Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 76: Văn bản "Quê hương"

pptx 32 trang nhungbui22 2650
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 76: Văn bản "Quê hương"", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_tiet_76_van_ban_que_huong.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Tiết 76: Văn bản "Quê hương"

  1. Tuần 20 –Bài 18 Tiết 76
  2. NỘI DUNG BÀI HỌC I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG QUÊ HƯƠNG II. ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT
  3. Văn bản Quê hương (Tế Hanh) I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG BÁO CÁO BÀI TẬP DỰ ÁN Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Tế Hanh và những nét chung của văn bản “Quê Hương” Yêu cầu - Lớp chia thành 4 nhĩm, sưu tầm chuẩn bị sẵn ở nhà - Trình bày theo slide, sơ đồ tư duy, phim, phĩng sự . - Đại diện trình bày (ngắn gọn, mạch lạc, đủ nội dung)
  4. Văn bản Quê hương (Tế Hanh) I. ĐỌC - TÌM HIỂU CHUNG 1. Tác giả: - Tên khai sinh là Trần Tế Hanh (1921 – 2009) - Quê: huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi. - Ơng đến với thơ mới khi phong trào này đã cĩ rất nhiều thành tựu. Tình yêu quê hương tha thiết là điểm nổi bật của thơ Tế Hanh. - Ơng được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật (1996). Tế Hanh (1921 - 2009)
  5. Tác phẩm chính: - Hoa niên (1945), - Gửi miền Bắc (1955), - Tiếng sĩng (1960), - Hai nửa yêu thương (1963)
  6. 2. Tác phẩm: a. Hồn cảnh sáng tác: Bài thơ “Quê hương” được sáng tác khi tác giả đang học ở trường Quốc học Huế, bài thơ được in trong tập “Nghẹn ngào” (1939), sau được in lại trong tập “Hoa niên” (1945). b. Thể thơ: Thể thơ tự do (8 chữ)
  7. 2. Tác phẩm: c. Đọc bài thơ: Đọc bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trong trẻo, ngắt nhịp: 3 – 2 – 3, hoặc 3 – 5.
  8. 2. Tác phẩm d. Giải nghĩa từ Cánh buồm vơi Phăng mái chèo
  9. 2. Tác phẩm e. Bố cục 8 câu đầu: Giới thiệu chung về làng quê và cảnh ra khơi đánh cá 8 câu thơ tiếp theo: 3 phần Cảnh thuyền cá trở về bến 4 câu thơ cuối: Nỗi nhớ làng quê.
  10. Văn bản Quê hương (Tế Hanh) II. ĐỌC - TÌM HIỂU CHI TIẾT 1. Giới thiệu chung về làng quê và cảnh ra khơi đánh cá Làng tơi ở vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây cách biển nửa ngày sơng Khơng gian Tình cảm trong Nghề của làng chài lưới Bình dị, chân bát ngát, thời trẻo, thiết tha, gian tính thật như bản đằm thắm với Vị trí của làng cửa sơng bằng “ngày chất dân làng gần biển sơng” quê ơng quê hương → Lời giới thiệu ngắn gọn, mộc mạc
  11. 1. Giới thiệu chung về làng quê và cảnh ra khơi đánh cá Khi trời trong, giĩ nhẹ, sớm mai hồng Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã, Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang, Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng, Rướn thân trắng bao la thâu gĩp giĩ.
  12. 1. Giới thiệu chung về làng quê và cảnh ra khơi đánh cá Khi trời trong, gió nhẹnhẹ, sớm mai hhờngờng Nhà→ Phong thơ tả ccảnhảnh thuyềnthiên nhiên cùng tươitrai tráng sáng, của làng ra khơikho đánháng cáđạ tnhư thế nào?
  13. Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã Phăng mái chèo mạnh mẽvượt vượt trường giang → Lối so sánh, động từ mạnh So sánh đượcthểsửhiệndụng khí thế để miêu tả laocon thuyềnđộng hăng cĩ tác dụng như thế nào? Các tínhsay,từ, độngsức mạnh từ nào cần lưukhoẻý? khoắn của người dân chài.
  14. 1501801701401601301001101201070904080205060309123456780 THẢO LUẬN NHĨM Trong câu thơ: “Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu gĩp giĩ” Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Biện pháp nghệ thuật đĩ giúp câu thơ cĩ ý nghĩa gì và cĩ ấn tượng như thế nào? Yêu cầu - Làm việc theo nhĩm 8 - Các nhĩm trình bày thành sơ đồ tư duy, cắt dán, kẻ bảng - Nếu xong trước thời gian yêu cầu thì trưng bày lên nhĩm nào xong trước lên trình bày.
