Bài tập trắc nghiệm Hình học Lớp 11 - Quan hệ song song - Bài 2: Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song (Có đáp án)

doc 16 trang nhungbui22 3071
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Hình học Lớp 11 - Quan hệ song song - Bài 2: Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_trac_nghiem_hinh_hoc_lop_11_quan_he_song_song_bai_2.doc

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm Hình học Lớp 11 - Quan hệ song song - Bài 2: Hai đường thẳng chéo nhau và hai đường thẳng song song (Có đáp án)

  1.  BÀI 02 HAI ĐƯẲNG THẲNG CHÉO NHAU VÀ HAI ĐƯẲNG THẲNG SONG SONG 1. Vị trí tương đối của hai đường thẳng phân biệt Cho hai đường thẳng a và b. Căn cứ vào sự đồng phẳng và số điểm chung của hai đường thẳng ta có bốn trường hợp sau: a. Hai đường thẳng song song: cùng nằm trong một mặt phẳng và không có điểm chung, ïì a Ì (P); b Ì (P) tức là a P b Û íï . ï îï a Çb = Æ b. Hai đường thẳng cắt nhau: chỉ có một điểm chung. a cắt b khi và chỉ khi a Çb = I. c. Hai đường thẳng trùng nhau: có hai điểm chung phân biệt. a Çb = {A, B} Û a º b. d. Hai đường thẳng chéo nhau: không cùng thuộc một mặt phẳng. a chéo b khi và chỉ khi a, b không đồng phẳng. a a I b (P) (P) b a song song với b a cắt b tại giao điểm I a b a (P) (P) b a và b cắt nhau tại vô số điểm (trùng) a và b chéo nhau 2. Hai đường thẳng song song Tính chất 1: Trong không gian, qua một điểm nằm ngoài một đường thẳng có một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đó. Tính chất 2: Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau. Định lí (về giao tuyến của hai mặt phẳng): Nếu ba mặt phẳng đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt thì ba giao tuyến ấy hoặc đồng quy hoặc đôi một song song. Hệ quả: Nếu hai mặt phẳng lần lượt đi qua hai đường thẳng song song thì giao tuyến của chúng (nếu có) song song với hai đường thẳng đó (hoặc trùng với một trong hai đường thẳng đó). CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
  2. Vấn đề 1. CÂU HỎI LÝ THUYẾT Câu 1. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau. B. Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung. C. Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau và không song song thì chéo nhau. D. Hai đường thẳng phân biệt không chéo nhau thì hoặc cắt nhau hoặc song song. Câu 2. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. Hai đường thằng có một điểm chung thì chúng có vô số điểm chung khác. B. Hai đường thẳng song song khi và chỉ khi chúng không điểm chung. C. Hai đường thẳng song song khi và chỉ khi chúng không đồng phẳng. D. Hai đường thẳng chéo nhau khi và chỉ khi chúng không đồng phẳng. Câu 3. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. Hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau. B. Hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì trùng nhau. C. Hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau hoặc trùng nhau. D. Hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng lần lượt nằm trên hai mặt phẳng song song. Câu 4. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. Hai đường thẳng chéo nhau thì chúng có điểm chung. B. Hai đường thẳng không có điểm chung là hai đường thẳng song song hoặc chéo nhau. C. Hai đường thẳng song song với nhau khi chúng ở trên cùng một mặt phẳng. D. Khi hai đường thẳng ở trên hai mặt phẳng phân biệt thì hai đường thẳng đó chéo nhau. Câu 5. Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b . Lấy A, B thuộc a và C, D thuộc b . Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về hai đường thẳng AD và BC ? A. Có thể song song hoặc cắt nhau.B. Cắt nhau. C. Song song với nhau.D. Chéo nhau. Câu 6. Cho ba mặt phẳng phân biệt (a), (b), (g) có (a)Ç(b)= d1 ; (b)Ç(g)= d2 ; (a)Ç(g)= d3 . Khi đó ba đường thẳng d1, d2 , d3 : A. Đôi một cắt nhau.B. Đôi một song song. C. Đồng quy.D. Đôi một song song hoặc đồng quy. Câu 7. Trong không gian, cho 3 đường thẳng a, b, c , biết a P b , a và c chéo nhau. Khi đó hai đường thẳng b và c : A. Trùng nhau hoặc chéo nhau.B. Cắt nhau hoặc chéo nhau. C. Chéo nhau hoặc song song.D. Song song hoặc trùng nhau. Câu 8. Trong không gian, cho ba đường thẳng phân biệt a, b, c trong đó a P b . Khẳng định nào sau đây sai? A. Nếu a P c thì b P c . B. Nếu c cắt a thì c cắt b . C. Nếu A Î a và B Î b thì ba đường thẳng a, b, AB cùng ở trên một mặt phẳng. D. Tồn tại duy nhất một mặt phẳng qua a và b . Câu 9. Cho hai đường thẳng chéo nhau a, b và điểm M ở ngoài a và ngoài b . Có nhiều nhất bao nhiêu đường thẳng qua M cắt cả a và b ? A. 1.B. 2. C. 0.D. Vô số. Câu 10. Trong không gian, cho 3 đường thẳng a, b, c chéo nhau từng đôi. Có nhiều nhất bao nhiêu đường thẳng cắt cả 3 đường thẳng ấy? A. 1.B. 2. C. 0.D. Vô số.
  3. Vấn đề 2. BÀI TẬP ỨNG DỤNG Câu 11. Cho tứ diện ABCD. Gọi I,J lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC và ABD. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau? A. IJ song song với CD. B. IJ song song với AB. C. IJ chéo CD. D. IJ cắt AB. Câu 12. Cho hình chóp S.ABCD có AD không song song với BC. Gọi M ,N, P,Q, R,T lần lượt là trung điểm AC,BD,BC,CD,SA,SD. Cặp đường thẳng nào sau đây song song với nhau? A. MP và RT. B. MQ và RT. C. MN và RT. D. PQ và RT. Câu 13. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I,J ,E, F lần lượt là trung điểm SA,SB,SC,SD. Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào không song song với IJ ? A. EF. B. DC. C. AD. D. AB. Câu 14. Cho tứ diện ABCD. Gọi M ,N là hai điểm phân biệt cùng thuộc đường thẳng AB;P,Q là hai điểm phân biệt cùng thuộc đường thẳng CD. Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng MP,NQ. A. MP P NQ. B. MP º NQ. C. MP cắt NQ. D. MP,NQ chéo nhau. Câu 15. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi d là giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD)và (SBC ). Khẳng định nào sau đây đúng? A. d qua S và song song với BC. B. d qua S và song song với DC. C. d qua S và song song với AB. D. d qua S và song song với BD. Câu 16. Cho tứ diện ABCD. Gọi I và J theo thứ tự là trung điểm của AD và AC,G là trọng tâm tam giác BCD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (GIJ ) và (BCD)là đường thẳng: A. qua I và song song với AB. B. qua J và song song với BD. C. qua G và song song với CD. D. qua G và song song với BC. Câu 17. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang với các cạnh đáy là AB và CD. Gọi I,J lần lượt là trung điểm của AD và BC và G là trọng tâm của tam giác SAB. Giao tuyến của (SAB) và (IJG) là A. SC. B. đường thẳng qua S và song song với AB. C. đường thẳng qua G và song song với DC. D. đường thẳng qua G và cắt BC. Câu 18. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I là trung điểm SA. Thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng (IBC ) là: A. Tam giác IBC. B. Hình thang IBCJ ( J là trung điểm SD ). C. Hình thang IGBC (G là trung điểm SB ). D. Tứ giác IBCD. Câu 19. Cho tứ diện ABCD, M và N lần lượt là trung điểm AB và AC. Mặt phẳng (a) qua MN cắt tứ diện ABCD theo thiết diện là đa giác (T ). Khẳng định nào sau đây đúng? A. (T ) là hình chữ nhật. B. (T ) là tam giác. C. (T ) là hình thoi.
