Bài giảng Thể dục Lớp 9 - Lý thuyết đá cầu - Hoàng Việt Hải
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Thể dục Lớp 9 - Lý thuyết đá cầu - Hoàng Việt Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_the_duc_lop_9_ly_thuyet_da_cau_hoang_viet_hai.ppt
Nội dung text: Bài giảng Thể dục Lớp 9 - Lý thuyết đá cầu - Hoàng Việt Hải
- TRƯỜNG THCS NGUYỄN AN KHƯƠNG Lý thuyết đá cầu lớp 9 Giáo viên: Hồng Việt Hải
- NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH 1. Ơn những kỹ thuật tâng cầu cầu 2. Kỹ thuật phát cầu.
- 1. Kỹ thuật tâng cầu a) Kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân Tư thế chuẩn bị khi tâng câu Để thực hiện được kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân thì bạn cần thực hiện động tác hơi ngả người về phía trước khoảng chừng 5 đến 10 độ. Chân tâng cầu phải để song song được với chân trụ, đồng thời phải tạo thế vuơng gĩc so với mặt đất. Nếu thực hiện được động tác này thì việc tâng cầu bằng mu bàn chân sẽ dễ dàng hơn nhiều. Bên cạnh đĩ, phần tay trụ của bạn cũng phải duỗi thẳng hoặc di chuyển linh hoạt. Đây chính là phương pháp để giúp bạn đứng thắng một cách dễ dàng khi thực hiện tâng cầu. Phần chân làm trụ của bạn phải để sao cho phần đùi vuơng gĩc với mặt đất. Cịn đầu gối phải để cĩ độ cong khoảng 10 đến 15 độ giúp giữ thăng bằng. Cách thực hiện kỹ thuật tâng cầu Để thực hiện được kỹ thuật tâng cầu bằng mu bàn chân này thì bạn cần đứng ở tư thế chân trước chân sau. Cĩ nghĩa là chân phát cầu của bạn để ở phía sau để lấy đà tâng cầu. Khi bắt đầu thực hiện kỹ thuật tâng cầu này thì bạn chân của bạn phải đặt ở vị trí vuơng gĩc so với đường biên ngang. Cịn mũi bàn chân thì để để cách đường giới hạn phát cầu khoảng 20 cm và đương biên ngang khoảng 20 cm. Tiếp sau đĩ bạn chống mũi bàn lên và hới hướng ra ngồi một chút. Thực hiện động tác xoay chân sao cho 2 trục củ bàn chân tạo với nhau thành một gĩc khoảng 45 độ. Và khoảng cách của 2 ngon chân khoảng 40cm, người hơi ngã về phía trước.
- b/Kỹ thuật tâng cầu bằng đùi - Chuẩn bị: Đứng chân thuận phía sau hơi co gối, nữa bàn chân trên chạm đất, trọng tâm dồn vào chân trước. Tay cùng phía với chân thuận cầm cầu, tay kia buông tự nhiên, mắt nhìn cầu. - Động tác: Tung cầu lên cao khoảng 0,3 – 0,5m cách ngực khoảng 0,2 – 0,4m, mắt nhìn theo cầu để dự đoán hướng cầu rơi. Di chuyển về phía cầu rơi, co gối chân thuận, dùng đùi tâng lên cao. Tiếp theo, di chuyển theo hướng cầu rơi để tâng cầu lên. Tâng được cầu liên tục, không để cầu rơi là thước đo đánh giá mức độ thực hiện kĩ thuật và khả năng khéo léo của mỗi người. Chú ý: Có thể tâng cầu bằng một chân hoặc luân phiên hai chân một cách ngẫu nhiên.
- c) Tâng cầu bằng má trong bàn chân - Chuẩn bị: Đứng hai chân dang rộng bằng hai vai hoặc nhỏ hơn một chút, tay thuận cầm cầu ngang thắt lưng, hướng về phía trước bụng, lòng bàn tay hướng lên cao cách bụng 0.15 - 0.25m, tay kia buông tự nhiên mắt nhìn theo cầu. -Động tác: Tay cầm cầu hơi hạ cổ tay và cẳng tay xuống một chút để lấy đà rồi tâng cầu lên cao (khoảng 0.4-0.6m cách ngực về phía trước khoảng 0.3-0.8m). Mắt nhìn theo cầu, duy chuyển nhanh về phía cầu rơi. Dồn trọng tâm vào chân trụ, chân thuận co cẳng chân hướng má trong bàn chân lên cao để tâng cầu. Tiếp theo hạ xuống di chuyển về phía cầu rơi, rồi lại nhanh chóng và khéo léo dùng má trong bàn chân tiếp tục tâng cầu. Động tác lặp lại như vậy sau cho số lần tâng câù liên tục được càng nhiều càng tốt.
