Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Câu nghi vấn (Tiếp theo)

pptx 40 trang nhungbui22 09/08/2022 2880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Câu nghi vấn (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_8_cau_nghi_van_tiep_theo.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 8 - Câu nghi vấn (Tiếp theo)

  1. (Tiếp theo)
  2. (Tiếp theo)
  3. Bài học đầu cho con -Đỗ Trung Quân- Quê hương là gì hở mẹ Mà cô giáo dạy phải yêu ? Quê hương là gì hở mẹ Ai đi xa cũng nhớ nhiều ? Quê hương là chùm khế ngọt Cho con trèo hái mỗi ngày Quê hương là đường đi học Con về rợp bướm vàng bay
  4. Đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn C©u nghi vÊn lµ c©u: - Cã nh÷ng tõ nghi vÊn: ai, g×, nµo, t¹i sao, ®©u, bao giê, bao nhiªu, µ, , h¶, chø, (cã) . kh«ng, (®·) chưa hoÆc cã tõ hay (nèi c¸c vÕ cã quan hÖ lùa chän) - Cã chøc n¨ng chÝnh dïng ®Ó hái. - Khi viÕt : c©u nghi vÊn kÕt thóc b»ng dÊu chÊm hái (?)
  5. VÍ DỤ: • 1.Cậu có thể cho tớ mượn quyển truyện được không ? => Cầu khiến 2. Một người hàng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, há chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao? ( Ý nghĩa văn chương – Hoài Thanh) => Khẳng định: sức mạnh của văn chương
  6. 3. Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối 5.Năm nay đào lại nở, Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan Không thấy ông đồ xưa Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương Những người muôn năm ngàn cũ Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Hồn ở đâu bây giờ ? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội ( Ông đồ - Vũ Đình Liên) Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? 6. Con gái tôi vẽ đấy ư ? Than ôi !Thời oanh liệt nay còn đâu? Chả lẽ lại đúng là nó, cái ( Nhớ rừng – Thế Lữ) con mèo hay lục lọi ấy ! 4 Cai lệ không để cho chị được nói hết câu ( Bức tranh của em gái tôi – Tạ , trợn ngược hai mắt, hắn quát : Duy Anh) -Mày định nói cho cha mày nghe đấy à ? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khất! ( Tắt đèn – Ngô Tất Tố)
  7. 3. Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu? ( Nhớ rừng – Thế Lữ) => phủ định, biểu lộ cảm xúc nuối tiếc, xót xa
  8. 4 Cai lệ không để cho chị được nói hết câu , trợn ngược hai mắt, hắn quát : .-Mày định nóinói cho cha mày nghe đấy àà ?? Sưu của nhà nước mà dám mở mồm xin khất! ( Tắt đèn – Ngô Tất Tố) => Đe doạ, nạt nộ, ra oai
  9. 5.Năm nay đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa. Những người muôn năm cũ Hồn ở đâu bây giờ ? ( Ông đồ - Vũ Đình Liên) => Bộc lộ tình cảm, cảm xúc: xót xa, nuối tiếc 6. Con gái tôi vẽ đấy ư ? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con mèo hay lục lọi ấy ! ( Bức tranh của em gái tôi – Tạ Duy Anh) => Bộc lộ cảm xúc: ngạc nhiên
  10. CÂU NGHI VẤN CHỨC NĂNG 1.Cậu có thể cho tớ mượn quyển truyện được không? Cầu khiến 2. Một người hàng ngày chỉ cặm cụi lo lắng vì mình thế mà khi xem truyện hay ngâm thơ có thể vui, Khẳng định( vẻ đẹp cuả buồn, mừng, giận cùng những người ở đâu đâu, há văn chương) chẳng phải là chứng cớ cho cái mãnh lực lạ lùng của văn chương hay sao? 3.Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Phủ định + biểu lộ Thời oanh liệt nay còn đâu? tình cảm, cảm xúc (nuối tiếc thời vàng son) 4. Mày định nói cho cha mày nghe đấy à? Đe dọa 5. Những người muôn năm cũ Bộc lộ cảm xúc ( cảm xúc Hồn ở đâu bây giờ? nuối tiếc,) 6. Con gái tôi vẽ đấy ư? Chả lẽ lại đúng là nó, cái con Bộc lộ cảm xúc (ngạc mèo hay lục lọi ấy! nhiên)
  11. • Ghi nhớ 1: Trong nhiều trường hợp , câu nghi vấn không dùng để hỏi, mà dùng để: cầu khiến; khẳng định; phủ định; đe dọa; bộc lộ tình cảm, cảm xúc Và không yêu cầu người đối thoại trả lời.