  4. D. (T ) là tam giác hoặc hình thang hoặc hình bình hành. Câu 20. Cho hai hình vuông ABCD và CDIS không thuộc một mặt phẳng và cạnh bằng 4. Biết tam giác SAC cân tại S, SB = 8. Thiết diện của mặt phẳng (ACI ) và hình chóp S.ABCD có diện tích bằng: A. 6 2. B. 8 2. C. 10 2. D. 9 2. Câu 21. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với đáy lớn AB đáy nhỏ CD. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA và SB. Gọi P là giao điểm của SC và (AND). Gọi I là giao điểm của AN và DP. Hỏi tứ giác SABI là hình gì? A. Hình bình hành. B. Hình chữ nhật. C. Hình vuông. D. Hình thoi. Câu 22. Cho tứ diện ABCD. Các điểm P, Q lần lượt là trung điểm của AB và CD; điểm R nằm trên cạnh BC sao cho BR = 2RC. Gọi S là giao điểm của mặt phẳng (PQR) và cạnh SA AD. Tính tỉ số . SD 1 1 A. 2. B. 1. C. . D. . 2 3 Câu 23. Cho tứ diện ABCD và ba điểm P, Q, R lần lượt lấy trên ba cạnh AB, CD, BC. Cho PR // AC và CQ = 2QD. Gọi giao điểm của AD và (PQR) là S . Chọn khẳng định đúng ? A. AD = 3DS. B. AD = 2 DS. C. AS = 3 DS. D. AS = DS. Câu 24. Gọi G là trọng tâm tứ diện ABCD. Gọi A¢ là trọng tâm của tam giác BCD. Tính tỉ GA số . GA¢ 1 1 A. 2. B. 3. C. . D. . 3 2 Câu 25. Cho tứ diện ABCD trong đó có tam giác BCD không cân. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, CD và G là trung điểm của đoạn MN. Gọi A1 là giao điểm của AG và (BCD). Khẳng định nào sau đây đúng? A. A1 là tâm đường tròn tam giác BCD. B. A1 là tâm đường tròn nội tiếp tam giác BCD. C. A1 là trực tâm tam giác BCD. D. A1 là trọng tâm tam giác BCD. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Vấn đề 1. CÂU HỎI LÝ THUYẾT Câu 1. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? A. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chéo nhau. B. Hai đường thẳng chéo nhau thì không có điểm chung. C. Hai đường thẳng phân biệt không cắt nhau và không song song thì chéo nhau. D. Hai đường thẳng phân biệt không chéo nhau thì hoặc cắt nhau hoặc song song. Lời giải. Hai đường thẳng không có điểm chung thì chúng song song (khi chúng đồng phẳng) hoặc chéo nhau (khi chúng không đồng phẳng). Chọn A. Câu 2. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. Hai đường thằng có một điểm chung thì chúng có vô số điểm chung khác.
  5. B. Hai đường thẳng song song khi và chỉ khi chúng không điểm chung. C. Hai đường thẳng song song khi và chỉ khi chúng không đồng phẳng. D. Hai đường thẳng chéo nhau khi và chỉ khi chúng không đồng phẳng. Lời giải. Chọn D.  A sai. Trong trường hợp 2 đường thẳng cắt nhau thì chúng chỉ có 1 điểm chung.  B và C sai. Hai đường thẳng song song khi và chỉ khi chúng đồng phằng và không có điểm chung. Câu 3. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? A. Hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau. B. Hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì trùng nhau. C. Hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì song song với nhau hoặc trùng nhau. D. Hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng lần lượt nằm trên hai mặt phẳng song song. Lời giải. Chọn C. Câu 4. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. Hai đường thẳng chéo nhau thì chúng có điểm chung. B. Hai đường thẳng không có điểm chung là hai đường thẳng song song hoặc chéo nhau. C. Hai đường thẳng song song với nhau khi chúng ở trên cùng một mặt phẳng. D. Khi hai đường thẳng ở trên hai mặt phẳng phân biệt thì hai đường thẳng đó chéo nhau. Lời giải. Chọn B.  A sai. Hai đường thẳng chéo nhau thì chúng không có điểm chung.  C sai. Có thể xảy ra trường hợp hai đường thẳng đó hoặc cắt nhau hoặc trùng nhau.  D sai. Có thể xảy ra trường hợp hai đường thẳng đó song song. Câu 5. Cho hai đường thẳng chéo nhau a và b . Lấy A, B thuộc a và C, D thuộc b . Khẳng định nào sau đây đúng khi nói về hai đường thẳng AD và BC ? A. Có thể song song hoặc cắt nhau.B. Cắt nhau. C. Song song với nhau.D. Chéo nhau. Lời giải. a B A D b C Theo giả thiết, a và b chéo nhau Þ a và b không đồng phẳng. Giả sử AD và BC đồng phẳng.  Nếu AD ÇBC = I Þ I Î (ABCD)Þ I Î (a;b). Mà a và b không đồng phẳng, do đó, không tồn tại điểm I .  Nếu AD P BC Þ a và b đồng phẳng (Mâu thuẫn với giả thiết). Vậy điều giả sử là sai. Do đó AD và BC chéo nhau. Chọn D.
