Bộ Đề kiểm tra Toán lớp 7 - Trường THCS Yên Viên

doc 24 trang thienle22 3710
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ Đề kiểm tra Toán lớp 7 - Trường THCS Yên Viên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbo_de_kiem_tra_toan_lop_7_truong_thcs_yen_vien.doc

Nội dung text: Bộ Đề kiểm tra Toán lớp 7 - Trường THCS Yên Viên

  1. Phòng GD & ĐT Gia Lâm Đề kiểm tra số học- Lớp 7 Trường THCS Yên Viên Tiết: 16 Đề chẵn Thời gian làm bài: 45 phút I) Phần trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng 1) Phân số nào có thể viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? 3 1 6 7 A ) B ) C ) D ) 10 3 20 5 2) Tìm cách viết sai trong các câu sau: A. 49 7 vì 72 = 49 B. 49 7 vì (- 7)2 = 49 C. 49 7 vì (- 7)2 = 49 3) Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ 2,35 : 1,41 bằng tỉ số giữa các số nguyên: A. 23,5 : 14.1 B. 5 : 3 C. 3 : 5 D. 6 : 5 II) Phần tự luận ( 7 điểm) Bài 1( 2 điểm): Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí) a) 4 ,2 2 ,9 3,7 4 ,2 2 ,9 4 5 4 16 1 0 , 5 b) 23 21 23 21 Bài 2 ( 3 điểm): Hưởng ứng phong trào " Tết trồng cây", ba chi đội 7A, 7B, 7C đã trồng được 120 cây. Biét rằng số cây trồng được của 3 chi đội lần lượt tỉ lệ với 3; 2; 5 . Hãy tính số cây mỗi chi đội trồng được. Bài 3 ( 1 điểm) Tìm x biết: 12,5 : x = 3,2 : 16 Bài 4( 1 điểm) x x Tính
  2. Phòng GD & ĐT Gia Lâm Đề kiểm tra số học- Lớp 7 Trường THCS Yên Viên Tiết: 16 Đề lẻ Thời gian làm bài: 45 phút I) Phần trắc nghiệm (3 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng 1. Phân số nào có thể viết dưới dạng số thập phân hữu hạn? 3 1 6 7 A ) B ) C ) D ) 10 3 20 5 2. Tìm cách viết sai trong các câu sau: A.25 5 vì 52 = 25 B.25 5 vì (± 5)2 = 25 C. 25 5 vì (- 5)2 = 25 3. Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ 2,35 : 1,41 bằng tỉ số giữa các số nguyên: A. 23,5 : 14.1 B.5 : 3 C.3 : 5 D.6 : 5 II) Phần tự luận ( 7 điểm) Bài 1( 2 điểm): Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lí): a)5 ,5 4 ,9 5 ,5 4 ,9 1,4 15 7 19 15 2 1 b) 34 21 34 17 3 Bài 2 ( 3 điểm): Hưởng ứng phong trào " Tặng sách cho bạn nghèo", ba chi đội 7A, 7B, 7C đã quyên được 240 quyển. Biét rằng số quyển sách quyên được của 3 chi đội lần lượt tỉ lệ với 9; 7; 8 . Hãy tính số sách mỗi chi đội quyên được. Bài 3 ( 1 điểm) Tìm x biết: x : (-2,14) = (-3,12) : 1,2 Bài 4( 1 điểm) x x Tính
  3. Đáp án và biểu điểm Đề chẵn I) Phần trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi câu đúng 1 điểm. 1) B 2) B - C 3) D II) Phần tự luận ( 7 điểm) Bài 1( 2 điểm): Mỗi câu 1 điểm . a) 3,7 b) 2,5 Bài 2 ( 3 điểm): - Gọi đúng +đk 1điểm. - Lập đúng dãy tỉ số 0,75điểm. - áp dụng đúng t/c dãy tỉ số tìm đúng kết quả 0,75điểm. - Trả lời đúng 0,5điểm. Bài 3 ( 1 điểm) 62,5 Bài 4( 1 điểm) 0 nếu x 0 ; -2x nếu x 0 Đề Lẻ I) Phần trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi câu đúng 1 điểm. 1) A – C - D 2) B - C 3) B II) Phần tự luận ( 7 điểm) Bài 1( 2 điểm): Mỗi câu 1 điểm . a) 1,4 b) 2/17 Bài 2 ( 3 điểm): - Gọi đúng +đk 1điểm. - Lập đúng dãy tỉ số
