Bài giảng Ngữ Văn Lớp 8 - Hội giảng: Biện pháp tu từ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 8 - Hội giảng: Biện pháp tu từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_8_hoi_giang_bien_phap_tu_tu.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ Văn Lớp 8 - Hội giảng: Biện pháp tu từ
- CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ VỀ DỰ GIỜ LỚP 8A4
- Xem video
- Nhân hóa + Ông mặt trời thức dậy. + Đàn chim hòa vang tiếng hát. + Nụ hoa xinh tươi luôn hé môi cười +Khi ông mặt trời đi ngủ. Điệp ngữ “Đưa em vào đời đẹp những ước mơ Đưa em vào đời đẹp những ước mơ”
- Tài liệu là bản quyền của Fb Nhung tây 0794862058 cấm chia sẻ dưới mọi hình thức 1. Biện pháp tu từ Biện pháp tu từ là cách sử dụng ngôn ngữ theo một cách đặc biệt ở một đơn vị ngôn ngữ (về từ, câu, văn bản) trong một ngữ cảnh nhất định nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Hoàn thành bảng sau: Nối tên biện pháp tu từ (cột A) với khái niệm (cột B) và các kiểu (cột C) tương ứng.
- BPTT Khái niệm(Cột B) Các kiểu (Cột C) (Cột A) abc 1. So sánh B1. là đối chiếu sự việc ,sự vật này với sự việc , sự vật khác khác C1- So sánh ngang bằng có nét tương đồng để làm tăng tính gợi hình, gợi cảm cho sự diễn - So sánh không ngang bằng đạt. 2. Nhân hoá B2. Là biện pháp tu từ nhắc đi nhắc lại nhiều lần một cụm từ. làm C2-Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật nhấn mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng và tạo nhịp điệu cho câu , - Dùng những từ chỉ hoạt động,tính chất của đoạn văn bản. người để chỉ hoạt động ,tính chất của vật - Trò chuyện ,xưng hô với vật như với người 3. Ẩn dụ B3. là sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, vốn chỉ C3-Ẩn dụ phẩm chất -Ẩn dụ hình thức dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, làm cho các đồ -Ẩn dụ cách thức vật, sự vật, con vật, trở nên sinh động, gần gũi, có hồn hơn. -Ẩn dụ chuyển đôi cảm giác 4. Hoán dụ B4. là biện pháp gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng C4-Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi tên về sự tên của một sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với vật. nó.nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt . -Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. -Lấy bộ phận để chỉ toàn thể. -Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. 5. Điệp ngữ B5. là biện pháp gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng C5-Điệp ngữ cách quãng tên của một sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó. -Điệp ngữ nối tiếp nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. -Điệp ngữ chuyển tiếp( vòng)
- ĐÁP ÁN 1-B1-C1 2-B3-C2 3-B4-C3 4-B5-C4 5-B2-C5
- BPTT Khái niệm(Cột B) Các kiểu(Cột C) (Cột A) abc 1. So sánh B1. là đối chiếu sự việc ,sự vật này với sự việc , sự vật khác khác C1- So sánh ngang bằng có nét tương đồng để làm tăng tính gợi hình, gợi cảm cho sự diễn - So sánh không ngang bằng đạt. 2. Nhân hoá B3. là sử dụng những từ ngữ chỉ hoạt động, tính cách, vốn chỉ C2-Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật dành cho con người để miêu tả đồ vật, sự vật, làm cho các đồ - Dùng những từ chỉ hoạt động,tính chất của vật, sự vật, con vật, trở nên sinh động, gần gũi, có hồn hơn. người để chỉ hoạt động, tính chất của vật - Trò chuyện xưng hô với vật như với người 3. Ẩn dụ B4. là biện pháp gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng C3-Ẩn dụ phẩm chất -Ẩn dụ hình thức tên của một sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nó. -Ẩn dụ cách thức nhằm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt . -Ẩn dụ chuyển đôi cảm giác 4. Hoán dụ B5. là biện pháp gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm này bằng C4-Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi tên về sự tên của một sự vật, hiện tượng khác có quan hệ gần gũi với nó. vật. nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. -Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. -Lấy bộ phận để chỉ toàn thể. -Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng. 5.Điệp ngữ B2. Là biện pháp tu từ nhắc đi nhắc lại nhiều lần một cụm từ. làm C5-Điệp ngữ cách quãng nhấn mạnh, tạo ấn tượng, gợi liên tưởng và tạo nhịp điệu cho câu , -Điệp ngữ nối tiếp đoạn văn bản. -Điệp ngữ chuyển tiếp( vòng)
- * Phân biệt ẩn dụ và hoán dụ Ẩn dụ Hoán dụ -Là biện pháp tu từ gọi tên sự vật ,hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện Giống nhau tượng khác. – Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt Khác nhau Dựa vào quan hệ tương đồng, cụ Dựa vào quan hệ tương câṇ như: cái thể về tương đồng như là về: hình bộ phận và cái toàn thể, vật chứa thức, cách để thực hiện, phẩm chất, đựng và vật bị chứa đựng, dấu hiệu cảm giác của sự vật và sự vật, cái cụ thể và cái trừu tượng.