  6. Câu 6. Cho ba mặt phẳng phân biệt (a), (b), (g) có (a)Ç(b)= d1 ; (b)Ç(g)= d2 ; (a)Ç(g)= d3 . Khi đó ba đường thẳng d1, d2 , d3 : A. Đôi một cắt nhau.B. Đôi một song song. C. Đồng quy.D. Đôi một song song hoặc đồng quy. Lời giải. Nếu ba mặt phẳng đôi một cắt nhau theo ba giao tuyến phân biệt thì ba giao tuyền ấy hoặc đồng quy hoặc đôi một song song. Chọn D. Câu 7. Trong không gian, cho 3 đường thẳng a, b, c , biết a P b , a và c chéo nhau. Khi đó hai đường thẳng b và c : A. Trùng nhau hoặc chéo nhau.B. Cắt nhau hoặc chéo nhau. C. Chéo nhau hoặc song song.D. Song song hoặc trùng nhau. Lời giải. Giả sử b P c Þ c P a (mâu thuẫn với giả thiết). Chọn B. Câu 8. Trong không gian, cho ba đường thẳng phân biệt a, b, c trong đó a P b . Khẳng định nào sau đây sai? A. Nếu a P c thì b P c . B. Nếu c cắt a thì c cắt b . C. Nếu A Î a và B Î b thì ba đường thẳng a, b, AB cùng ở trên một mặt phẳng. D. Tồn tại duy nhất một mặt phẳng qua a và b . Lời giải. Nếu c cắt a thì c cắt b hoặc c chéo b . Chọn B. Câu 9. Cho hai đường thẳng chéo nhau a, b và điểm M ở ngoài a và ngoài b . Có nhiều nhất bao nhiêu đường thẳng qua M cắt cả a và b ? A. 1.B. 2. C. 0.D. Vô số. Lời giải. c M b a Q P Gọi (P) là mặt phẳng tạo bởi đường thẳng a và M ; (Q) là mặt phẳng tạo bỏi đường thẳng b và M . Giả sử c là đường thẳng qua M cắt cả a và b . ì ï c Î (P) Þ í Þ c = (P)Ç(Q). ï îï c Î (Q) Vậy chỉ có 1 đường thẳng qua M cắt cả a và b . Chọn A. Câu 10. Trong không gian, cho 3 đường thẳng a, b, c chéo nhau từng đôi. Có nhiều nhất bao nhiêu đường thẳng cắt cả 3 đường thẳng ấy? A. 1.B. 2. C. 0.D. Vô số. Lời giải. Gọi M là điểm bất kì nằm trên a . Giả sử d là đường thẳng qua M cắt cả b và c . Khi đó, d là giao tuyến của mặt phẳng tạo bởi M và b với mặt phẳng tạo bởi M và c . Với mỗi điểm M ta được một đường thẳng d .
