mùa xuân của tôi D. Cuộc chia tay của những con búp bê
  4. Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất: “ (1)Đẹp quá đi mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến.(2) Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác.” 2. Tác giả của đoạn văn trên là ai? A. Vũ Bằng B. Thạch Lam C. Lí Lan D. Xuân Quỳnh
  5. Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất: “ (1)Đẹp quá đi mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến.(2) Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác.” 3. Ý nào nói đúng nhất về nội dung của đoạn văn trên? A. Tình cảm của tác giả với mùa xuân. B. Cảm nhận của tác giả về cảnh sắc và không khí mùa xuân miền Bắc. C. Cảm xúc của tác giả về cảnh sắc mùa xuân sau ngày rằm tháng giêng. D.Cảm xúc của tác giả về cảnh sắc mùa xuân trước ngày rằm tháng giêng.
  6. Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất: “ (1)Đẹp quá đi mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến.(2) Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác.” 4. Phương thức biểu đạt chính nào được sử dụng trong đoạn văn? A. Tự sự B. Biểu cảm C. Miêu tả D. Nghị luận
  7. Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất: “ (1)Đẹp quá đi mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến.(2) Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác.” 5. Câu văn số (1) sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A. Chơi chữ B. Hoán dụ C. Ẩn dụ D. Điệp ngữ
  8. Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất: “ (1)Đẹp quá đi mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến.(2) Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác.” 6. Tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong câu văn số (1) là: A. Nhấn mạnh tình yêu tha thiết của con người với cảnh sắc thiên nhiên mùa xuân. B. Thể hiện vẻ đẹp nồng nàn, dịu dàng của mùa xuân. C. Thể hiện vẻ đẹp tuyệt vời mà thiên nhiên ban tặng cho con người trong mùa xuân. D. Cảm xúc của tác giả về cảnh sắc mùa xuân miền Bắc trong những ngày đầu năm
  9. Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất: “ (1)Đẹp quá đi mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến.(2) Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác.” 7. Trong đoạn văn trên có mấy từ láy? A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
  10. Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất: “ (1)Đẹp quá đi mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến.(2) Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm tháng giêng, Tết hết mà chưa hết hẳn, đào hơi phai nhưng nhụy vẫn còn phong, cỏ không mướt xanh như cuối đông, đầu giêng, nhưng trái lại, lại nức một mùi hương man mác.” 8. Quan hệ từ “nhưng” trong câu văn số (2) biểu thị ý nghĩa gì? A. Sở hữu B. So sánh C. Nhân quả D. Đối lập
  11. I. ĐỀ BÀI, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Phần1: TRẮC NGHIỆM ĐỀ 2 Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất: Cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.
  12. I. ĐỀ BÀI, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Phần1: TRẮC NGHIỆM Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất: Cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời. 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? A. Một thứ quà của lúa non: Cốm B. Tĩnh dạ tứ C. Mùa xuân của tôi D. Sài Gòn tôi yêu
  13. I. ĐỀ BÀI, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Phần1: TRẮC NGHIỆM Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất: Cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời. 2. Tác giả của đoạn văn trên là ai? A. Lý Bạch B. Hạ Tri Chương C. Vũ Bằng D. Thạch Lam
  14. I. ĐỀ BÀI, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Phần1: TRẮC NGHIỆM Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất: Cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời. 3. Thể loại của văn bản trên là gì? A. Truyện ngắn B. Tùy bút C. Bút kí D. Tiểu thuyết