  4. 0,75điểm. - áp dụng đúng t/c dãy tỉ số tìm đúng kết quả 0,75điểm. - Trả lời đúng 0,5điểm. Bài 3 ( 1 điểm) 5,564 Bài 4( 1 điểm) 0 nếu x 0 ; -2x nếu x 0
  5. Phòng giáo dục huyện Gia Lâm Đề kiểm tra đại số lớp 7 Trường THCS YÊN VIÊN Tiết 50 Đề chẵn Thời gian : 45’ I) Phần trắc nghiệm (3 điểm) 1. Tần số của 1 giá trị là gì? 2. Điểm thi giải toán nhanh của 20 học sinh của lớp 7A được cho bởi bảng sau: 6 4 9 10 9 6 5 9 10 7 7 8 7 4 8 9 8 7 9 8 Hãy dùng các số liệu trên để trả lời các câu hỏi sau: a) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: A: 7 B: 8 C: 20 D:10 b) Tần số học sinh có điểm 7 là: A: 3 B: 4 C: 5 D: 6 II) Phần tự luận ( 7 điểm) Số cân nặng của 20 bạn ( tính tròn đến Kg) trong một lớp được ghi lại như sau: 32 36 30 32 36 28 30 31 28 32 32 30 31 45 28 31 31 32 32 31 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Lập bảng “Tần số” và nhận xét. c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
  6. Phòng giáo dục huyện Gia Lâm Đề kiểm tra đại số lớp 7 Trường THCS YÊN VIÊN Tiết 50 Đề lẻ Thời gian : 45’ I) Phần trắc nghiệm (3 điểm) 1. Tần số của 1 giá trị là gì? 2. Số cân nặng của 20 bạn ( tính tròn đến Kg) trong một lớp được ghi lại như sau: 32 36 30 32 36 28 30 31 28 32 32 30 31 45 28 31 31 32 32 31 Hãy dùng các số liệu trên để trả lời các câu hỏi sau: a) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: A: 6 B: 20 C: 7 D:5 b) Tần số học sinh có cân nặng 30 kg là: A: 6 B: 3 C: 4 D: 9 II) Phần tự luận ( 7 điểm) Điểm thi giải toán nhanh của 20 học sinh của lớp 7A được cho bởi bảng sau: 6 4 9 10 9 6 5 9 10 7 7 8 7 4 8 9 8 7 9 8 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Lập bảng “Tần số” và nhận xét. c) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
  7. Đáp án và biểu điểm Đề chẵn I) Phần trắc nghiệm (3 điểm) 1.Phát biểu đúng : 1 điểm 2. Mỗi câu đúng : 1 điểm a) A: 7 b) B: 4 II) Phần tự luận ( 7 điểm) a) Số cân nặng của mỗi học sinh 1 điểm. b) Bảng tần số 1,5 điểm. x 28 30 31 32 36 45 n 3 3 5 6 2 1 N=20 Nhận xét: - Bạn nhẹ nhất là: 28 kg. - Bạn nặng nhất là: 45 kg. - Số cân nặng của các bạn nói chung từ 30 đến 32 kg. Nhận xét đúng: 0,5 điểm c) Giá trị trung bình: 31,9 1,5 điểm. M 0 = 32 0,5 điểm. d) Vẽ đúng 2 điểm. Đề lẻ I) Phần trắc nghiệm (3 điểm) 1.Phát biểu đúng : 1 điểm 2. Mỗi câu đúng : 1 điểm a) A: 6 b) B: 3 II) Phần tự luận ( 7 điểm) a) Điểm thi giải toán nhanh của mỗi học sinh 1 điểm. b) Bảng tần số 1,5 điểm. x 4 5 6 7 8 9 10 n 2 1 2 4 4 5 2 N=20 Nhận xét: - Điểm của bạn thi giải toán cao nhất là: 10 kg. - Điểm của bạn thi giải toán thấp nhất là: 4kg. - Đa số điểm thi giảI toán là 7; 8; 9. Nhận xét đúng: 0,5 điểm c) Giá trị trung bình: 7,5 1,5 điểm. M 0 = 9 0,5 điểm. d) Vẽ đúng 2 điểm.
