Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 15: Đọc văn bản. Đồng dao mùa xuân
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 15: Đọc văn bản. Đồng dao mùa xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_7_tiet_15_doc_van_ban_dong_dao_mua_xua.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Tiết 15: Đọc văn bản. Đồng dao mùa xuân
- Tiết 15: ĐỌC VĂN BẢN ĐỒNG DAO MÙA XUÂN Nguyễn Khoa Điềm
- I. ĐỌC VĂN BẢN
- 1. Đọc, chú thích ĐỌC - Giọng đọc: nhẹ nhàng, xúc động, sâu lắng - Chú ý: theo dõi số tiếng trong mỗi dòng thơ, cách gieo vần ngắt nhịp và hình dung hình ảnh người lính trong bài thơ
- Có một người lính Một lần bom nổ Anh ngồi lặng lẽ Đi vào núi xanh Khói đen rừng chiều Dưới cội mai vàng Những năm máu lửa. Anh thành ngọn lửa Dài bao thương nhớ Bạn bè mang theo Mùa xuân nhân gian Một ngày hoà bình Anh không về nữa. Mười, hai mươi năm Anh ngồi rực rỡ Anh không về nữa Màu hoa đại ngàn Có một người lính Anh vẫn một mình Mắt như suối biếc Chưa một lần yêu Trường Sơn núi cũ. Vai đầy núi non Cà phê chưa uống Còn mê thả diều Ba lô con cóc Tuổi xuân đang độ Tấm áo màu xanh Ngày xuân ngọt lành Làn da sốt rét Theo chân người lính Cái cười hiền lành Về từ núi xanh Thơ Nguyễn Khoa Điềm, Tuyển tập 40 năm do tác giả chọn, NXB Văn học, Hà Nội, 2011, tr85-86
- 1. Đọc, chú thích CHÚ THÍCH - Ba lô con cóc: có hình dánh giống con cóc, bụng to, phần dưới đáy balo càng to, phần trên cùng thì móp lại chút, 2 bên lại có các ngăn phụ nhỏ.
- 1. Tìm hiểu chung a. Tác giả - Quê quán: Thừa Thiên Huế - Phong cách sáng tác: Tình yêu quê hương, đất nước pha với chất suy tư, chính luận sâu sắc - Sự nghiệp: Đất ngoại ô, Mặt đường khát vọng,
- b. Tác phẩm b. Thể loại a. Xuất xứ Thơ bốn chữ - Viết năm 1994 - Trích trong Thơ Nguyễn d. Bố cục Khoa Điềm, Tuyển tập 40 năm do tác giả chọn -P1 (3 khổ đầu): Giới thiệu về người lính - P2 (3 khổ tiếp): Hình ảnh người lính trong chiến đấu c. PTBĐ chính và hi sinh. - P3 (3 khổ cuối): Người Biểu cảm lính còn sống mãi với thời gian và đất nước
- e. Nhan đề Đồng dao mùa xuân Đồng dao: thơ ca dân gian truyền miệng cho trẻ Mùa xuân: Là mùa tượng trưng cho tuổi trẻ. Thể hiện em, thường gắn với những trò chơi tuổi thơ, có tính sức sống, sự trường tồn. hồn nhiên và thường làm theo thể thơ bốn chữ. • Khúc đồng dao về tuổi trẻ của người lính, về sự bất tử của người lính trẻ, • Các anh còn sống mãi với non sông, với quê hương, đất nước. • Các anh đã hiến dâng mùa xuân cuộc đời để tạo nên mùa xuân vĩnh cửu cho non sông.
- II.KHÁM PHÁ VĂN BẢN
- 1. Đặc trưng thể thơ 4 chữ trong bài thơ Đồng dao mùa xuân
- 1. Đặc trưng thể thơ 4 chữ trong bài thơ Đồng dao mùa xuân *Số tiếng trong mỗi dòng 4 tiếng => Ngắn gọn, như một nét chạm khắc dứt khoát hình tượng người lính trẻ đã anh dũng hi sinh vì Tổ quốc.
- 1. Đặc trưng thể thơ 4 chữ trong bài thơ Đồng dao mùa xuân
- 1. Đặc trưng thể thơ 4 chữ trong bài thơ Đồng dao mùa xuân *Gieo vần Vần chân, vần cách => Tạo nhạc điệu, dễ thuộc, dễ nhớ * Ngắt nhịp - Nhịp 2/2 mang âm hưởng bài đồng dao - Nhịp 1/3 thể hiện tâm trạng, nỗi niềm
- 1. Đặc trưng thể thơ 4 chữ trong bài thơ Đồng dao mùa xuân * Số khổ thơ: 9 khổ Khổ 1: 3 dòng thơ Þ Tạo sự lửng lơ, gợi tâm trạng chờ đợi được đọc tiếp câu chuyện Khổ 2: 2 dòng thơ => Diễn tả sự hy sinh bất ngờ, đột ngột và niềm tiếc thương sâu sắc
- Nhiệm vụ 1 Em hãy đóng vai một người đồng đội của người lính, dựa vào bài thơ và kể lại cuộc đời người lính ấy.
- Có một người lính tuổi đời Chưa có người yêu, cà phê còn rất trẻ chưa uống, còn mê thả diều Anh đã ‘‘Không về nữa’’, mãi Theo tiếng gọi của Tổ quốc, mãi tuổi trẻ, mãi mãi ở lại với anh lên đường ra mặt trận ‘‘cội mai vàng’’ chiến đấu
- 2. Hình ảnh người lính a. Giới thiệu về người lính Có một người lính Đi vào núi xanh Nghệ thuật: Những năm máu lửa Ẩn dụ Nói giảm nói tránh. Một ngày hòa bình Giọng thơ tâm tình, nhỏ nhẹ. Anh không về nữa Hình ảnh người lính tình nguyện tham gia vào cuộc đấu tranh, cống hiến cuộc đời cho quê hương, đất nước. Người lính ấy đã hi sinh để giành lại độc lập, hòa bình cho dân tộc.
- 2. