Bài giảng Toán Lớp 7 - Bài: Đại lượng tỉ lệ nghịch
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 - Bài: Đại lượng tỉ lệ nghịch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_toan_lop_7_bai_dai_luong_ti_le_nghich.pptx
Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 7 - Bài: Đại lượng tỉ lệ nghịch
- VÒNG QUAY MAY MẮN CÁCH CHƠI - Người chơi chọn 1 câu hỏi để trả lời, trả lời đúng sẽ được tham gia vòng quay may mắn nhận quà. - Thời gian suy nghĩ mỗi câu là 10 giây. Nếu trả lời sai quyền trả lời thuộc về bạn khác. - Chúc các bạn thành công.
- VÒNGVÒNG QUAYQUAY MAYMAY MẮNMẮN khăn đỏ khăn tay!! là 1 chiếc chiếc 1 là Bạn nhận được một tràng pháo Phần thưởng thưởng Phần 1 quyển vở quyển 1 Bạn được tặng tặng được Bạn Bạn được một điểm 9 1 Bạn được bi là 1 chiếc bút bút chiếc 1 là tặng một Phần thưởng thưởng Phần phần quà một điểm 10 lần sau lần Bạn được may mắn mắn may 2 bạn Chúc 3 QUAY 4
- CÂU HỎI 1: Khi có y và x liên hệ với nhau bởi công 100123456789 thức ta nói A. y tỉ lệ với x B. y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a C. y tỉ lệ thuận với x D. x tỉ lệ thuận với y
- Câu hỏi 2: Cho biết y và x tỉ lệ nghịch với nhau, khi x = 10 thì y = 6. Hệ số tỉ lệ a bằng : 100123456789 A. 60 B. C. D. 30 xy = a (a khác 0) Thay x = 10 ; y = 6 vào ta được: a = 10.6 = 60
- Câu 3:Cho biết hai đại lượng và tỉ lệ nghịch với nhau . 100123456789 Biết rằng x = 0,4 thì y = 15. Khi x = 6 thì y bằng : A.y = 0 B. y = 1 C. y = 6 D. y = 0,6 Hệ số tỉ lệ a = x.y = 0,4.15 = 6. Khi x = 6 thì y =1
- Câu 4: Các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y được cho trong bảng sau: 100123456789 x -2 4 12 24 y 6 - 3 -1 -0,5 Khi đó phát biểu nào sau đây là ĐÚNG ? A. y tỉ lệ với x B. y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận C. y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch D. y và x là hai đại lượng bất kì.
- Giải bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch Để giải bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch, ta cần nhận biết được hai đại lượng tỉ lệ nghịch trong bài toán. Từ đó ta có thể lập các tỉ số bằng nhau và dựa vào tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm các yếu tố chưa biết.
- Ví dụ 3 (SGK): Bốn người thợ cùng làm sẽ xây xong một bức tường trong 9 ngày. Hỏi 6 người thợ cùng làm sẽ xây xong bức tường đó trong bao nhiêu ngày (biết năng suất của mỗi người thợ là như nhau) ?
- Luyện tập 2: Một nhà thầu ước tính rằng có thể hoàn thành một hợp đồng xây dựng trong 12 tháng với 280 công nhân. Nếu được yêu cầu phải hoàn thành hợp đồng trong 10 tháng thì nhà thầu đó phải thuê bao nhiêu công nhân (biết rằng năng suất lao động của mỗi công nhân là như nhau)?
- Ví dụ 4: Một người mua 65 quả trứng gà gồm ba loại: loại 1 giá 4 nghìn đồng một quả, loại 2 giá 3 nghìn đồng một quả và loại 3 giá 2 nghìn đồng một quả. Hỏi người đó mua bao nhiêu quả trứng mỗi loại, biết rằng số tiền mà người đó phải trả cho mỗi loại trứng như nhau?
- Thảo luận cặp đôi Luyện tập 3: Bạn An mua tổng cộng 34 quyển vở gồm ba loại: loại 120 trang giá 12 nghìn đồng một quyển, loại 200 trang giá 18 nghìn đồng một quyển và loại 240 trang giá 20 nghìn đồng một quyển. Hỏi An mua bao nhiêu quyển vở mỗi loại, biết rằng số tiền bạn ấy dành để mua mỗi loại vở là như nhau ?
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Đọc lại toàn bộ kiến thức đã học trong bài (2 tiết) và xem lại cách giải, cách trình bày các bài toán liên quan đến đại lượng tỉ lệ nghịch. - Làm các bài tập 6.25; 6.26 SGK và các bài còn lại trong SBT. - Ôn lại các lí thuyết về đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch để chuẩn bị cho tiết học tiếp theo. - HS chuẩn bị: Mỗi nhóm (8 học sinh/nhóm) tự chuẩn bị một sơ đồ tư duy về các kiến thức đã học trong chương VI.