- Bài 1: Chỉ ra các biện pháp tu từ được sử dụng trong các câu sau. a) Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng (Nguyễn Khoa Điềm, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ) b) Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ biết học hành là ngoan . (Hồ Chí Minh) c) Bàn tay ta làm nên tất cả Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. (Hoàng Trung Thông) d) Lom khom dưới núi, tiều vài chú Lác đác bên sông, chợ mấy nhà" (Qua đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan) e)Chú công khoác lên mình bộ áo lộng lẫy bảy sắc màu
- Câu Biện pháp tu từ a) Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi Ẩn dụ “ mặt trời” trong câu thơ Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng thứ 2 chỉ Bác Hồ (Nguyễn Khoa Điềm, Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ) b) Trẻ em như búp trên cành So sánh “Trẻ em” với “búp trên cành” Biết ăn ngủ biết học hành là ngoan . (Hồ Chí Minh) c) Bàn tay ta làm nên tất cả -Hoán dụ “bàn tay” để chỉ những người lao Có sức người sỏi đá cũng thành cơm. động (Hoàng Trung Thông) -Ẩn dụ ”Có sức người sỏi đá cũng thành cơm "nhờ có những đóng góp , sáng tạo , cố gắng của con người , giờ đây , họ đã tạo ra được những thành quả , những vật chất. d) Lom khom dưới núi, tiều vài chú Đảo ngữ VN “lom khom” “lác đác” Lác đác bên sông, chợ mấy nhà. (Qua Đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan) e) Chú công khoác lên mình bộ áo lộng lẫy bảy Nhân hoá “ chú” “ khoác lên mình bộ áo” sắc màu.
- Bài 2: Tìm và chỉ ra các kiểu điệp ngữ trong các câu sau Thương thay thân phận con tằm a Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ Thương thay lũ kiến li ti, Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi . (Ca dao) b Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu Cô gái ở Thạch Kim , Thạch Nhọn. c Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu. ( Đoàn Thị Điểm)
- Bài 2: Tìm và chỉ ra các kiểu điệp ngữ trong các câu sau Thương thay thân phận con tằm “Thương thay” a Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ “Kiếm ăn” Thương thay lũ kiến li ti, =>Điệp ngữ cách quãng Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi (Ca dao) b Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu “rất lâu, rất lâu” Cô gái ở Thạch Kim , Thạch Nhọn =>Điệp ngữ nối tiếp c Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy “thấy” Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu =>Điệp ngữ chuyển tiếp (điêp ngữ vòng) ( Đoàn Thị Điểm)
- C 3. Cách làm dạng bài tìm và phân tích tác dụng của các biện pháp tu từ. a) Nhận diện dạng bài Tìm và phân tích tác dụng của BPTT trong đoạn thơ sau : Ví dụ 1: Tiếng suối trong như tiếng hát xa Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa (Cảnh khuya – Hồ Chí Minh) Ví dụ 2 : Lúc vui biển hát, lúc buồn biển lặng, lúc suy nghĩ biển mơ màng và dịu hiền . Biển như người khổng lồ, nóng nảy, quái dị, gọi sấm, gọi chớp. Biển như trẻ con, nũng nịu, dỗ dành, khi đùa, khi khóc . (Biển- Khánh Chi)
- C b) Các bước làm bài + Bước 1: Đọc kĩ đề, nắm yêu cầu của đề, đọc kĩ ngữ liệu . +Bước 2: Nội dung đoạn văn, đoạn thơ nói lên điều gì? +Bước 3: Phân tích tác dụng các biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, điệp ngữ. + Bước 4:Những suy nghĩ, cảm xúc của em và rút ra bài học (nếu có) khi đọc đoạn văn, đoạn thơ đó.
- c. Cách làm * Thực hiện yêu cầu tìm: + Gọi tên BPTT + Chỉ ra những từ ngữ thể hiện BPTT đó. * Phân tích tác dụng của BPTT -Cách 1: Trình bày bằng cách trả lời theo ý + Nêu tác dụng chung. + Nêu tác dụng riêng . - Cách 2: Trình bày bằng cách viết đoạn văn, nội dung có đủ 4 ý. + Ý1: Nêu xuất xứ. +Ý2: Khái quát nội dung, nêu tên BPTT + Ý3: Lần lượt phân tích các biện pháp tu từ . - Ý4: Đánh giá, khái quát: Về nghệ thuật, về giá trị biểu đạt; về tài năng, tâm hồn tác giả, về cảm xúc bản thân.
