Bài giảng Vật lí 11 - Chương VI: Khúc xạ ánh sáng - Bài 26: Khúc xạ ánh sáng

pptx 25 trang Thủy Hạnh 11/12/2023 1900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 11 - Chương VI: Khúc xạ ánh sáng - Bài 26: Khúc xạ ánh sáng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_11_chuong_vi_khuc_xa_anh_sang_bai_26_khuc_x.pptx
  • docxVL11- PHIẾU HỌC TẬP- BÀI KHÚC XẠ ÁNH SÁNG.docx
  • docxVL11- TRỌNG TÂM BÀI 26- KHÚC XẠ ÁNH SÁNG-1.docx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 11 - Chương VI: Khúc xạ ánh sáng - Bài 26: Khúc xạ ánh sáng

  1. Hãy quan sát các hiện tượng sau và dự đoán xem đó là các hiện tượng gì? Cầu vồng Ảo ảnh Lễ hội ánh sáng
  2. Chú ý: Phần nội dung có chèn ký hiệu  là nội dung ghi bài. Các em ghi các nội dung này vào vở. Các hiện tượng liên quan đến ánh sáng là đối tượng nghiên cứu của quang học. Quang hình học là một phần quang học nghiên cứu sự truyền ánh sáng qua các môi trường trong suốt và nghiên cứu sự tạo ảnh bằng phương pháp hình học.
  3. PHẦN HAI: QUANG HÌNH HỌC Chú ý: Phần nội dung có chèn ký hiệu  là nội dung ghi bài. Các em ghi các nội dung này vào vở.
  4. CHƯƠNG VI: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG BÀI 26- KHÚC XẠ ÁNH SÁNG.
  5. I. SỰ KHÚC XẠ ÁNH SÁNG: 1. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Hãy quan sát một số hình ảnh và thí nghiệm sau đây. Các em cho biết cái thìa, ống hút (cành hoa) trong cốc nước bị gì? Cái thìa bị lệch phương (gãy) khi qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau→ Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
  6.  Định nghĩa: Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương (gãy) của các tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
  7. 2. ĐỊNH LUẬT KHÚC XẠ ÁNH SÁNG a. Thí nghiệm: N S S S sin i i r i sinr 300 200 1,46 I 0 0 r 45 30 1,41 600 350 1,51 N’ R R R
  8. 2. Định luật khúc xạ ánh sáng. a. Hình học khúc xạ ánh sáng N S Tia tới Pháp tuyến Góc tới Điểm tới i 1 I 2 r Góc R Tia khúc xạ khúc xạ N’
  9. b. Nội dung định luật. - Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới  - Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới (sini) và sin góc khúc xạ (sinr) luôn không đổi s i n i S N S’ = Hằng số s i n r i i’ 1 2 I r N’ R Chú ý: Ký hiệu  là vẽ hình vào vở ghi
  10. BÀI TẬP Vì sao người đánh cá khi dùng cái xiên để xỉa cá, người ấy quyết không xỉa thẳng vào con cá mà anh ta nhằm vào chỗ hơi xa và sâu hơn?
  11. BÀI TẬP Vì sao ta nhìn thấy hiện tượng bầu trời đêm đầy sao lấp lánh?
  12. BÀI TẬP Vì sao chậu thau đựng đầy nước, khi nhìn nghiêng thấy nước trở thành nông hơn?
  13. II. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG  1. Chiết suất tỉ đối: sin i Tỉ số không đổi trong hiện tượng khúc sin r xạ được gọi là chiết suất tỉ đối n21 của môi trường (2) (chứa tia khúc xạ) đối với môi trường (1) (chứa tia tới) sin i = n (26.2) sin r 21
  14. sini sini = n > 1 = n r  i < r R R - Tia khúc xạ bị lệch gần - Tia khúc xạ bị lệch xa pháp tuyến hơn tia tới. pháp tuyến hơn tia tới. - Môi trường (2) chiết - Môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1) quang kém môi trường (1)
  15. II. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG  1. Chiết suất tỉ đối: sin i = n (26.2) sin r 21 15
  16. II. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG 1. Chiết suất tỉ đối 풔풊풏 풊 = 풏 풔풊풏 풓 ❑ Khi 푛21 > 1 thì 풊 > 풓 ❑ Khi 푛21 < 1 thì 풊 < 풓 - Tia khúc xạ nằm gần pháp - Tia khúc xạ nằm xa pháp tuyến hơn tia tới. tuyến hơn tia tới. - Môi trường (2) chiết quang - Môi trường (2) chiết quang hơn môi trường (1). kém môi trường (1).
  17. II. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG 2. Chiết suất tuyệt đối: - Chiết suất tuyệt đối (thường gọi tắt là chiết suất) của một môi trường là chiết suất tỉ đối của môi trường đó đối với chân không. - Chiết suất của chân không là: 1 - Chiết suất của không khí là: 1,000293 - Mọi môi trường trong suốt đều có chiết suất tuyệt đối lớn hơn 1
  18. II. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG 2. Chiết suất tuyệt đối: Chiết suất của một số môi trường: 18
  19.  - Hệ thức liên hệ chiết suất tuyệt đối và chiết suất tỉ đối: n2 n21 = n1 Trong đó: n2: chiết suất tuyệt đối của môi trường (2). n1: chiết suất tuyệt đối của môi trường (1).
  20. II. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG  2. Chiết suất tuyệt đối: n  n = 2 21 n sini n2 1  = sini sin rn n = 1 21 sin r  =nr12.sinin .sin 20
  21. II. CHIẾT SUẤT CỦA MÔI TRƯỜNG  2. Chiết suất tuyệt đối: - Định luật khúc xạ ánh sáng dạng đối xứng: nr12.sinin.sin= 21
  22.  III. TÍNH THUẬN NGHỊCH CỦA SỰ TRUYỀN ÁNH SÁNG: - Ánh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược lại theo đường đó. 1 n12 = n21 * Ghi chú: Tính thuận nghịch biểu hiện ở cả 3 hiện tượng: sự truyền thẳng, sự phản xạ và sự khúc xạ. THPT Nguyễn Thái Bình - Tây Ninh Phan Tấn Lợi 22 GV: Mai Thị Trinh
  23. C ỦNG C Ố Câu 1: Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng A.Ánh sáng bị giảm cường độ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. B. Ánh sáng bị hắt lại môi trường cũ khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt. C. Ánh sáng bị gãy khúc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt D. Ánh sáng bị thay đổi màu sắc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt
  24. C ỦNG C Ố Câu 2: Biểu thức của định luật khúc xạ n A. sinsinri = 1 n2 B. sin r.nsin.12= in C. sinin .sinr. n = 12 D. nin12.sin.sinr=
  25. CHÚC CÁC EM HỌC TỐT