Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 45 Bài 41: Chim bồ câu

ppt 24 trang thienle22 3640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 45 Bài 41: Chim bồ câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_7_tiet_45_bai_41_chim_bo_cau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 45 Bài 41: Chim bồ câu

  1. Lớp Cá Lớp Lưỡng cư Lớp Bò sát NGÀNH ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG Lớp Chim Lớp Thú
  2. Đà điểu Chim cánh cụt Vịt Chim bồ câu
  3. LỚP CHIM TIẾT 45 – BÀI 41: CHIM BỒ CÂU Giáo viên: Ngô Thị Phương Tổ: Tự nhiên 2 Trường: THCS Thị Trấn
  4. TIẾT 45 – BÀI 41. CHIM BỒ CÂU I. Đời sống II. Cấu tạo ngoài và di chuyển
  5. TIẾT 45 – BÀI 41. CHIM BỒ CÂU I. Đời sống Bồ câu núi Bồ câu nhà Bồ câu nhà có nguồn gốc từ bồ câu núi, màu lam.
  6. TIẾT 45 – BÀI 41. CHIM BỒ CÂU I. Đời sống Sống trên cây, bay giỏi Có tập tính làm tổ
  7. Chim bồ câu là động vật hằng nhiệt
  8. Tính hằng nhiệt ở chim có ưu thế gì so với tính biến nhiệt ở lưỡng cư, bò sát? Con vật ít lệ thuộc vào môi trường, khi thời tiết quá lạnh con vật không phải ở trạng thái ngủ đông hoặc trú đông, cường độ dinh dưỡng được ổn định, hoạt động của chúng ít bị ảnh hưởng bởi thời tiết quá nóng hoặc quá lạnh.
  9. TIẾT 45 – BÀI 41. CHIM BỒ CÂU I. Đời sống - Đời sống: + Sống trên cây, bay giỏi + Có tập tính làm tổ + Là động vật hằng nhiệt
  10. 1 2 3 Sinh sản 4 5 6 7
  11. TIẾT 45 – BÀI 41. CHIM BỒ CÂU I. Đời sống - Đời sống: + Sống trên cây, bay giỏi + Có tập tính làm tổ + Là động vật hằng nhiệt - Sinh sản: + Chim trống không có cơ quan giao phối + Thụ tinh trong + Trứng có vỏ đá vôi, giàu noãn hoàng + Có hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều
  12. So sánh sự sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài và chim bồ câu Thằn lằn bóng đuôi dài Chim bồ câu Giống nhau Thụ tinh trong Khác nhau Mỗi lứa đẻ 5 – 10 trứng Mỗi lứa đẻ 2 trứng Trứng có vỏ dai bao bọc Trứng có vỏ đá vôi bao bọc Sự phát triển của trứng phụ Trứng được chim trống và thuộc vào nhiệt độ môi trường chim mái thay nhau ấp Con non tự đi kiếm mồi Con non được nuôi nhờ sữa diều của chim bố mẹ Chim trống không có cơ quan Thằn lằn đực có cơ quan giao phối giao phối Chim bồ câu có đặc điểm sinh sản tiến bộ hơn thằn lằn bóng đuôi dài
  13. Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu và ý nghĩa Đặc điểm sinh sản của chim bồ câu Ý nghĩa Thụ tinh trong Hiệu quả thụ tinh cao Chim trống không có cơ quan giao Gọn nhẹ cho cơ thể phối Mỗi lứa đẻ 2 trứng, trứng giàu noãn Tăng dinh dưỡng của trứng, hoàng, có vỏ đá vôi bao bọc tỉ lệ nở cao, bảo vệ trứng Trứng được chim trống và chim mái An toàn và giữ ổn định nguồn thay nhau ấp nhiệt Chim non được chim bố mẹ nuôi Tỉ lệ sống sót cao bằng sữa diều
  14. TIẾT 45 – BÀI 41. CHIM BỒ CÂU I. Đời sống II. Cấu tạo ngoài và di chuyển 1. Cấu tạo ngoài