  8. Phòng giáo dục huyện Gia Lâm Đề kiểm tra hình học lớp 7 Trường THCS YÊN VIÊN Tiết 22 Đề chẵn Thời gian : 45’ I) Phần trắc nghiệm (1 điểm) Câu 1: (1đ) Hãy điền dấu “x” vào ô trống mà em chọn: Nội dung Đ S 1.Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song. 2. Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc. 3. Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c mà trong các góc tạo thành có một cặp góc trong cùng phía bù nhau thì a // b 4. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. II) Phần tự luận ( 9 điểm) Bài 1: (3đ) 1) Sắp xếp các bước vẽ đường trung trực của đoạn thẳng một cách hợp lí: a/ Qua I vẽ đường thẳng d vuông góc với AB. b/ Vẽ đoạn AB = 5cm. c/ Khi đó d là đường trung trực của đoạn AB. d/ Xác định I nằm trên đoạn AB sao cho AI = 2,5cm. Sắp xếp: 2) Vẽ đường trung trực của đoạn AB = 5cm. Bài 2: (2,5đ) a/ Phát biểu các định lí được diễn tả bởi hình vẽ sau: b/ Viết giả thiết và kết luận của các định lí đó bằng ký hiệu. Định lí 1: ___ GT ___ ___ KL ___ Định lí 2: ___ ___ GT ___ ___ KL a A Bài 3: (3,5đ) Cho hình vẽ: Biết a // b; A1 = 30 B1 = 45 . Tính số đo AOB ? O : b B
  9. Phòng giáo dục huyện Gia Lâm Đề kiểm tra hình học lớp 7 Trường THCS YÊN VIÊN Tiết 22 Đề lẻ Thời gian : 45’ I) Phần trắc nghiệm (1 điểm) Câu 1: (1đ) Hãy điền dấu “x” vào ô trống mà em chọn: Nội dung Đ S 1. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đờng thẳng thứ ba thì song song. 2. Hai góc có chung đỉnh thì đối đỉnh. 3. Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c mà trong các góc tạo thành có một cặp góc trong cùng phía phụ nhau thì a // b 4. Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của nó II) Phần tự luận ( 9 điểm) Bài 1: (3đ) Vẽ hình theo cách diễn đạt sau:  Vẽ góc AOB có số đo bằng 50. Lấy C bất kì nằm trong góc AOB.  Vẽ qua C đường thẳng m vuông góc với OB và đường thẳng n song song với OA Bài 2: (2,5đ) a/ Phát biểu định lí về hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba b/ Vẽ hình, viết giả thiết và kết luận của các định lí đó bằng ký hiệu. Định lí: ___ ___ GT ___ ___ KL Bài 3: (3,5đ) Cho hình vẽ: a A Biết a // b; A1 = 40 B1 = 35 . Tính số đo AOB ? O : b B
  10. Đáp án và biểu điểm Đề chẵn I) Phần trắc nghiệm (1 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm. 1.Đ 2.S 3.Đ 4.Đ II) Phần tự luận ( 9 điểm) Bài 1: (3đ) 1) Sắp xếp các bước đúng 1,5 điểm. b- d- a- c 2) Vẽ đường trung trực của đoạn AB = 5cm 1,5 điểm. Bài 2: (2,5đ) a/ Phát biểu các định lí đúng .1,5 điểm b/ Viết giả thiết và kết luận của các định lí đó bằng ký hiệu 1điểm. Bài 3: (3,5đ) - Kẻ Oc//a từ đó chứng minh được OC//b 1 điểm. - Chứng minh : AOc =300 ; cOB = 45 0 2 điểm. - Chứng minh : AOB = AOc + cOB = 75 0 0,5 điểm. Đáp án và biểu điểm Đề lẻ I) Phần trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm. 1.Đ 2.S 3.Đ 4.S II) Phần tự luận ( 9 điểm) Bài 1: (3đ) Vẽ đúng mỗi ý .1,5 điểm. Bài 2: (2,5đ) a/ Phát biểu các định lí đúng .1,5 điểm b/ Viết giả thiết và kết luận của các định lí đó bằng ký hiệu 1điểm. Bài 3: (3,5đ) - Kẻ Oc//a từ đó chứng minh được OC//b 1 điểm. - Chứng minh : AOc =400 ; cOB = 35 0 2 điểm. - Chứng minh : AOB = AOc + cOB = 75 0
  11. Phòng giáo dục huyện Gia Lâm Đề kiểm tra hình học lớp 7 Trường THCS YÊN VIÊN Tiết 46 Đề chẵn Thời gian : 45’ I) Phần trắc nghiệm (1 điểm) Điền dấu “X” vào ô trống thích hợp Câu Nội dung Đúng Sai 1 Nếu một tam giác vuông có một góc nhọn bằng 45o thì tam giác đó là tam giác vuông cân. 2 Nếu hai tam giác có ba góc bằng nhau từng đôi một thì hai tam giác đó bằng nhau. 3 Góc ngoài của một tam giác lớn hơn mỗi góc trong không kề với nó. 4 Trong một tam giác vuông hai góc nhọn không bù nhau. II) Phần tự luận ( 9 điểm) Bài 1: (2đ) a. Phát biểu định nghĩa tam giác cân. b. Nêu các cách chứng minh một tam giác là cân. Bài 2:(7 điểm) Cho tam giác ABC, có CA = CB = 10cm, AB = 12cm. Kẻ CI vuông góc với AB (I AB) a. Chứng minh IA = IB và ACI = BCI. b. Tính độ dài IC. c. Kẻ IH vuông góc với AC (H AC), kẻ IK vuông góc với BC (KE.BC) Chứng minh tam giác IHK cân.
