Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 47: Thực hành Tiếng Việt. Ngữ cảnh và nghĩa của từ ngữ trong ngữ cảnh, biện pháp tu từ

pptx 28 trang Chiến Đoàn 10/01/2025 40
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 47: Thực hành Tiếng Việt. Ngữ cảnh và nghĩa của từ ngữ trong ngữ cảnh, biện pháp tu từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_47_thuc_hanh_tieng_viet_ngu_can.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 47: Thực hành Tiếng Việt. Ngữ cảnh và nghĩa của từ ngữ trong ngữ cảnh, biện pháp tu từ

  1. Truyện cười: Nhưng nó phải bằng hai mày Làng kia có một viên lí trưởng nổi tiếng xử kiện giỏi. – Một hôm nọ, Cải với Ngô đánh nhau, rồi mang nhau đi kiện. Cải sợ kém thế, lót trước cho thầy lí năm đồng. Ngô biện chè lá những mười đồng. Khi xử kiện, thầy lí nói: Thằng Cải đánh thằng Ngô đau hơn, phạt một chục roi. – Cải vội xòe năm ngón tay, ngẩng mặt nhìn thầy lí, khẽ bẩm: Xin xét lại, lẽ phải về con mà! – Thầy lí cũng xòe năm ngón tay trái up lên trên năm ngón tay mặt, nói: “Tao biết mày phải nhưng nó lại phải bằng hai mày!”
  2. Tiết 47 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: NGỮ CẢNH VÀ NGHĨA CỦA TỪ NGỮ TRONG NGỮ CẢNH, BIỆN PHÁP TU TỪ
  3. ❓Nếu đột nhiên nghe được câu "Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ?", ta sẽ hiểu như thế nào về những nội dung sau đây trong câu đó: - Câu nói trên là của ai với ai? - Câu đó được nói ở đâu, lúc nào? ✱ Đặt câu nói trên vào bối cảnh phát sinh ra nó mà người đọc biết qua lời kể của tác giả truyện ngắn Hai đứa trẻ: Đêm tối đối với Liên quen lắm, chị không còn sợ nó nữa. Tối hết cả. con đường thăm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng lại càng sẫm đen hơn nữa. Giờ chỉ còn ngọn đèn con của chị Tí, và cả cái bếp lửa của bác Siêu, chiếu sáng một vùng đất cát; trong cửa hàng, ngọn đèn của Liên, ngọn đèn vặn nhỏ, thưa thớt từng hột sáng lọt qua phên nứa. Tất cả phố xá trong huyện bây giờ đều thu nhỏ lại nơi hang nước của chị Tí. Thêm được một gia đình bác xẩm ngồi trên manh chiếu, cái thau sắt trắng để trước mặt, nhưng bác chưa hát vì chưa có khách nghe. Chị Tí phe phẩy cành chuối khô đuổi ruồi bò trên mấy thức hàng, chậm rãi nói: - Giờ muộn thế này mà họ chưa ra nhỉ? (Thạch Lam, Hai đứa trẻ)
  4. Ngữ cảnh là bối cảnh ngôn ngữ trong đó có một đơn vị ngôn ngữ được sử dụng. ü Bối cảnh trong văn bản, gồm những đơn vị ngôn ngữ (từ, cụm từ, câu) đứng trước và sau một đơn vị ngôn ngữ (còn gọi là văn cảnh) ü Bối cảnh ngoài văn bản, gồm người nói, người nghe, địa điểm, thời gian, Mà một đơn vị ngôn ngữ được sử dụng.
  5. Nhận biết nghĩa của từ ngữ trong ngữ cảnh Chỉ ra sự khác biệt về nghĩa của từ “thơm” trong ví dụ sau. Dựa vào đâu để nhận biết nghĩa của từ “thơm” trong ví dụ đó? Thị thơm thì giấu người thơm Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà (Lâm Thị Mỹ Dạ, Chuyện cổ nước mình)
  6. Thị thơm thì giấu người thơm Chăm làm thì được áo cơm cửa nhà (Lâm Thị Mỹ Dạ, Chuyện cổ nước mình) Thơm (thị thơm): có mùi hương dễ chịu Thơm (người thơm): phẩm chất tốt đẹp, thơm thảo, được mọi người yêu mến, ca ngợi Trong những ngữ cảnh khác nhau, từ ngữ sẽ mang những nét nghĩa khác nhau
  7. KẾT LUẬN - Ngữ cảnh khác nhau sẽ tạo ra các cách hiểu nghĩa của từ khác nhau. - Để hiểu đúng nghĩa của từ, cần căn cứ vào ngữ cảnh và các từ ngữ đi kèm.
  8. ONG TÌM TỔ Chơi
  9. Xác định nghĩa của từ in đậm trong câu: “Ngoài thềm rơi chiếc lá đa Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng Trần Đăng Khoa A. nhẹ, êm B. nhanh, nhẹ. C. Không dầy. D. nhanh, khẽ
  10. Xác định nghĩa của từ in đậm trong câu: “Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim” Tố Hữu A. Chỉ thiên thể chiếu sáng. B. Chỉ lí tưởng cách mạng. C. Chỉ niềm vui sướng. D. Chỉ tinh thần cách mạng.
  11. Xác định nghĩa của từ in đậm trong câu: “Thôi im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi” Tô Hoài “tiếng mưa to, kéo dài. A. tiếng mưa nhỏ, rả rích. B. C. điệu hát nhỏ, kéo dài xen D. điệu hát kéo dài văng vẳng. buồn bã.