  12. 1.Chả lẽ lại đúng là nó, cái con mèo hay lục lọi ấy ! ( Bức tranh của em gái tôi – Tạ Duy Anh) 2.Nhớ ai góc bể quê người Nhớ ai góc bể bên trời bơ vơ . (Tản Đà) 3. Và rồi con thấy điều gì xảy ra (An-phông-xơ Đô-đê)
  13. • Ghi nhớ 2: Nếu không dùng dấu hỏi thì trong một số trường hợp, câu nghi vấn có thể kết thúc bằng dấu chấm, dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng.
  14. * Ghi nhớ: sgk trang 22. - Trong nhiều trường hợp , câu nghi vấn không dùng để hỏi, mà dùng để: cầu khiến; khẳng định; phủ định; đe dọa; bộc lộ tình cảm, cảm xúc Và không yêu cầu người đối thoại trả lời. - Nếu không dùng dấu hỏi thì trong một số trường hợp, câu nghi vấn có thể kết thúc bằng dấu chấm, dấu chấm than hoặc dấu chấm lửng.
  15. Đặt câu nghi vấn có chức năng : 1. Cầu khiến 2. Khẳng định 3. Phủ định 4. Đe dọa 5. Bộc lộ cảm xúc
  16. Bài tập 4-SGK/24 • Trong giao tiếp nhiều khi những câu nghi vấn như: “Anh ăn cơm chưa?”; “Cậu đọc sách đấy à?”; “Em đi đâu đấy?” không nhằm để hỏi, vậy trong những trường hợp đó, câu nghi vấn dùng để làm gì? Mối quan hệ giữa người nói và người nghe ở đây như thế nào? Anh ăn cơm chưa ? Là lời chào không nhất Trong giao tiếp : Những câu Cậu đọc sách đấy à ? thiết phải trả lời Em đi đâu đấy ? Quan hệ thân mật
  17. CHÚ Ý: Để xác định ( sử dụng ) đúng chức năng của câu nghi vấn, ta phải: • Phải căn cứ vào hoàn cảnh tình huống giao tiếp cụ thể. • Phải căn cứ vào mối quan hệ giữa các đối tượng giao tiếp
  18. • Bài tập 1 / SGK 22 • Tìm câu nghi vấn? ( Từ để hỏi và dấu câu) • Những câu nghi vấn đó dùng để làm gì?(chức năng) CÂU NGHI VẤN CHỨC NĂNG a.Con người đáng kính ấy bây giờ cũng → Câu nghi vấn dùng để biểu lộ theo gót Binh Tư để có ăn ư? cảm xúc ngạc nhiên, ngỡ ngàng → Câu nghi vấn dùng với mục đích c. Sao ta không ngắm sự biệt li theo tâm cầu khiến, bộc lộ tình cảm, cảm xúc hồn của một chiếc lá nhẹ nhàng rơi ? d. Ôi, nếu thế thì còn đâu là quả → Câu nghi vấn để phủ bóng bay ? định, bộc lộ cảm xúc.
  19. Bài tập 2: • Tìm câu nghi vấn và đặc điểm hình thức của nó? • Những câu nghi vấn ấy dùng để làm gì? • Câu nào có thể thay thế được bằng một câu không phải là câu nghi vấn mà có ý nghĩa tương đương? Hãy viết những câu có ý nghĩa tương đương đó.