  12. Phòng giáo dục huyện Gia Lâm Đề kiểm tra hình học lớp 7 Trường THCS YÊN VIÊN Tiết 46 Đề lẻ Thời gian : 45’ I) Phần trắc nghiệm (1 điểm) Điền dấu “X” vào ô trống thích hợp Câu Nội dung Đúng Sai 1 Trong một tam giác vuông, hai góc nhọn bù nhau. 2 Tam giác cân có một góc bằng 60o là tam giác đều. 3 Nếu hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. 4 Tổng ba góc của một tam giác lớn hơn 180o. II) Phần tự luận ( 9 điểm) Bài 1: (2đ) a. Phát biểu định nghĩa tam giác đều. b. Nêu các cách chứng minh một tam giác là đều. Bài 2:(7 điểm) Cho tam giác ABC có AB = AC = 5cm; BC = 8cm. Kẻ AH vuông góc với BC (H BC), a. Chứng minh HB = HC và BAH = CAH. b. Tính độ dài AH. c. Kẻ HD vuông góc với AB (D AB), kẻ HE vuông góc với AC (E AC) Chứng minh tam giác HDE là tam giác cân.
  13. Đáp án và biểu điểm Đề chẵn I) Phần trắc nghiệm (1 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm. II) Phần tự luận ( 9 điểm) Bài 1: (2 điểm) a. Phát biểu định nghĩa tam giác cân đúng .1 điểm. b. Nêu các cách chứng minh một tam giác là cân đủ .1 điểm. Bài 2:(7 điểm) - Vẽ hình đúng .1 điểm. - Chứng minh: a) Chứng minh: IA = IB và gócACI = gócBCI. 2,5 điểm. b) Tính độ dài IC. 2 điểm. c) Chứng minh tam giác IHK cân 1,5điểm. Đề Lẻ I) Phần trắc nghiệm (1 điểm) Mỗi câu đúng 0,25 điểm. II) Phần tự luận ( 9 điểm) Bài 1: (2 điểm) a. Phát biểu định nghĩa tam giác đều đúng 1 điểm. b. Nêu các cách chứng minh một tam giác là đều đủ 1 điểm. Bài 2:(7 điểm) - Vẽ hình đúng 1 điểm. - Chứng minh: a) Chứng minh: HB = HC và gócBAH = gócCAH. 2,5 điểm. b) Tính độ dài AH 2 điểm. c) Chứng minh tam giác HDE cân 1,5điểm.
  14. Phòng giáo dục huyện Gia Lâm Đề kiểm tra hình học lớp 7 Trường THCS YÊN VIÊN Tiết 67 Đề chẵn Thời gian : 45’ I) Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1:(2 điểm) - Phát biểu quan hệ giữa cạnh đối diện với góc lớn hơn. - áp dụng: Cho tam giác ABC có: A = 80; B = 60; C = 40 Hãy so sánh các cạnh của tam giác. Câu 2:(1 điểm) Chọn câu đúng, sai: 1. Trong tam giác tù, cạnh đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất. 2. Trọng tâm của tam giác cách đều ba cạnh của tam giác. 3. Điểm cách đều hai mút của một đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó. 4. Giao điểm của hai đường trung trực là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác. II) Phần tự luận ( 7 điểm) Bài 1: (2 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 12; AC = 5 cm. Kẻ trung tuyến AD Tính AD. Bài 2:(5 điểm) Cho giác DEF vuông tại D. Đường trung trực của DE cắt DE tại M và cắt EF tại N. a) Chứng minh: NE = ND. b) Kẻ NH  DF (H DF). Chứng minh: HN MN. c) Chứng minh: NH = DM. d) Chứng minh: MH//EF.