  12. ONG TÌM TỔ
  13. - Bước 1: Xác định nghĩa của từ trong từ điển. - Bước 2: Xác định nghĩa của từ trong ngữ cảnh. - Bước 3: Phân tích tác dụng của việc sử dụng
  14. Câu Nghĩa theo từ Nghĩa trong ngữ Tác dụng điển cảnh
  15. Câu Nghĩa theo từ Nghĩa trong ngữ Tác dụng điển cảnh a. Lộc: chồi lá Lộc: may mắn, Với các sử dụng từ lộc, “Lộc” hạnh phúc nhà thơ Thanh Hải đã diễn non. tả được: Người cầm súng Nghĩa thực Nghĩa ẩn dụ như mang theo sức xuân trên đường hành quân, người ra đồng như gieo mùa xuân trên từng nương mạ. Chính người cầm súng và người ra đồng đã làm nên mùa xuân hạnh phúc cho đất nước.
  16. Câu Nghĩa theo từ Nghĩa trong ngữ Tác dụng điển cảnh b. “Đi” - Đi: di chuyển - Đi: tiến lên, Với việc sử dụng từ đi, từ chỗ này đến phát triển. nhà thơ đã thể hiện được chỗ khác nghĩa ẩn dụ niềm tin vào nước tiến Nghĩa thực vững vàng của đất nước trong tương lai.
  17. Câu Nghĩa theo từ Nghĩa trong ngữ Tác dụng điển cảnh c. - Làm: dùng công - Làm: hóa Với các sử dụng từ “Làm” sức vào những thành, biến thành. việc khác nhau, Nghĩa ẩn dụ làm, nhà thơ Thanh Hải nhằm mục đích đã thể hiện ước nguyện nhất định nào đó Nghĩa thực hóa thân thành con chim hót, thành một cành hoa để dâng hiến cho cuộc đời, làm đẹp cho đời.
  18. Từ giọt trong đoạn thơ sau có nhiều cách hiểu khác nhau. Có người cho là giọt sương, người cho là giọt mưa xuân và có người cho là "giọt âm thanh" tiếng chim. Theo em, trong ngữ cảnh này, có thể chọn cách hiểu nào? Vì sao? Ơi, con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đưa tay tôi hứng.
  19. Trong ngữ cảnh này, cả hai cách hiểu đều có thể chấp nhận. Vì: + Cách hiểu 1: Giọt sương mùa xuân long lanh là điều hợp với lí lẽ thông thương. Tác giả "đưa tay", "hứng" một sự vật hữu hình. + Cách hiểu 2: Giọt âm thanh là sự chuyển đổi cảm giác. Giọt là vật hữu hình, phải dùng thị giác để cảm nhận. Giọt âm thanh ở đây chính là tiếng chim. Tiếng chim hót vang trời, lảnh lót và trong trẻo đã được hữu hình hóa thành từng giọt long lanh vì giọt long lanh cũng thật trong trẻo
  20. Bài tập 3 (SGK – 93) Bước 1 Bước 2 Bước 3 • Đọc lại toàn • Xác định đâu • Phân tích ý bộ bài thơ, xác à biện pháp tu nghĩa, tác dụng định các biện từ nổi bật và của biện pháp pháp tu từ có các câu thơ có tu từ ấy. trong bài thơ. sử dụng.
  21. Biện pháp tu từ ẩn dụ - Mùa xuân nho nhỏ - Một cành hoa - Một nốt trầm . Biện pháp tu từ so sánh Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước Biện pháp tu từ điệp ngữ - Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc - Nước non ngàn dặm mình Nước non ngàn dặm tình.
  22. Phần thưởng 1. Điểm bài viết 2. Được +2 điểm vào kiểm tra miệng Hãy viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) nêu cảm nhận về biện pháp tu từ có vị trí nổi bật nhất trong bài thơ “Mùa xuân nho nhỏ”.
  23. Gợi ý viết đoạn văn: - Mở đoạn: Dẫn dắt giới thiệu tác giả, tác phẩm Gọi tên biện pháp nghệ thuật được sử dụng, trích ra ở câu thơ nào - Thân đoạn: Phân tích tác dụng chung: làm tăng sức gợi hình gợi cảm Phân tích tác dụng riêng: để nhấn mạnh điều gì? bộc lộ tình cảm, cảm xúc gì? Gợi cho em suy nghĩ, cảm xúc thế nào? - Kết đoạn: Khái quát lại biện pháp tu từ, biểu đạt nội dung, ý nghĩa gì.
  24. Biện pháp tu từ ẩn dụ - Mùa xuân nho nhỏ - Một cành hoa - Một nốt trầm . Ước nguyện chân thành, tha thiết, mong muốn được cống hiến những gì tốt đẹp nhất dù là nhỏ bé và đơn sơ cho cuộc đời.
  25. Biện pháp tu từ so sánh Đất nước như vì sao Cứ đi lên phía trước • Nhấn mạnh hình ảnh đất nước rạng ngời và tương lai tươi sáng của đất nước. • Thể hiện sự tự hào, tin tưởng của tác giả vào đất nước, vào tương lai.
  26. Biện pháp điệp ngữ - Dù là tuổi hai mươi Dù là khi tóc bạc - Nước non ngàn dặm mình Nước non ngàn dặm tình. Nhân mạnh sự quyết tâm, khát khao cống hiến và tình yêu, long tự hào, gắn bó của tác giả với đất nước, với cuộc đời.