Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 6 Bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 6 Bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_7_tiet_6_bai_6_trung_kiet_li_va_trung_sot.pptx
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 6 Bài 6: Trùng kiết lị và trùng sốt rét
- TRƯỜNG THCS BẮC SƠN LỚP 7A
- TIẾT 6. BÀI 6. TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT
- I. TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT Trùng kiết lị Trùng sốt rét
- Trao đổi nhóm và hoàn thành nội dung bảng trong phiếu học tập. Tên động vật Trùng kiết lị Trùng sốt rét Đặc điểm Nơi kí sinh Kích thước Cấu tạo Dinh dưỡng Phát triển Lây nhiễm Tác hại
- Trùng kiết lị Trùng sốt rét
- Tên động vật Trùng kiết lị Trùng sốt rét Đặc điểm - Trong máu người Nơi kí sinh - Ở thành ruột - Tuyến nước bọt muỗi Anôphen Kích thước - Lớn - Nhỏ - Cơ thể đơn bào - Không có cơ quan di chuyển Cấu tạo - Có chân giả ngắn, không có không - Không có các không bào bào Dinh dưỡng Phát triển Lây nhiễm Tác hại
- Trùng kiết lị Trùng sốt rét
- Tên động vật Trùng kiết lị Trùng sốt rét Đặc điểm - Trong máu người Nơi kí sinh - Ở thành ruột - Tuyến nước bọt muỗi Anôphen Kích thước - Lớn - Nhỏ - Cơ thể đơn bào - Không có cơ quan di chuyển Cấu tạo - Có chân giả ngắn, không có không - Không có các không bào bào -Thực hiện qua màng tế bào -Thực hiện qua màng tế bào. Dinh dưỡng - Nuốt hồng cầu - Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu Phát triển Lây nhiễm Tác hại
- Trùng kiết lị Trùng sốt rét
- Tên động vật Trùng kiết lị Trùng sốt rét Đặc điểm - Trong máu người Nơi kí sinh - Ở thành ruột - Tuyến nước bọt muỗi Anôphen Kích thước - Lớn - Nhỏ - Cơ thể đơn bào - Không có cơ quan di chuyển Cấu tạo - Có chân giả ngắn, không có không - Không có các không bào bào -Thực hiện qua màng tế bào -Thực hiện qua màng tế bào. Dinh dưỡng - Nuốt hồng cầu - Lấy chất dinh dưỡng từ hồng cầu Trong môi trường kết bào xác vào Trong tuyến nước bọt của muỗi Phát triển ruột người chui ra khỏi bào xác vào máu người chui vào hồng cầu bám vào thành ruột. sống và sinh sản phá hủy hồng cầu Lây nhiễm Qua đường tiêu hóa Qua đường máu Tác hại Gây bệnh kiết lị Gây bệnh sốt rét
- Bệnh kiết lị có triệu chứng gì? Đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và nhày như nước mũi Vì sao lại xuất hiện các triệu chứng trên? Trùng kiết lị gây các vết loét trên niêm mạc ruột
- - Rửa tay trước khi ăn - Rửa hoa quả rau sạch sẽ - Ăn chín uống sôi
- II. BỆNH SỐT RÉT Ở NƯỚC TA Quan sát vòng đời của trùng sốt rét
- Bệnh sốt rét có triệu chứng gì?
- - Tình trạng bệnh sốt rét ở Việt Nam hiện nay như thế nào?
- - Vệ sinh môi trường - Vệ sinh cá nhân - Diệt muỗi - Ngủ mắc màn,
- Vệ sinh nơi ở, phun thuốc diệt côn trùng, kiểm tra máu trước khi cho.
- * Chính sách nhà nước trong công tác phòng chống bệnh sốt rét: - Tuyên truyền ngủ có màn - Dùng thuốc diệt muỗi nhúng màn miễn phí - Phát thuốc chữa cho người bệnh
- Câu 1. Đặc điểm nào sau đây không đúng với trùng sốt rét? a/ Kích thước nhỏ hơn hồng cầu. b/ Dinh dưỡng bằng cách nuốt hồng cầu. c/ Kí sinh trong máu người. d/ Kí sinh trong tuyến nước bọt của muỗi Anophen. Câu 2: Trùng sốt rét phá huỷ loại tế bào nào? a/ Bạch cầu b/ Hồng cầu c/ Tiểu cầu d/ Tất cả a, b, c đúng Câu 3: Trùng sốt rét vào cơ thể người bằng con đường nào? a/ Qua ăn uống b/ Qua hô hấp c/ Qua máu d/ Tất cả a, b, c đúng
- - Học bài, trả lời câu hỏi 1,2 trang 25 Sgk - Chuẩn bị nội dung bài mới: Đặc điểm chung và đa dạng thực tiễn của động vật nguyên sinh.