- * Cách 3: Trình bày bằng cách viết thành bài văn Nội dung cần đạt Hình thức 1. Mở bài: GT xuất xứ, đề tài, nêu tên các biện pháp tu từ 1 đoạn 2. Thân bài:Lần lượt phân tích tác dụng của các biện pháp Mỗi biện pháp 1 đoạn tu từ. 3. Kết bài: Đánh giá, khái quát: Về nghệ thuật, về giá trị 1 đoạn biểu đạt; về tài năng, tâm hồn tác giả, về cảm xúc bản thân
- a. Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính Tôi với anh biết từng cơn ớn lạnh (Đồng chí - Chính Hữu) b. Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân (Rằm tháng giêng- Hồ Chí Minh) c. Ấm Gió bấc cựa mình làm rơi quả khế Mèo con ru cái bếp thầm thì Đêm nũng nịu dụi đầu vào vai mẹ Mùa đông còn bé tí ti (Bùi Thị Tuyết Mai)
- Phần a -Tìm BPTT: +ẩn dụ: “Giếng nước”, “gốc đa” chỉ gia đình ,quê hương . +nhân hoá: Giếng nước, gốc đa “nhớ” - Tác dụng tu từ: + Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. + Diễn tả tình thương nỗi nhớ của quê hương, gia đình dành cho người đi xa. nhớ mong, nhớ thương người lính khi anh đi chiến đấu xa nhà.
- b. Rằm xuân lồng lộng trăng soi Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân (Rằm tháng giêng- Hồ Chí Minh) * Tìm: BPTT điệp ngữ cách quãng lặp lại từ “ xuân” 3 lần
- Trình tự các ý Nội dung + Ý1: Nêu xuất xứ. Hai câu thơ trên trích trong bài “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh +Ý2: Khái quát nội dung, nêu tên BPTT -Nội dung : tả cảnh trăng đêm rằm tháng giêng ở chiến khu Việt Bắc -Tên BPNT: Điệp ngữ cách quãng “xuân” được lặp lại ba lần + Ý3: Lần lượt phân tích các - Tăng sức gợi hình , gợi cảm cho sự diễn đạt biện pháp tu từ - Câu thơ đã sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ "xuân" nhằm nhấn mạnh vẻ đẹp và sự sâu sắc của mùa xuân đang tràn ngập cả đất trời. Trong câu thơ của Bác từ " xuân" không chỉ gợi tả màu xanh của sông nước, trời đất vào xuân mà còn gợi tả sức sống mãnh liệt, trẻ trung căng tràn nhựa sống +Ý4: Đánh giá: về tài năng, tâm hồn tác giả,về cảm xúc -HCM sử dụng tài tình BPTT điệp ngữ , Bác yêu trăng bản thân. - Em yêu thiên nhiên và kính yêu Bác Hồ.
- c. Ấm Gió bấc cựa mình làm rơi quả khế Mèo con ru cái bếp thầm thì Đêm nũng nịu dụi đầu vào vai mẹ Mùa đông còn bé tí ti (Bùi Thị Tuyết Mai) *Tìm BPTT +Nhân hóa : Hình ảnh gió bấc (cựa mình), mèo con (ru cái bếp thầm thì), đêm(nũng nịu ), mùa đông (bé tí ti) +Ẩn dụ :Gió bấc, mùa đông: ẩn dụ về cuộc đời- những khó khăn gian truân, vất vả mà mẹ trải qua .