  7. Vậy có vô số đường thẳng cắt cả 3 đường thẳng a, b, c . Chọn D. Vấn đề 2. BÀI TẬP ỨNG DỤNG Câu 11. Cho tứ diện ABCD. Gọi I,J lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC và ABD. Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau? A. IJ song song với CD. B. IJ song song với AB. C. IJ chéo CD. D. IJ cắt AB. Lời giải. A J I N B C M D Gọi M ,N lần lượt là trung điểm của BC, BD. Þ MN là đường trung bình của tam giác BCD Þ MN //CD (1) AI AJ 2 I,J lần lượt là trọng tâm các tam giác ABC và ABD Þ = = Þ IJ P MN (2) AM AN 3 Từ (1) và (2) suy ra: IJ P CD. Chọn A. Câu 12. Cho hình chóp S.ABCD có AD không song song với BC. Gọi M ,N, P,Q, R,T lần lượt là trung điểm AC,BD,BC,CD,SA,SD. Cặp đường thẳng nào sau đây song song với nhau? A. MP và RT. B. MQ và RT. C. MN và RT. D. PQ và RT. Lời giải.
  8. S R T A D M Q N C P B Ta có: M ,Q lần lượt là trung điểm của AC,CD Þ MQ là đường trung bình của tam giác CAD Þ MQ P AD (1) Ta có: R,T lần lượt là trung điểm của SA,SD Þ RT là đường trung bình của tam giác SAD Þ RT P AD (2) Từ (1),(2) suy ra: MQ P RT. Chọn B. Câu 13. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I,J ,E, F lần lượt là trung điểm SA,SB,SC,SD. Trong các đường thẳng sau, đường thẳng nào không song song với IJ ? A. EF. B. DC. C. AD. D. AB. Lời giải. S I F J E A D B C
  9. Ta có IJ P AB (tính chất đường trung bình trong tam giác SAB ) và EF P CD (tính chất đường trung bình trong tam giác SCD ). Mà CD P AB (đáy là hình bình hành) ¾ ¾® CD P AB P EF P IJ. Chọn C. Câu 14. Cho tứ diện ABCD. Gọi M ,N là hai điểm phân biệt cùng thuộc đường thẳng AB;P,Q là hai điểm phân biệt cùng thuộc đường thẳng CD. Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng MP,NQ. A. MP P NQ. B. MP º NQ. C. MP cắt NQ. D. MP,NQ chéo nhau. Lời giải. A M N B D Q P C Xét mặt phẳng (ABP). Ta có: M ,N thuộc AB Þ M ,N thuộc mặt phẳng (ABP). Mặt khác: CD Ç(ABP)= P. Mà: Q Î CD Þ Q Ï (ABP)Þ M ,N,P,Q không đồng phẳng. Chọn D. Câu 15. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi d là giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD)và (SBC ). Khẳng định nào sau đây đúng? A. d qua S và song song với BC. B. d qua S và song song với DC. C. d qua S và song song với AB. D. d qua S và song song với BD. Lời giải.
  10. S d A D B C ì ï (SAD)Ç(SBC )= S ï Ta có í AD Ì (SAD),BC Ì (SBC ) ¾ ¾® (SAD)Ç(SBC )= Sx P AD P BC (với d º Sx ). ï ï îï AD P BC Chọn A. Câu 16. Cho tứ diện ABCD. Gọi I và J theo thứ tự là trung điểm của AD và AC,G là trọng tâm tam giác BCD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (GIJ ) và (BCD)là đường thẳng: A. qua I và song song với AB. B. qua J và song song với BD. C. qua G và song song với CD. D. qua G và song song với BC. Lời giải. A J I C D x G M B ì ï (GIJ )Ç(BCD)= G ï Ta có í IJ Ì (GIJ ), CD Ì (BCD) ¾ ¾® (GIJ )Ç(BCD)= Gx P IJ P CD. Chọn C. ï ï îï IJ P CD Câu 17. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang với các cạnh đáy là AB và CD. Gọi I,J lần lượt là trung điểm của AD và BC và G là trọng tâm của tam giác SAB. Giao tuyến của (SAB) và (IJG) là A. SC. B. đường thẳng qua S và song song với AB. C. đường thẳng qua G và song song với DC. D. đường thẳng qua G và cắt BC.