  15. Phòng giáo dục huyện Gia Lâm Đề kiểm tra hình học lớp 7 Trường THCS YÊN VIÊN Tiết 67 Đề lẻ Thời gian : 45’ I) Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1:(2 điểm) - Phát biểu quan hệ giữa góc đối diện với cạnh góc lớn hơn. - áp dụng: Cho tam giác ABC có: AB = 8cm; CB = 6cm; AC = 4cm Hãy so sánh các góc của tam giác. Câu 2:(1 điểm) Chọn câu đúng, sai: 1.Trong tam giác vuông, cạnh đối diện với góc vuông là cạnh lớn nhất. 2.Trực tâm của tam giác cách đều ba góc của tam giác. 3. Điểm cách đều hai cạnh một góc thì nằm trên đường phân giác của góc đó. 4. Giao điểm của hai đường phân giác là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác. II) Phần tự luận ( 7 điểm) Bài 1: (2 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có AB =6; AC = 8 cm. Kẻ trung tuyến AD Tính AD. Bài 2:(5 điểm) Cho giác ABC vuông tại A. Đường trung trực của AB cắt AB tại M và cắt BC tại N. a) Chứng minh: NB = NA. b) Kẻ NH  AC (H AC). Chứng minh: HN MN. c) Chứng minh: NH = AM. d) Chứng minh: MH//BC.
  16. Đáp án và biểu điểm Đề chẵn Câu 1:(2 điểm) - Phát biểu đúng định lí 1 điểm. - So sánh các cạnh của tam giác đúng 1 điểm. Câu 2:(1 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm II) Phần tự luận ( 7 điểm) Bài 1: (2 điểm) - Tính đúng BC =13 cm 1 điểm - Tính AD đúng 1 điểm. Bài 2:(5 điểm) - Vẽ hình đúng, ghi gt, kl đúng 0,5 điểm. a)Chứng minh: NE = ND. 1,5 điểm. b) Chứng minh: HN MN 1,5 điểm. c)Chứng minh: NH = DM 1 điểm d)Chứng minh: MH//EF 0,5 điểm Đề lẻ Câu 1:(2 điểm) - Phát biểu đúng định lí 1 điểm. - So sánh các góc của tam giác đúng 1 điểm. Câu 2:(1 điểm) Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm. II) Phần tự luận ( 7 điểm) Bài 1: (2 điểm) - Tính đúng BC =10 cm 1 điểm. - Tính AD đúng 1 điểm. Bài 2:(5 điểm) - Vẽ hình đúng, ghi gt, kl đúng 0,5 điểm. a) Chứng minh: NB = NA 1,5 điểm. b) Chứng minh: HN MN 1,5 điểm. c) Chứng minh: NH = AM 1 điểm d) Chứng minh: MH//BC 0,5 điểm
  17. Phòng giáo dục huyện Gia Lâm Đề kiểm tra học kì I lớp 7 Trường THCS YÊN VIÊN Tiết 38-39 Đề chẵn Thời gian : 90’ I) Phần trắc nghiệm (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng a c 1. Từ tỉ lệ b d (a, b, c, d 0) ta suy ra a d d c c b d b A: c b B: b a C: a d D: a c 2. 121 = A: 121 B: 11 C: -11 D: -121 3. ABC vuông tại A, có góc B bằng 45o, vậy góc C bằng A: 35o B: 45o C: 55o D: 60o 4. Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng A: vuông góc B: trùng nhau C: song song với nhau D. cắt nhau II. Phần tự luận (8đ) Bài 1( 2 đ): Thực hiện phép tính 2 3 4 7 4 10 1 1 1 1 0,5 : 9 a.23 17 23 17 b. 3 9 3 Bài 2( 2 đ): Tìm x biết: 3 1 2 5 3 a. x b. x 5 15 3 7 10 Bài 3 ( 1,5 đ): Hưởng ứng phong trào trồng cây “vì môi trường xanh, sạch”, 3 chi đội 7A, 7B, 7C đã trồng được 120 cây các loại. Biết rằng số cây trồng được của 3 chi đội lần lượt tỉ lệ với 9; 7; 8. Hãy tính số cây trồng được. Bài 4: Cho ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC a. Chứng minh: ABM = ACM b. Gọi N là trung điểm của AM. Trên tia đối của tia NC lấy điểm E sao cho NC = NE. Chứng minh:EA// BC. c. Trên tia đối của tia NB lấy điểm F sao cho BN = NF Chứng minh rằng: 3 điểm E, A, F thẳng hàng.