  15. Bộ phận Đặc điểm của cấu tạo 1/ Thân Hình thoi 2/ Chi Cánh chim trước 3/ Chi 3 ngón trước, 1 ngón sau sau 4/ Lông Có các sợi lông làm ống thành phiến mỏng 5/ Lông Có các sợi lông làm tơ thành chùm lông xốp 6/ Mỏ Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng 7/ Cổ Dài, khớp đầu với thân
  16. Bảng 1. Đặc điểm cấu tạo ngoài chim bồ câu Bộ phận Đặc điểm của cấu tạo Ý nghĩa thích nghi 1/ Thân - Hình thoi Giảm sức cản không khí khi bay 2/ Chi - Cánh chim Quạt gió, cản không khí khi hạ trước cánh 3/ Chi - 3 ngón trước, 1 ngón sau Giúp chim bám chặt vào cành cây, sau xòe rộng ngón khi chim hạ cánh 4/ Lông - Có các sợi lông làm thành Làm cho cánh chim khi dang ra tạo ống phiến lông nên một diện tích rộng, tạo thành đuôi chim 5/ Lông - Có các sợi lông mảnh làm Giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ tơ thành chùm lông xốp 6/ Mỏ - Mỏ sừng bao lấy hàm Làm đầu chim nhẹ không răng 7/ Cổ - Dài, đầu khớp với thân Phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
  17. TIẾT 45 – BÀI 41. CHIM BỒ CÂU I. Đời sống II. Cấu tạo ngoài và di chuyển 1. Cấu tạo ngoài Chim bồ câu có cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống bay lượn: - Thân hình thoi được phủ bằng lông vũ nhẹ xốp. - Hàm không có răng, có mỏ sừng bao bọc. - Chi trước biến đổi thành cánh. - Chi sau có bàn chân dài, các ngón có vuốt, 3 ngón trước, 1 ngón sau. - Tuyến phao câu tiết dịch nhờn. 2. Di chuyển Chim có hai kiểu bay: + Bay vỗ cánh : chim bồ câu + Bay lượn: chim hải âu
  18. Bảng 2: So sánh kiểu bay vỗ cánh và bay lượn Kiểu bay Kiểu bay Các động tác bay vỗ cánh lượn (chim bồ (chim hải câu) âu) Cánh đập liên tục Cánh đập chậm rãi và không liên tục Cánh dang rộng mà không đập Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh
  19. Chim sẻ Gà BAY VỖ CÁNH Chim ruồi Chim khuyên
  20. Đại bàng Chim ưng BAY LƯỢN Diều hâu Nhạn biển
  21. CỦNG CỐ Câu 1. Nối cột kiểu bay với cột các động tác bay cho phù hợp. Kiểu bay Trả lời Các động tác bay 1. Bay vỗ cánh A. Cánh đập liên tục B. Cánh đập chậm rãi và không liên tục 1 - A, C C. Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh 2 - B, D, E D. Cánh dang rộng mà không đập 2. Bay lượn E. Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ không khí và hướng thay đổi của các luồng gió
  22. CỦNG CỐ Câu 2. Đặc điểm không đúng về sự sinh sản của chim bồ câu là: A. Chim bồ câu trống không có cơ quan giao phối B. Trứng được thụ tinh trong, mỗi lứa đẻ 2 trứng, có vỏ đá vôi bao bọc. C. Trứng phát triển phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường D. Chim non được chim bố mẹ nuôi bằng sữa diều Đáp án: C
  23. CỦNG CỐ Câu 2. Mỏ sừng bao bọc hàm không có răng ở chim bồ câu có tác dụng gì? A. Giúp chim mổ được hạt chính xác B. Làm đầu chim nhẹ, giảm trọng lượng khi bay C. Giảm sức cản chủ yếu của không khí trong khi bay D. Tự vệ khi có đối phương tấn công Đáp án: B
  24. DẶN DÒ - Học bài cũ - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 (sgk/137) - Đọc mục “Em có biết” - Tìm hiểu về 3 nhóm chim: chim chạy, chim bơi, chim bay; đặc điểm chung và vai trò của lớp chim