  11. Lời giải. S P G Q A B I J D C Ta có: I,J lần lượt là trung điểm của AD và BC Þ IJ là đường trunh bình của hình thang ABCD Þ IJP AB P CD. Gọi d = (SAB)Ç(IJG) Ta có: G là điểm chung giữa hai mặt phẳng (SAB) và (IJG) ïì (SAB)É AB;(IJG)É IJ Mặt khác: íï ï îï AB P IJ Þ Giao tuyến d của (SAB) và (IJG) là đường thẳng qua G và song song với AB và IJ. Chọn C. Câu 18. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I là trung điểm SA. Thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng (IBC ) là: A. Tam giác IBC. B. Hình thang IBCJ ( J là trung điểm SD ). C. Hình thang IGBC (G là trung điểm SB ). D. Tứ giác IBCD. Lời giải. S I J A D B C
  12. ì ï (IBC )Ç(SAD)= I ï Ta có í BC Ì (IBC ), AD Ì (SAD)¾ ¾® (IBC )Ç(SAD)= Ix P BC P AD ï ï P îï BC AD Trong mặt phẳng (SAD): Ix P AD, gọi Ix ÇSD = J ¾ ¾® IJ P BC Vậy thiết diện của hình chóp S.ABCD cắt bởi mặt phẳng (IBC )là hình thang IBCJ. Chọn B. Câu 19. Cho tứ diện ABCD, M và N lần lượt là trung điểm AB và AC. Mặt phẳng (a) qua MN cắt tứ diện ABCD theo thiết diện là đa giác (T ). Khẳng định nào sau đây đúng? A. (T ) là hình chữ nhật. B. (T ) là tam giác. C. (T ) là hình thoi. D. (T ) là tam giác hoặc hình thang hoặc hình bình hành. Lời giải. A A K M M N N B D B D I J C C Trường hợp (a)Ç AD = K ¾ ¾® (T ) là tam giác MNK. Do đó A và C sai. Trường hợp (a)Ç(BCD)= IJ , với I Î BD,J Î CD; I,J không trùng D. ¾ ¾® (T ) là tứ giác. Do đó B đúng. Chọn D. Câu 20. Cho hai hình vuông ABCD và CDIS không thuộc một mặt phẳng và cạnh bằng 4. Biết tam giác SAC cân tại S, SB = 8. Thiết diện của mặt phẳng (ACI ) và hình chóp S.ABCD có diện tích bằng: A. 6 2. B. 8 2. C. 10 2. D. 9 2. Lời giải.
  13. S I O C D N B A Gọi O = SD ÇCI ; N = AC ÇBD. 1 Þ O,N lần lượt là trung điểm của DS, DB Þ ON = SB = 4. 2 Thiết diện của mp(ACI ) và hình chóp S.ABCD là tam giác DOCA. Tam giác DSAC cân tại S Þ SC = SA Þ DSDC = DSDA Þ CO = AO (cùng là đường trung tuyến của 2 định tương ứng) Þ DOCA cân tại O 1 1 Þ S = ON.AC = .4.4 2 = 8 2. Chọn B. DOCA 2 2 Câu 21. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với đáy lớn AB đáy nhỏ CD. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của SA và SB. Gọi P là giao điểm của SC và (AND). Gọi I là giao điểm của AN và DP. Hỏi tứ giác SABI là hình gì? A. Hình bình hành. B. Hình chữ nhật. C. Hình vuông. D. Hình thoi. Lời giải. S I N M A B P D C E Gọi E = AD ÇBC, P = NE ÇSC . Suy ra P = SC Ç(AND). Ta có · S là điểm chung thứ nhất của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD);