  18. Phòng giáo dục huyện Gia Lâm Đề kiểm tra học kì I lớp 7 Trường THCS YÊN VIÊN Tiết 38 - 39 Đề lẻ Thời gian : 90’ I) Phần trắc nghiệm (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng a c 1. Từ tỉ lệ b d (a, b, c, d 0) ta suy ra a d a d a b d b A: c b B: b c C: c d D: a c 2. 144 = A: 12 B: - 144 C; -12 D: 144 3. ABC vuông tại A có góc B bằng 35o. Vậy góc C bằng A: 35o B: 55o C: 45o D: 65o 4. Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng A: vuông góc B: trùng nhau C: song song với nhau D. cắt nhau II. Phần tự luận (8đ) Bài 1( 2đ): Thực hiện phép tính 2 3 3 4 3 19 1 1 1 1 0,5 : 4 a.25 23 25 23 b. 2 4 2 Bài 2( 2đ): Tìm x biết: 4 1 2 3 5 a. x b. x 5 15 3 2 4 Bài 3 ( 1,5 đ): Hưởng ứng phong trào “áo trắng cùng bạn đến trường”, 3 chi đội 7A, 7B, 7C đã quyên góp được 240 cái áo. Biết rằng số áo trắng thu được của 3 chi đội lần lượt tỉ lệ với 9, 8, 7. Hãy tính số áo của mỗi chi đội quyên góp được. Bài 4 ( 2,5 đ): Cho ABC có AB = AC. gọi D là trung điểm của BC a. Chứng minh: ABD = ACD b. Gọi E là trung điểm của AD. Trên tia đối của tia EC lấy điểm M sao cho: ME = EC. Chứng minh: MA// BC. c. Trên tia đối của tia EB lấy điểm N sao cho EB = EN Chứng minh rằng: 3 điểm M, A, N thẳng hàng.
  19. đáp án và biểu điểm chấm. Đề lẻ I) Phần trắc nghiệm (2 điểm) Khoanh tròn vào đúng chữ cái trước câu trả lời đúng được 1/2đ II) Phần tự luận (8đ) Bài 1. Thực hiện phép tính (2đ) a. Tính đúng tổng 2 phân số cùng mẫu được 1/4đ Tính được hiệu 2 phân số cùng mẫu được 1/2đ Tính được kết quả bằng 2,5 được 1/4đ b. Tính đúng kết quả của phép tính lũy thừa, mỗi phép tính được 1/4đ Tính đúng kết quả của phép tính chia bằng 1 được 1/4đ Tìm đúng kết quả của phép tính nhân bằng 1/4 được 1/4đ Tìm đúng kết quả của tổng bằng 3/2 được 1/4đ Bài 2. Tìm x (2đ) 1 3 a. Viết được x = 15 5 được 1/2đ 11 Tính đúng kết quả x =5 được 1/2đ 2 5 3 b. Viết được 3 x = 4 2 được 1/4đ 2 1 x Tính được 3 4 được 1/4đ 3 Tính được kết quả x =8 được 1/2đ Bài 3. (1,5đ) - Viết đúng dãy tỉ số bằng nhau được 1/2đ - Tính đúng giá của dãy tỉ số bằng nhau được 1/2đ - Tính đúng số aó của mỗi chi đội đóng góp được 1/2đ Bài 4. (2,5đ): Vẽ đúng hình đợc 1/2đ - Chứng minh được ABD = ACD được 1đ - Chứng minh được MA//BC được 1/2đ - Chứng minh được 3 góc tại đỉnh A bằng 180o được 1/4đ Kết luận được 3 điểm M, A, N thẳng hàng được 1/4đ Đề chẵn I) Phần trắc nghiệm (2 điểm) Khoanh tròn vào đúng chữ cái trước câu trả lời đúng được 1/2đ II) Phần tự luận (8đ) Bài 1. Thực hiện phép tính (2đ) a. Tính đúng tổng 2 phân số cùng mẫu bằng 1 được 1/4đ
  20. Tính được hiệu 2 phân số cùng mẫu bằng 1 được 1/2đ Tính được kết quả bằng 2,5 được 1/4đ (hoặc có cách giải tương đương) b. Tính đúng kết quả của phép tính lũy thừa, mỗi phép tính được 1/4đ Thực hiện và tìm đúng kết quả của phép tính chia được 1/4đ Tìm đúng kết quả của phép tính nhân được 1/4đ Tìm đúng kết quả của hiệu được 1/4đ Bài 2. Tìm x (2đ) 1 3 a. Viết được x = 15 5 được 1/2đ Thực hiện phép tính và tính đúng kết quả của x được 1/2đ 2 3 5 b. Viết được 3 x = 10 7 được 1/4đ 29 Tính đúng kết quả của hiệu bằng 70 được 1/4đ 29 2 : Viết được x = 70 3 được 1/4đ Thực hiện phép chia tính đúng kết quả được 1/4đ Bài 3. (1,5đ): - Gọi đúng và viết được dãy tỉ số bằng nhau được 1/2đ - Tính được giá trị của dãy tỉ số bằng được 1/2đ - Tính đúng số cây trồng của 1 chi đội được 1/2đ Bài 4. (2,5đ): Vẽ đúng hình được 1/2đ a. Chứng minh được ABM = ACM được 1đ b. Chứng minh và chỉ ra được cặp góc so le trong bằng nhau được 1/4đ chỉ ra được EA//BC được 1/4đ c. Chứng minh được 3 góc tại đỉnh A bằng 180o được 1/4đ kết luận 3 điểm E, A, F thẳng hàng được 1/4đ