- Trình tự các ý Nội dung 1. Mở bài: GT xxứ - Đề tài tình mẫu tử là một trong những chủ đề quan trọng trong thi ca Việt Nam đề tài, nêu tên các biện pháp -Bài thơ “Ấm” của Bùi Thị Tuyết Mai người đọc cảm nhận được hơi ấm của tình mẫu tu từ. tử thiêng liêng. 2. Thân bài:Lần lượt p +Nhân hóa : Hình ảnh gió bấc, mèo con, đêm, mùa đông tích tác dụng của các biện +Cách viết này làm cho bài thơ trở nên sống động, gợi hình tượng, gợi cảm pháp tu từ. +Làm cho các sự vật có những trạng thái cử chỉ, biểu hiện giống như con người. khiến người đọc có cảm nhận như không chỉ nói về thiên nhiên mà còn nói về conngười. +Từ đó liên tưởng tới một hình tượng khác: cuộc đời mẹ và bé.Mùa đông, gió bắc thật khủng khiếp với vạn vật: khế không mẹ chở che phải rụng, mèo con không mẹ ôm ấp phải nhờ bếp tro. Bé có mẹ, bé nũng nịu dụi đầu vào vai mẹ, mẹ ôm ấp, vỗ về chở che, ủ ấm cho bé, mùa đông khủng khiếp chỉ còn bé tí ti không có gì đáng sợ. - Ẩn dụ :Gió bấc, mùa đông: ẩn dụ về cuộc đời- những khó khăn gian truân, vất vả. - Mẹ luôn là người chịu đựng tất cả, mẹ luôn là tấm lá chắn cho con. =>Đoạn thơ ngợi ca tình yêu thương ấm áp, lớn lao của mẹ đối với mỗi cuộc đời. 3. Kết bài: Đánh giá, -Cảm ơn nhà thơ với những vần thơ thật đẹp đã khơi dậy trong mỗi người tình cảm tốt khái quát: về tác giả, về cảm đẹp với thiên nhiên và đặc biệt là tình mẫu tử. xúc bản thân - Bài học liên hệ .
- Đề tài tình mẫu tử là một trong những chủ đề quan trọng trong thi ca Việt Nam. Viết về đề tài này có biết bao vần thơ hay, xúc động trong lòng người đọc. Đến với bài thơ “Ấm” của Bùi Thị Tuyết Mai người đọc cảm nhận được hơi ấm của tình mẫu tử thiêng liêng. Một bài thơ đã để lại trong lòng người đọc biết bao cảm xúc khó tả, xúc động, bồi hồi: “Gió bấc cựa mình bé tí ti” Về nội dung bài thơ gây ấn tượng trong lòng người đọc nhờ việc chọn lọc những từ ngữ gần gũi, giản dị, thân thuộc nhưng có sức gợi thật lớn. Gió bấc là gió bắc- cái gió mang hơi lạnh cắt da cắt thịt len lỏi vào trong không gian, thời gian. Mùa đông đến chỉ một cơn gió nhẹ cựa mình cũng vô tình làm rơi quả khế trên cây. Khế con phải lìa cành mẹ, lạnh lẽo dưới gốc cây một mình. Rét quá mèo con không có mẹ cũng thật bơ vơ và đáng thương, chẳng biết tìm hơi ấm ở đâu nên rúc vào trong bếp tro để thầm thì tìm hơi ấm. Vạn vật xung quanh lạnh lẽo, cô đơn, phải chịu cái giá rét một mình thật đáng thương. Phép nhân hoá được sử dụng thật tài tình làm cho thiên nhiên hiện lên thật sinh động với những hành động thật gần gũi với con người như cựa mình, ru cái bếp, thầm thì. Phải là trái tim thật nhạy cảm, tinh tế, biết lắng nghe những biến chuyển của thiên nhiên mới có thể cảm nhận được những rung động thật tinh tế ấy. Đêm đông lạnh lẽo là thế vạn vật không có mẹ nhưng riêng con luôn có hơi ấm của mẹ bên cạnh. Đêm đến con nũng nịu “dụi đầu vào vai mẹ” và cảm nhận được hơi ấm từ tình mẹ. Hơi ấm của mẹ như lan toả qua xung quanh, vạn vật làm cái lạnh của mùa đông cũng tan ra. Hơi ấm của mẹ như bao trùm lên cả cảnh vật, đúng là phép màu của tình mẫu tử. Về nghệ thuật bài thơ ghi dấu ấn trong lòng người đọc nhờ sử dụng ngôn ngữ bình dị, gần gũi và chọn lọc những hình ảnh thật giàu sức gợi. Đặc biệt là phép nhân hoá tài tình khiến cho cảnh vật hiện lên sinh động, gợi cảm, giàu sức sống. Bài thơ đã để lại trong lòng người đọc những tình cảm thật tốt đẹp, nồng ấm, lan tỏa vào không gian và thời gian, xua tan cái đông giá lạnh của mùa đông. Cảm ơn nhà thơ với những vần thơ thật đẹp đã khơi dậy trong mỗi người tình cảm tốt đẹp với thiên nhiên và đặc biệt là tình mẫu tử.
- Bài 2: Viết đoạn vă n (khoảng 7 – 9 câu) nêu cảm nhận của em về một nhân vât trong tác phẩm đã học ở lớp 8 trong đó có sử dụng ít nhất một biện pháp tu từ (nhân hóa/ điệp ngữ/ hoán dụ).
- HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ - Ôn tập các kiến thức đã học . - Làm các bài tập trong tờ poto.