  14. · I = DP Ç AN Þ I là điểm chugn thứ hai của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD). Suy ra SI = (SAB)Ç(SCD). Mà AB P CD ¾ ¾® SI P AB P CD. Vì MN là đường trung bình của tam giác SAB và chứng minh được cũng là đường trung bình của tam giác SAI nên suy ra SI = AB . Vậy SABI là hình bình hành. Chọn A. Câu 22. Cho tứ diện ABCD. Các điểm P, Q lần lượt là trung điểm của AB và CD; điểm R nằm trên cạnh BC sao cho BR = 2RC. Gọi S là giao điểm của mặt phẳng (PQR) và cạnh SA AD. Tính tỉ số . SD 1 1 A. 2. B. 1. C. . D. . 2 3 Lời giải. A P S B I D Q R C Gọi I là giao điểm của BD và RQ. Nối P với I, cắt AD tại S . DI BR CQ DI DI 1 Xét tam giác BCD bị cắt bởi IR, ta có . . = 1 Û .2.1 = 1 Û = . IB RC QD IB IB 2 AS DI BP SA 1 SA Xét tam giác ABD bị cắt bởi PI, ta có . . = 1 Û . .1 = 1 Û = 2. SD IB PA SD 2 SD Chọn A. Câu 23. Cho tứ diện ABCD và ba điểm P, Q, R lần lượt lấy trên ba cạnh AB, CD, BC. Cho PR // AC và CQ = 2QD. Gọi giao điểm của AD và (PQR) là S . Chọn khẳng định đúng ? A. AD = 3DS. B. AD = 2 DS. C. AS = 3 DS. D. AS = DS. Lời giải. A P S B D I Q R C
  15. Gọi I là giao điểm của BD và RQ. Nối P với I, cắt AD tại S . DI BR CQ CQ DI BR 1 DI 1 RC Ta có . . = 1 mà = 2 suy ra . = Û = . . IB RC QD QD IB RC 2 IB 2 BR RC AP DI 1 AP Vì PR song song với AC suy ra = Þ = . . BR PB IB 2 PB SA DI BP SA 1 AP BP SA Lại có . . = 1 Þ . . . = 1 Û = 2 ¾ ¾® AD = 3 DS. Chọn A. SD IB PA SD 2 PB PA SD Câu 24. Gọi G là trọng tâm tứ diện ABCD. Gọi A¢ là trọng tâm của tam giác BCD. Tính tỉ GA số . GA¢ 1 1 A. 2. B. 3. C. . D. . 3 2 Lời giải. A G E B D A' M C Gọi E là trọng tâm của tam giác ACD, M là trung điểm của CD. Nối BE cắt AA¢ tại G suy ra G là trọng tâm tứ diện. ME MA¢ 1 A¢E 1 Xét tam giác MAB, có = = suy ra A¢E // AB Þ = . MA MB 3 AB 3 A¢E A¢G 1 GA Khi đó, theo định lí Talet suy ra = = Þ = 3. Chọn B. AB AG 3 GA¢ Câu 25. Cho tứ diện ABCD trong đó có tam giác BCD không cân. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, CD và G là trung điểm của đoạn MN. Gọi A1 là giao điểm của AG và (BCD). Khẳng định nào sau đây đúng? A. A1 là tâm đường tròn tam giác BCD. B. A1 là tâm đường tròn nội tiếp tam giác BCD. C. A1 là trực tâm tam giác BCD. D. A1 là trọng tâm tam giác BCD. Lời giải.
  16. A M G B D P A1 N C Mặt phẳng (ABN ) cắt mặt phẳng (BCD) theo giao tuyến BN . Mà AG Ì (ABN ) suy ra AG cắt BN tại điểm A1 . Qua M dựng MP // AA1 với M Î BN . Có M là trung điểm của AB suy ra P là trung điểm BA1 Þ BP = PA1 (1). Tam giác MNP có MP //GA1 và G là trung điểm của MN . Þ A1 là trung điểm của NP Þ PA1 = NA1 (2). BA 2 Từ (1),(2) suy ra BP = PA = A N Þ 1 = mà N là trung điểm của CD. 1 1 BN 3 Do đó, A1 là trọng tâm của tam giác BCD. Chọn D.