  15. I. ĐỀ BÀI, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Phần1: TRẮC NGHIỆM Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất: Cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời. 4. Phương thức biểu đạt chính nào được sử dụng trong đoạn văn? A. Biểu cảm B. Miêu tả C. Biểu cảm, miêu tả D. Tự sự
  16. I. ĐỀ BÀI, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Phần1: TRẮC NGHIỆM Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất: Cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời. 5. Nội dung của đoạn văn trên là gì? A. Giá trị của cốm trong đời B. Hương thơm lúa non gợi nhớ sống của con người. đến cốm và sự hình thành cố C. Cách thưởng thức cốm D. Công đoạn làm ra cốm
  17. I. ĐỀ BÀI, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Phần1: TRẮC NGHIỆM Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất: Cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời. 6. Quan hệ từ “của” trong đoạn văn trên có ý nghĩa gì? A. Nối tiếp B. Sở hữu C. Tương phản D. So sánh
  18. I. ĐỀ BÀI, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Phần1: TRẮC NGHIỆM Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất: Cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời. 7. Trong các từ sau, từ nào là từ Hán Việt? A. Cơn gió B. Thanh nhã C. Bông lúa D. Cánh đồng
  19. I. ĐỀ BÀI, ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Phần1: TRẮC NGHIỆM Đọc kĩ đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất: Cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa càng ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời. 8. Xác định từ láy trong các từ sau: A. Phảng phất B. Nhuần thấm C. Tinh khiết D. Thơm mát
  20. Phần 2: TỰ LUẬN Đề 1. Câu 1: Cho câu thơ sau Đề 2. Câu 1: Cho câu thơ sau: Trên đường hành quân xa Cháu chiến đấu hôm nay a. Chép những câu thơ tiếp theo để a. Chép những câu thơ tiếp theo để hoàn chỉnh khổ thơ? Những câu hoàn chỉnh khổ thơ? Những câu thơ thơ trên trích trong văn bản nào? trên trích trong văn bản nào? Của ai? Của ai? b.Hãy chỉ ra biện pháp tu từ có trong b. Hãy chỉ ra biện pháp tu từ trong đoạn thơ trên? Việc sử dụng biện đoạn thơ trên? Việc sử dụng biện pháp tu từ đó có ý nghĩa gì trong việc pháp tu từ đó có ý nghĩa gì trong thể hiện tình cảm của nhà thơ? việc thể hiện tình cảm của nhà thơ? c.Hãy viết một đoạn văn khoảng 7 đến 8 câu nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh người bà trong bài thơ trên? Trong đoạn văn có sử dụng quan hệ từ (gạch chân dưới yêu cầu đó)
  21. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Câu 1 (4 điểm) Đề 1 Đề 2 Biểu điểm a. HS đúng câu hỏi 1 điểm - HS chép đúng đoạn thơ -0.5 điểm - Chỉ ra tên bài thơ “Tiếng gà trưa” -0.25 điểm - Tác giả Xuân Quỳnh: -0.25 điểm * Nếu chép sai chính tả 02 lỗi (trừ 0,25 điểm) sai từ (trừ 0,25 điểm), Chép thiếu dòng thơ (0 điểm)
  22. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Câu 1 (4 điểm) Đề 1 Đề 2 Biểu điểm b. HS trả lời đúng câu hỏi: b. HS trả lời đúng câu hỏi 1 điểm - HS chỉ ra được phép tu từ chủ -HS chỉ ra được phép tu từ -0.5 yếu: điệp từ, ẩn dụ chuyển đổi chủ yếu: điệp từ, liệt kê cảm giác - Nêu đúng tác dụng -0.5 - Nêu đúng tác dụng + Nhấn mạnh mục đích +0.25 + Nhấn mạnh cảm xúc của nhà chiến đấu của người chiến thơ khi nghe tiếng gà trưa sỹ + Khơi gợi trong tâm hồn người + Lý giải cảm động về +0.25 chiến sĩ những kí ức tuổi thơ ngọn nguồn của lòng yêu nước
  23. c.Hãy viết một đoạn văn khoảng 7 đến 8 câu nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh người bà trong bài thơ trên? Trong đoạn văn có sử dụng quan hệ từ (gạch chân dưới yêu cầu đó) *Nội dung: (1,25điểm) - Mở đoạn: Giới thiệu về hình ảnh bà trong bài thơ “Tiếng gà trưa” (0,25đ) - Thân đoạn: Cảm nhận để làm rõ + Bà là người tần tảo chắt chiu cưu mang cháu trong cảnh nghèo (0,25đ) + Bà dành trọn tình yêu thương cho cháu(0,25đ) +Khẳng định:cháu luôn biết ơn, yêu thương và kính trọng bà (0,25đ) - Kết đoạn: Tình cảm của bà đã trở thành động lực cho cháu thêm yêu Tổ quốc(0,25 đ) *Hình thức: (0,75đ)Đủ số câu, có chú thích quan hệ từ, diễn đạt đúng.