- 2. Kỹ thuật phát cầu. a) Phát cầu chân thấp chính diện Đây là kĩ thuật thường được sử dụng nhiều trong tập luyện và thi đấu với mục đích đưa cầu vào cuộc, vừa khai thác điểm yếu của đối phương (thơng qua chiến thuật phát cầu) để giành điểm trực tiếp hoặc đưa đối phương vào thế bị động, lúng túng để giành điểm. Khi thực hiện động tác, người chơi đứng chân trước chân sau. Chân phát cầu để sau, bàn chân trước đặt vuơng gĩc với đường biên ngang và mũi bàn chân cách đường biên ngang khoảng 20 cm, mép ngồi của bàn chân cách đường giới hạn khu vực phát cầu khoảng 20cm. Mũi bàn chân sau chống xuống đất và hơi xoay ra ngồi sao cho trục của bàn chân hợp với nhau thành một gĩc 45 độ, hai gĩt chân cách nhau khoảng 30cm- 40cm . Lúc này trọng tâm cơ thể dồn vào chân trước, thân người hơi khom, tay cùng bên chân chuẩn bị phát cầu gập khuỷu tay, bàn tay để ngửa trước bụng cầm đế cầu (ngĩn tay trỏ và ngĩn tay giữa để dưới đế cầu, ngĩn tay cái đặt trên đế cầu). Tay cịn lại để tự nhiên dọc theo thân người. Mắt quan sát đối phương để chọn thời điểm phát cầu tốt nhất. Khi thực hiện động tác phát cầu, tay cầm cầu tung nhẹ cầu lên cao ngang tầm mắt hoặc cĩ thể thả cầu từ trên xuống, sao cho điểm rơi của cầu cách phía trước mu bàn chân đá khoảng 50cm. Khi cầu rơi xuống chân phía sau lăng về trước duỗi căng chân và bàn chân để mu bàn chân tiếp xúc với cầu khi cách mặt sân khoảng 20 - 30cm.
- b) Kỹ thuật phát cầu cao chân chính diện trong đá cầu - TTCB: Khi thực hiện động tác, người chơi đứng chân trước chân sau. Chân phát cầu để sau, bàn chân trước đặt vuơng gĩc với đường biên ngang, mũi bàn chân cách đường biên ngang khoảng 20 cm và mép ngồi của bàn chân cách đường giới hạn khu vực phát cầu khoảng 20 cm. Mũi bàn chân sau chống xuống đất và hơi xoay ra phía ngồi, sao cho trục của hai bàn chân hợp với nhau thành một gĩc 45 độ, hai gĩt chân cách nhau khoảng 35cm - 45cm Lúc này trọng tâm cơ thể dồn vào chân trước, thân người hơi khom. Tay cùng bên chân chuẩn bị phát cầu gập khuỷu tay, bàn tay để ngửa trước bụng cầm đế cầu (ngĩn tay trỏ và ngĩn tay giữa để dưới đế cầu, ngĩn tay trái đặt trên đế cầu). Tay cịn lại để tự nhiên dọc theo thân người. Mắt quan sát đối phương để chọn thời điểm phát cầu tốt nhất. - Thực hiện kĩ thuật động tác: Khi thực hiện kĩ thuật động tác phát cầu cao chân chính diện, gần giống như phát cầu thấp chân chính diện. Nhưng chỉ khác là khi lăng chân về phía trước thì đùi được nâng lên cao hơn và mu bàn chân tiếp xúc với cầu khi cầu cách mặt sân khoảng 60cm- 70cm - Kết thúc động tác: Sau khi tiếp xúc với cầu, người chơi nhanh chĩng di chuyển vào trung tâm sân để đỡ đường cầu của đối phương đá sang.