Bài giảng Tin học Lớp 6 - Tiết 23, Bài 15: Thuật toán (Tiếp)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tin học Lớp 6 - Tiết 23, Bài 15: Thuật toán (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_tin_hoc_lop_6_tiet_23_bai_15_thuat_toan_tiep.ppt
Nội dung text: Bài giảng Tin học Lớp 6 - Tiết 23, Bài 15: Thuật toán (Tiếp)
- Vậy bạn nào có thể lên thực hiện lại công việc này và mô tả các lại các bước thực hiện.
- 2. Mô tả thuật toán Thuật toán - Cách gấp trò chơi Đông - Tây - Nam - Bắc Bước 1: Gấp hai đường chéo của tờ giấy hình vuông để tạo nếp gấp, mở tờ giấy ra. Bước 2: Gấp bốn góc của tờ giấyYour vào Text tâm. Here Mô tả Bước 3: Lật mặt bên kia. thuật toán bằng Bước 4: Tiếp tục gấp bốn góc vào tâm. ngôn ngữ Bước 5: Đặt tờ giấy đã gấp nằm ngang, luồn ngón cái và ngón trỏ tự của hai tay vào bốn góc ở mặt dưới. nhiên Bước 6: Chỉnh sửa các nếp gấp.
- Quy ước Bắt đầu : Bắt đầu hoặc kết thúc Tờ giấy hình vuông : Đầu vào hoặc Đầu ra Gấp hai đường chéo của tờ giấy hình : Bước xử lí vuông để tạo nếp gấp, mở tờ giấy ra. : Bước kiểm tra điều kiện Gấp bốn góc của tờ giấy vào tâm. : Chỉ hướng thực hiện Lật mặt bên kia. tiếp theo Tiếp tục gấp bốn góc vào tâm. Đặt tờ giấy đã gấp nằm ngang, luồn ngónEm cái thấyvà ngón cách trỏ viết của nàyhai tay vào bốnthế nào?góc ở Nómặt códưới. khoa Chỉnhhọc, sửa dễ các hiểu nếp không? gấp. Hình trò chơi Đông-Tây- Nam-Bắc Kết thúc Ưu điểm: Biểu diễn bằng sơ đồ khối trực quan, dễ hiểu, nhìn thấy rõ các bước và cách thực hiện thuật toán.
- Quy ước Bắt đầu : Bắt đầu hoặc kết thúc Gạo, nước, nồi cơm điện : Đầu vào hoặc Đầu ra : Bước xử lí : Bước kiểm tra điều kiện : Chỉ hướng thực hiện Đặt nồi nấu khít với mặt trong của thân tiếp theo nồi và đóng nắp. Nồi cơm chín. Kết thúc.
- Là một dãy các chỉ dẫn rõ ràng có trình tự Ngôn ngữ tự nhiên Khái niệm về thuật toán Mô tả Thuật thuật toán toán 2 phần Thông tin đầu vào, đầu ra Sơ đồ khối
- Câu 1: Câu nào sau đây sai khi nói về vai trò của mũi tên trong sơ đồ khối của thuật toán? A. Hướng mũi tên cho thấy hướng đi trong sơ đồ khối. B. Mũi tên được sử dụng để chỉ hướng thực hiện tiếp theo. C. Mũi tên được sử dụng chỉ để kết nối các hình khối trong sơ đồ.
- Câu 2: Em hãy ghép mỗi mục ở cột phải với một mục phù hợp ở cột trái khi nói về sơ đồ khối của thuật toán. Hình Ý nghĩa 1) a) Bắt đầu hoặc Kết thúc 2) b) Chỉ hướng thực hiện tiếp theo 3) c) Đầu vào hoặc Đầu ra 4) d) Bước xử lí
- Câu 3: Thông tin đầu vào của thuật toán tính trung bình cộng của hai số a,b? A. Số a. B. Hai số a,b. C. Hai số a,b, trung bình cộng. Câu 4: Thông tin đầu ra của thuật toán tính trung bình cộng của hai số a,b? A. Trung bình cộng của hai số a,b. B. Hai số a,b. C. Trung bình cộng.
- Câu 5: Thông tin đầu vào của thuật toán tìm ước chung lớn nhất của hai số tự nhiên a và b? A. Hai số tự nhiên a,b. B. Hai số a,b. C. Số b. Câu 6: Thông tin đầu ra của thuật toán tìm ước chung lớn nhất của hai số tự nhiên a và b? A. Trung bình cộng của hai số a,b. B. Hai số a,b. C. Ước chung lớn nhất của hai số tự nhiên a và b.
- Câu 7: Em hãy sắp xếp các phần được đánh số trong các hình sau để được thuật toán tính trung bình cộng của 2 số a và b. Bắt đầu Tổng a + b Giá trị a, giá trị b 1 2 3 Trung bình cộng Tổng : 2 Giá trị trung bình Kết thúc cộng của a và b 4 5 6 Đáp án: 1 3 2 4 6 5
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Xem lại nội dung bài học 2 .Hoàn thành bài tập sgk và sbt 3. Xem trước nội dungXem lại bài 16Hoàn thành Xem trước nội dung bài tập sgk và nội dung bài sbt 16 bài học