  24. Phần 2. TỰ LUẬN Câu 2: (4 điểm) Học sinh chọn 1 trong 2 đề sau Đề 1: Cảm nghĩ về một người thân mà em yêu quý. Đề 2: Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “Cảnh khuya” của Hồ Chí Minh”
  25. Phần 2: TỰ LUẬN Câu 2: ĐỀ 1 Câu 2: ĐỀ 2 - Mở bài: Giới thiệu chung về bài thơ - Mở bài: Giới thiệu về người thân “Cảnh khuya” (0,25đ) mà em yêu quý (0,25đ) - Thân bài: Cảm nhận để làm rõ - Thân bài: Cảm nhận để làm rõ + Cảnh đêm trăng núi rừng Việt Bắc qua + Những nét nổi bật về hình dáng, nghệ thuật so sánh, điệp ngữ (1đ) ngoại hình (1đ) + Cảm nghĩ về phong thái ung dung lạc + Biểu cảm về tính cách hành động quan của Bác, Bác lo lắng cho dân cho của người thân (1đ) nước(1đ) + Biểu cảm qua kỉ niệm sâu sắc + Khẳng định bài thơ cho thấy Bác vừa giữa em và người thân (1,5đ) là người yêu thiên nhiên vừa yêu Tổ - Kết bài: Mong ước của bản thân quốc(1,5đ) - Kết bài: Khẳng định giá trị nội dung và em với người thân (0,25 đ) nghệ thuật của bài thơ (0,25 đ)
  26. II. NHẬN XÉT 1. Ưu điểm 2.Tồn tại 3.Thống kê kết quả GIỎI KHÁ TRUNG YẾU KÉM TỔNG (9-10) (7- 8) BÌNH (5-6) (3-4) (1-2) 7A 02 27 11 3 0 43
  27. Phát Sửa hiện lỗi lỗi sai -Bà là ngư ời yêu thư ơng, tre trở cho cháu . -Dù bận chă m công ngàn việc như ng Bác vẫn luôn say mê cảnh thiê n nhiê n núi rừng Việt Bắc. PHIẾU HỌC TẬP - Hình ảnh ngư ời bà hiện lên thật hoan g sơ, giản dị gần gũi và vô cùng cảm độn g -Qua bài thơ “Tiế ng gà trưa ” cho ta thấy bà là Phát hiện lỗi sai Sửa lỗi ngư ời luôn giàn h tình yêu thư ơng cho cháu . -Bài thơ “Cản h khuy a” sáng tác năm 1968 tron g -Bà là người yêu thương, tre trở cho cháu. cuộc khán g chiế n chốn g thực dân Pháp . -Dù bận chăm công ngàn việc nhưng Bác vẫn luôn say mê cảnh thiên nhiên núi rừng Việt Bắc. -Hình ảnh người bà hiện lên thật hoang sơ, giản dị gần gũi và vô cùng cảm động -Qua bài thơ “Tiếng gà trưa” cho ta thấy bà là người luôn giành tình yêu thương cho cháu. -Bài thơ “Cảnh khuya” được Bác sáng tác năm 1968 trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
  28. Phát Sửa hiện lỗi lỗi sai -Bà là ngư ời yêu thư ơng, tre trở cho cháu . -Dù bận chă m công ngàn việc như ng Bác vẫn luôn say mê cảnh thiê n nhiê n núi rừng Việt Bắc. PHIẾU HỌC TẬP - Hình ảnh ngư ời bà hiện lên thật hoan g sơ, giản dị gần gũi và vô cùng cảm độn g -Qua bài thơ “Tiế ng gà trưa ” cho ta thấy bà là Phát hiện lỗi sai Sửa lỗi ngư ời luôn giàn h tình yêu thư ơng cho cháu . -Bài thơ “Cản h khuy a” sáng tác năm 1968 tron g -Bà là người yêu thương, tre trở cho cháu. cuộc khán g chiế n chốn g thực dân Pháp . -Dù bận chăm công ngàn việc nhưng Bác vẫn luôn say mê cảnh thiên nhiên núi rừng Việt Bắc. -Hình ảnh người bà hiện lên thật hoang sơ, giản dị gần gũi và vô cùng cảm động -Qua bài thơ “Tiếng gà trưa” . cho ta thấy bà là người luôn giành tình yêu thương cho cháu. -Bài thơ “Cảnh khuya” được Bác sáng tác năm 1968 trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
  29. Phát Sửa hiện lỗi lỗi sai -Bà là ngư ời yêu thư ơng, tre trở cho cháu . -Dù bận chă m công ngàn việc như ng Bác vẫn luôn say mê cảnh thiê n nhiê n núi rừng Việt Bắc. PHIẾU HỌC TẬP - Hình ảnh ngư ời bà hiện lên thật hoan g sơ, giản dị gần gũi và vô cùng cảm độn g -Qua bài thơ “Tiế ng gà trưa ” cho ta thấy bà là ngư ời luôn giàn Sửa lỗi h tình yêu thư ơng cho cháu . -Bài thơ “Cản h khuy a” sáng tác năm 1968 tron g cuộc khán g chiế -Bà là người yêu thương, che chở cho cháu. n chốn g thực dân Pháp . -Dù bận trăm công ngàn việc nhưng Bác vẫn luôn say mê cảnh thiên nhiên núi rừng Việt Bắc. -Hình ảnh người bà hiện lên thật đơn sơ, giản dị gần gũi và vô cùng cảm động -Bài thơ “Tiếng gà trưa”của tác giả Xuân Quỳnh cho ta thấy bà là người luôn giành tình yêu thương cho cháu. -Bài thơ “Cảnh khuya” được Bác sáng tác năm 1947 trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.