Bài giảng Vật lí 7 - Tiết 17: Tổng kết chương II: Âm học - GV: Trần Thị Hà

ppt 36 trang thienle22 2680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 7 - Tiết 17: Tổng kết chương II: Âm học - GV: Trần Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_7_tiet_17_tong_ket_chuong_ii_am_hoc_gv_tran.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 7 - Tiết 17: Tổng kết chương II: Âm học - GV: Trần Thị Hà

  1. Phần 1: Khởi Động Phần 2: Vượt chướng ngại vật Phần 3: Tăng tốc Phần 4: Về đích
  2. Luật chơi: Mỗi đội chơi cử ra một bạn trả lời. Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, trả lời sai không có điểm. Nếu chưa có câu trả lời đúng có thể bỏ qua. Thư ký giúp các đội ghi kết quả điểm của từng đội vào bảng phụ.
  3. 1. Độ to của âm đến mức làm đau nhức tai được gọi là ngưỡng đau vào khoảng bao nhiêu dB? 2. Dùng dùi gõ vào mặt trống, bộ phận nào dao động phát ra âm? 3. Vận tốc truyền âm giảm dần theo thứ tự nào?
  4. 1. Vận tốc truyền âm trong nước là bao nhiêu? 2. Sự chuyển động lặp đi lặp lại quanh một vị trí cân bằng của vật gọi là gì? 3. Mọi vật dao động đều phát ra âm thanh mà ta có thể nghe được. Đúng hay sai?
  5. 1. Các vật phản xạ âm tốt là các vật cứng và có bề mặt như thế nào? 2. Độ to của tiếng nói chuyện bình thường là bao nhiêu dB? 3. Vật dao động với tần số càng nhỏ thì âm phát ra càng nhỏ. Đúng hay sai ?
  6. 1. Âm dội lại khi gặp một mặt chắn gọi là gì? 2. Đơn vị độ to của âm là đề xi mét(dm). Đúng hay sai ? 3. Tiếng sét và tia chớp được tạo ra gần như cùng một lúc, nhưng ta thường nhìn thấy vật nào trước?
  7. 2:1:Hết giờ006059585756555453525150494847464544434241403938373635343332313029282726252423222120191817161514131210119876543210 Luật chơi: Mỗi đội cử ra một bạn trả lời. Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm, trả lời sai không có điểm. Nếu chưa có câu trả lời đúng có thể bỏ qua. Thư ký giúp các đội ghi kết quả điểm của từng đội vào bảng phụ.
  8. 1. Độ to của âm đến mức làm đau nhức tai được gọi là ngưỡng đau vào khoảng bao nhiêu dB? 130dB 2. Dùng dùi gõ vào mặt trống, bộ phận nào dao động phát ra âm? Mặt trống 3. Vận tốc truyền âm giảm dần theo thứ tự nào? Rắn, lỏng, khí
  9. 1. Vận tốc truyền âm trong nước là bao nhiêu? 1500m/s 2. Sự chuyển động lặp đi lặp lại quanh một vị trí cân bằng của vật gọi là gì? Dao động 3. Mọi vật dao động đều phát ra âm thanh mà ta có thể nghe được. Đúng hay sai? Sai
  10. 1. Các vật phản xạ âm tốt là các vật cứng và có bề mặt như thế nào? Bề mặt nhẵn 2. Độ to của tiếng nói chuyện bình thường là bao nhiêu dB? 40dB 3. Vật dao động với tần số càng nhỏ thì âm phát ra càng nhỏ. Đúng hay sai ? Sai
  11. 1. Âm dội lại khi gặp một mặt chắn gọi là gì? Âm phản xạ 2. Đơn vị độ to của âm là đề xi mét(dm). Đúng hay sai ? Sai 3. Tiếng sét và tia chớp được tạo ra gần như cùng một lúc, nhưng ta thường nhìn thấy tia chớp trước hay nghe thấy tiếng sét trước? Tia chớp
  12. Luật chơi: Các đội trả lời theo thứ tự từ đội 1 đến đội 4. Với mỗi từ hàng ngang đúng, các đội được 1 điểm. Nếu đội nào không trả lời được các đội khác có quyền trả lời. Khi 7 từ hàng ngang được mở hết, các đội không có điểm cho từ hàng dọc.
  13. THEO HÀNG NGANG 1 C H Â N K H Ô N G 2 S I Ê U Â M 3 T Ầ N S Ố 4 P H Ả N X Ạ Â M 5 D A O Đ Ộ N G . 6 T I Ế N G V A N G 7 H Ạ Â M 6. Hiện tượng xảy ra khi phân biệt được âm phát ra 5.4. ĐặcHiện2.3.1.7. điểm Âm SốMôi tượngÂm daocó trườngchung có tần âmđộng tầnvà sốdội của khôngâm tronglớnsố lại cácphản nhỏhơnkhi truyềnmột nguồn gặp xạ20.000hơn giây mộtâm phát 20 Hz mặt Hz âm chắn.
  14. Luật chơi: Phần thi này có 2 bài toán: Đội chơi nào điền đáp án đúng bài 1, giải các bài toán 2 đúng và nhanh nhất, mỗi bài được 4 điểm. Đội chơi trả lời nhanh thứ hai được 3 điểm. Đội chơi trả lời nhanh thứ ba được 2 điểm và cuối cùng ghi được 1 điểm. Nếu đội nào trả lời sai thì không có điểm. Thư ký giúp các đội ghi kết quả điểm của từng đội vào bảng phụ.