  21. Phòng giáo dục huyện Gia Lâm Đề kiểm tra học kì II lớp 7 Trường THCS YÊN VIÊN Tiết: 68-69 Đề chẵn Thời gian : 90’ I) Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: . a) Thế nào là đơn thức ? b) Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức ? 1 - 4x2 y; a 1 x2 y; 1+x2 y; 5 Câu 2: : Đánh dấu (x) vào ô thích hợp: TT Câu khẳng định Đúng Sai 1 Trong một tam giác góc đối diện với cạnh nhỏ hơn thì lớn hơn. 2 Trọng tâm của tam giác là giao điểm của ba đường trung tuyến 3 Điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB MA=MB Giao điểm của 3 đường phân giác của tam giác cách đều 3 đỉnh của 4 tam giác đó. 1 5 Câu 3 : Cho đơn thức: xy 2 z xy 2 ( -8x ) 5 2 Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng. a) Hệ số của đơn thức là: A: -4. B: 4. C: 20. D: -20. b) Phần biến của đơn thức là: A: x3 y4 z. B: x3 y5 z2 . C: x2 y4 z. D: xy4 z. II. Phần tự luận ( 7đ ) Bài 1 : Cho đa thức sau: P(x) = -7x3 + 5x4 + x2 + 5 + 3x3 - 4x4 + 4x3 - 4 a) Thu gọn và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tính giá trị của P(x) tại x= 1 và x=-1. 2 c) Chứng tỏ P(x) không có nghiệm. Bài 2 : Cho tam giác ABC vuông tại A, đường phân giác BD. Trên cạnh BC lấy điểm N sao cho: BA=BN. a) Chứng minh: ABD = NBD. b) Chứng minh: ADN cân tại D và BD là đường trung trực của AN. c) Chứng minh: DN  BC. d) Gọi K là giao điểm của DN và BA. Chứng minh DC > AD.
  22. Phòng giáo dục huyện Gia Lâm Đề kiểm tra học kì II lớp 7 Trường THCS YÊN VIÊN Tiết: 68-69 Đề lẻ Thời gian : 90’ I) Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: . a) Thế nào là đa thức ? b) Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đa thức ? 5xy 2xy + 1; a 1 xy; ; x2 + 2x + 1; z Câu 2: : Đánh dấu (x) vào ô thích hợp: TT Câu khẳng định Đúng Sai 1 Trong một tam giác cạnh đối diện với góc nhỏ hơn là cạnh lớn hơn. 2 Trực tâm của tam giác là giao điểm của ba đường cao. Điểm M nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều 2 cạnh của 3 góc đó. Giao điểm của 3 đường trung trực của tam giác cách đều 3 cạnh của 4 tam giác đó. 1 5 Câu 3 : Cho đơn thức: xy 2 z xy 2 ( -6xz ) 5 2 Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng. a) Hệ số của đơn thức là: A: -3. B: 3. C: 15. D: -15 b) Phần biến của đơn thức là: A: x3 y5 z2 . B: x2 y4 z C: x3 y4 z2 . D: x3 y4 z. II. Phần tự luận ( 7đ ) Bài 1 : Cho đa thức sau: P(x) = 7x3 + 4x4 + 2x2 - 4x3 - 3x4 + 4 - 3x3 - 3 a) Thu gọn và sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tính giá trị của P(x) tại x=1 và x=-1. 2 c) Chứng tỏ P(x) không có nghiệm. Bài 2 : Cho tam giác DEF vuông tại D, đường phân giác EM. Trên cạnh EF lấy điểm N sao cho: ED=EN. a) Chứng minh: DEM = NEM. b) Chứng minh: DMN cân tại M và EM là đường trung trực của DN. c) Chứng minh: MN  EF. d) Gọi K là giao điểm của DE và MN. Chứng minh: MF > DM.