  15. “Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu gĩp giĩ” So sánh - Cánh buồm trắng căng phồng, no - Động từ “rướn “và hình giĩ ra khơi được so sánh với ảnh "rướn thân trắng” mảnh hồn làng sáng lên vẻ đẹp cũng vơ cùng gợi cảm, nĩ lãng mạn. Từ đĩ, hình ảnh cánh gợi đến sự trong sáng, vẻ buồm căng giĩ biển quen thuộc thuần khiết của “cánh bỗng trở nên lớn lao, thiêng liêng buồm” và cũng là của vừa thơ mộng vừa hùng tráng. “mảnh hồn làng”. - Hình ảnh cánh buồm là biểu - Cánh buồm “rướn thân tượng của linh hồn làng chài. trắng” để “bao la thâu gĩp - Cánh buồm trắng căng phồng giĩ” của đại đương và biển bay lướt trên dịng sơng đổ ịa ra cả cịn thể hiện khao khát biển rộng, cánh buồm giương to chinh phục tự nhiên và vũ ngang dọc giữa biển khơi bát ngát trụ của con người.
  16. Văn bản Quê hương (Tế Hanh) 2. Cảnh thuyền về bến: Ngày hơm sau, ồn ào trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đĩn ghe về. ‘‘Nhờ ơn trời biển lặng cá đầy ghe,’’ Những con cá tươi ngon thân bạc trắng. Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng, Cả thân hình nồng thở vị xa xăm: Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.
  17. 2. Cảnh thuyền về bến: Ngày hơm sau ồnồn àồo trên bến đỗ Khắp dân làng tấp nập đĩn ghe về → Bức tranh lao động náo nhiệt
  18. 2. Cảnh thuyền về bến: Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng,nắng Cả thân hình nồng thở vị xa xăm. Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ. → Lối tả chân thực, lãng mạn, phép nhân hố. → Vẻ đẹp khoẻ khoắn. Cuộc sống vất vả nhưng thi vị.
  19. 3. Nỗi nhớ làng quê: Nay xa cách lịng tơi luơn tưởng nhớ Màu nước xanh,xanh cá bạc,bạc chiếcchiếc buồmbuồm vơivơi, Thống con thuyền rẽ sĩng chạy ra khơi, Tơi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá! Nhớ tới nước biển, cá, cánh buờm, mùi nờng mặn, ➔ Nỗi nhớ chân thành da diết, khơn nguơi. ➔ Tình yêu quê hương đất nước.
  20. BẮT ĐẦU
  21. Luật chơi - Trên màn hình cĩ 5 khối vàng, tương ứng với mỗi khối vàng là điểm đạt được. Bạn hãy chọn khối vàng cho mình, sau khi chọn nhấn chuột vào điểm số tương ứng để đến với câu hỏi và trả lời. Trả lời xong nhấn vào nhân vật để quay lại. Nếu trả lời đúng hãy nhấn vào khối vàng để nhận thưởng. - Trong thời gian 5 giây bạn hãy suy nghĩ và đưa ra câu trả lời. Trả lời đúng bạn sẽ nhận được một phần quà, nếu trả lời sai quyền trả lời sẽ thuộc về bạn khác.
  22. 13245 5 2 3 1 4 Kết thúc
  23. Câu hỏi 1: Câu thơ “Chim bay dọc biển đem tin cá” là của ai? A. Tế Hanh B. Cha tác giả C. Giang Nam
  24. Câu hỏi 2: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng chủ yếu trong bài thơ Quê hương? A. Nhân hĩa, B. Ẩn dụ, C. So sánh, hốn dụ hốn dụ nhân hĩa
  25. Câu hỏi 3: Bài thơ “Quê hương” được viết theo thể thơ tự do. Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai
  26. Câu hỏi 4: Bài thơ “Quê hương” là nỗi nhớ chân thành da diết, khơn nguơi của tác giả Tế Hanh. Đúng hay sai? A. Đúng B. Sai
  27. Câu hỏi 5: Tác giả đã giới thiệu làng của mình làm nghề gì? A. Chài lưới B. Nuơi cá C. Du lịch biển
  28. DẶN DỊ - Học thuộc lòng bài thơ. - Soạn bài “Khi con tu hú”