  15. 1Hết: giờ00605958575655545352515049484746454443424140393837363534333231302928272625242322212019181716151413121110987654321 Bài 1: H·y ®iÒn c¸c sè liÖu vµo b¶ng sau: Đối tượng Thêi gian thùc hiÖn TÇn sè dao ®éng dao động mét dao ®éng (s) (Hz) H¹ ©m cña 5 sãng biÓn 0.2 TiÕng nãi 0.025 40 cña ngêi - Trong 5s đối tượng thực hiện 1 dao động - Trong 1s đối tượng thực hiện X (dao động) X = 1/5 = 0.2 (dao động) Vậy tần số dao động là 0.2(Hz).
  16. Bài 2: Một người đứng cách một vách núi hét thật to. Sau 0,2 giây người đó nghe được tiếng vang của chính mình vọng lại. Hỏi người đó đứng cách vách núi bao xa? Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s. Cho biết: Bài giải: v=340m/s Quãng đường âm truyền đi: s=v x t=340 x 0.2 = 68 (m) t=0.2s Khoảng cách từ người đó đến Tính l=? (m) vách núi: l=s/2 = 68/2 = 34 (m)
  17. Luật chơi: Trong phần thi này, đội nào tìm ra càng nhiều biện pháp hay để chống ô nhiễm tiếng ồn thì càng được nhiều điểm. Mỗi biện pháp đúng được 1 điểm. Thư ký giúp các đội ghi kết quả điểm của từng đội vào bảng phụ.
  18. Hãy đề ra các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn.
  19. Các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn: - Treo biển cấm bóp còi. - Xây tường chắn xung quanh, đóng các cửa phòng để ngăn chặn đường truyền âm. - Trồng nhiều cây xanh xung quanh để hướng âm truyền đi theo đường khác. - Treo rèm ở cửa ra vào để ngăn chặn đường truyền âm cũng như để hấp thụ bớt âm. - Dùng nhiều đồ dùng mêm, có bề mặt xù xì để hấp thụ bớt âm.
  20. Luật chơi: Có 3 hộp khác nhau, trong mỗi hộp có một câu hỏi. Trong vòng 15 giây trả lời đúng, bạn sẽ được chơi vòng quay may mắn, nếu sai bạn sẽ không được tham gia.
  21. Cã thÓ em cha biÕt Cá heo, dơi phát ra siêu âm và nhờ âm phản xạ để tìm thức ăn. Đặc biệt con dơi còn có thể sử dụng phản xạ của siêu âm để tránh chướng ngại vật khi bay. Vì vậy có người nói rằng dơi “nhìn” được trong bóng tối.
  22. Tại sao ta chỉ nghe thấy tiếng “vo ve” của ong chứ không nghe thấy tiếng vỗ cánh của chim?
  23. Hai nhà du hành vũ trụ ở ngoài khoảng không Tiếngcó nóithể từtrò miệng chuyện người với nhau này qua bằng không cách khíchạm đến haihai cái cái mũ mũ và củalại qua họ vàokhông nhau. khí Hãyđến giảitai người thích âmkia. truyền tới tai hai người đó như thế nào?
  24. * Ôn tập kiến thức chương I, II để tiết sau ôn tập học kỳ. * Làm đề cương ôn tập học kỳ. 28
  25. 1514131211103987654210 Trong các bề mặt dưới đây, bề mặt của vật phản xạ âm tốt nhất là: A. Bề mặt của một tấm vải B. Bề mặt của một tấm kính C. Bề mặt gồ ghề của một tấm gỗ mềm D. Bề mặt của một miếng xốp.
  26. 1514131211103987654210 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điều kiện để nghe được tiếng vang? A. Khi nghe thấy âm phản xạ cách âm nghe trực tiếp ít nhất là 1,5 giây. B. Khi ta nghe thấy âm phản xạ cách âm nghe trực tiếp ít nhất là 15 giây . C. Khi ta nghe thấy âm phản xạ cách âm nghe trực tiếp ít nhất là 1/15 giây . D. Khi ta nghe thấy âm phản xạ cách âm nghe trực tiếp ít nhất là 1 giây .
  27. 1514131211103987654210 Chọn câu đúng. Trong những trường hợp dưới đây,trường hợp nào gây ra ô nhiễm tiếng ồn? A. Tất cả những âm thanh được tạo ra từ những dao động có biên độ cao. B. Tất cả những âm thanh được tạo ra từ những dao động có biên độ thấp. C. Tất cả những âm thanh được tạo ra từ những dao động có tấn số cao. D. Tất cả những âm thanh to, kéo dài, ảnh hưởng tới sức khỏe và sinh hoạt của con người.
  28. 9 10 Hộp số PHẦN THƯỞNG
  29. 9 10 Hộp số PHẦN THƯỞNG
  30. 9 10 Hộp số PHẦN THƯỞNG
  31. Câu hỏi phụ: Ta nghe được âm to và rõ hơn khi: A. âm phản xạ truyền đến tai cách biệt với âm phát ra. B. âm phản xạ truyền đến tai cùng một lúc với âm phát ra. C. âm phát ra không đến tai, âm phản xạ truyền đến tai. D. âm phát ra đến tai, âm phản xạ không truyền đến tai.