  20. Chức Câu có ý nghĩa tương CÂU NGHI VẤN ĐĐHT năng đương Cụ không phải lo xa quá Sao cụ lo xa quá thế ? Sao ? Phủ định như thế. Tội gì bây giờ nhịn đói mà Không nên nhịn đói mà gì ? Phủ định tiền để lại ? để tiền lại. Ăn mãi hết đi thì đến lúc chết Ăn hết thì lúc chết không gì ? Phủ định lấy gì mà lo liệu ? có tiền để lo liệu. Cả đàn bò giao cho thằng bé Cả đàn bò giao cho thằng không ra người không ra Bộc lộ Sao ? cảm xúc bé không ra người không ngợm ấy, chăn dắt làm sao ? ra ngợm, khó chăn dắt nổi. Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên Khẳng Thảo mộc tự nhiên cũng không có tình mẫu tử ? Ai ? định có tình mẫu tử. Thằng bé kia, mày có việc gì ? gì ? Hỏi Sao lại đến đây khóc ? Sao ? Hỏi
  21. Hà Nội đêm 23/1, một rừng cờ Tổ quốc tung bay ở khu vực Hồ Hoàn Kiếm trong dòng người đang nhích từng chút một để di chuyển.
  22. Cậu đợi ai đấy?
  23. Chiếc bút của tôi .
  24. 3. Bài tập 3 Viết đoạn văn từ 5- 7 câu trình bày cảm nhận của em về số phận nhân vật lão Hạc , trong đó có sử dụng câu nghi vấn bộc lộ cảm xúc .
  25. RUNG CHUÔNG VÀNG
  26. 10123456789 RUNG CHUÔNG VÀNG 1 Câu nghi vấn là câu có những từ AA .nghi nghi vấn vấn B. miêu tả C. để hỏi D. nối các vế
  27. 10123456789 RUNG CHUÔNG VÀNG 2 Câu nghi vấn có chức năng chính là . A. dùng để nghi vấn BB. .d dùngùng để để hỏi hỏi. C. dùng để cầu khiến D. dùng để hỏi nghi vấn
  28. 10123456789 RUNG CHUÔNG VÀNG 3 Khi viết , câu nghi vấn kết thúc bằng dấu . AA chấmchấm hỏihỏi B. chấm C. chấm than D. chấm lửng
  29. 10123456789 RUNG CHUÔNG VÀNG 4 Trong nhiều trường hợp, . không dùng để hỏi mà dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, bộc lộ cảm xúc. A. câu cầu khiến BB c. âucâu nghi nghi vấn vấn C. Câu cảm thán D. câu trần thuật
  30. 10123456789 RUNG CHUÔNG VÀNG 5 Câu không yêu cầu người đối thoại trả lời. A.nghi vấn B.nghi vấn dùng để hỏi CC. . nghinghi. vấn vấn không không dùng dùng để để hỏi hỏi D. hỏi
  31. 10123456789 RUNG CHUÔNG VÀNG 6 Câu nghi vấn không dùng để hỏi có thể kết thúc bằng dấu A. chấm, chấm phẩy, chấm hỏi B. chấm, phẩy, chấm than C. chấm, chấm than, chấm phẩy D. chấm. , chấm than, chấm lửng
  32. 10123456789 RUNG CHUÔNG VÀNG Để sử dụng ( xác định) đúng chức năng của câu nghi 7 vấn, ta cần căn cứ vào AA. .tình tình. huống huống giao giao tiếp tiếp cụ cụ thể thể B. dấu câu C. từ nghi vấn D. đối tượng giao tiếp
  33. 10123456789 RUNG CHUÔNG VÀNG 8 Trong giao tiếp, nhiều khi những câu nghi vấn như : Anh ăn cơm chưa?, Em đi đâu đấy ? không dùng để . mà dùng để AA hỏi chàohỏi chào hỏihỏi B. nói hỏi C. nghi vấn chào hỏi D. chào hỏi hỏi
  34. CÂU NGHI VẤN ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC CHỨC NĂNG Có những từ nghi vấn ( ai, gì, nào, sao hả ) hoặc từ hay (nối các quan hệ lựa chọn) Chức năng chính: Kết thúc câu có dấu chấm hỏi dùng để hỏi Chức năng khác: Dùng Ngoài ra có dấu chấm, dấu để cầu khiến, khẳng định, chấm than, dấu chấm lửng. phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc. Lưu ý : Khi sử dụng, cần đặt câu trong hoàn cảnh giao tiếp cụ thể
  35. • -Nắm vững nội dung bài học. • -Học thuộc ghi nhớ, làm các bài tập SGK. • -Chuẩn bị bài : Thuyết minh một phương pháp (cách làm ).