  23. Đáp án và biểu điểm Đề chẵn I) Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: . a) Phát biểu đúng .0,5 điểm. 1 b) Các đơn thức là: - 4x2 y; a 1 x2 y. .0,5 điểm. 5 Câu 2: : Đánh dấu (x) vào ô thích hợp: TT Câu khẳng định Đúng Sai 1 Trong một tam giác góc đối diện với cạnh nhỏ hơn thì lớn hơn. X 2 Trọng tâm của tam giác là giao điểm của ba đường trung tuyến X Điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB X 3 MA=MB Giao điểm của 3 đường phân giác của tam giác cách đều 3 đỉnh X 4 của tam giác đó. Mỗi câu đúng 0,25 điểm. Câu 3 : a) B: 4 b) A: x3 y4 z. Mỗi câu đúng .0,5 điểm. II. Phần tự luận ( 7đ ) Bài 1 : a) P(x) = x4 + x2 + 1 .1điểm. b) P(1 ) = 21/16 ; P(-1) = 3. Mỗi câu đúng 0,75 điểm. 2 c) Vì P(x) = x4 + x2 + 1 > 0 với mọi x nên P(x) không có nghiệm.(0,5 điểm) Bài 2: : - Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận đúng : 0,5 điểm. - Chứng minh: a) ABD = NBD (c.g.c) 1 điểm. b) Vì DN = DA nên ADN cân tại D 0,5 điểm. Ta chứng minh : + B đường trung trực của AN. + D đường trung trực của AN. Từ đó suy ra: BD là đường trung trực của AN 0,5 điểm. c) Chứng minh : DN  BC 0,75 điểm. d) Chứng minh: DC > AD 0,75 điểm. ADN cân và BD là đường trung trực của AN.
  24. Đề lẻ I) Phần trắc nghiệm (3 điểm) Câu 1: . a) Phát biểu đúng .0,5 điểm b) Các đa thức : 2xy + 1; x2 + 2x + 1; a 1 xy 0,5 điểm. Câu 2: : Đánh dấu (x) vào ô thích hợp: TT Câu khẳng định Đúng Sai 1 Trong một tam giác cạnh đối diện với góc nhỏ hơn là cạnh lớn hơn. X 2 Trực tâm của tam giác là giao điểm của ba đường cao. X 3 Điểm M nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều 2 cạnh của góc đó. X Giao điểm của 3 đường trung trực của tam giác cách đều 3 cạnh của tam X 4 giác đó. Mỗi câu đúng 0,25 điểm. Câu 3 : a) B: 3. b) C: x3 y4 z2 . Mỗi câu đúng 0,5điểm. II. Phần tự luận ( 7đ ) Bài 1 : a) P(x) = x4 + 2x2 + 1 1 điểm. b) P(1 ) = 25/16; P(-1) = 4. Mỗi câu đúng .0,75điểm. 2 c) Vì P(x) = x4 + 2x2 + 1 > 0 với mọi x nên P(x) không có nghiệm.(0,5 điểm) Bài 2: : - Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận đúng : 0,5 điểm. - Chứng minh: a) DEM = NEM (c.g.c) 1 điểm. b) Vì MN = MD nên MND cân tại M 0,5 điểm. Ta chứng minh: + E đường trung trực của DN. +M đường trung trực của DN. Từ đó suy ra: EM là đường trung trực của DN .0,5 điểm. c) Chứng minh: MN  EF 0,75 điểm. d) Chứng minh : MF > DM 0,75 điểm.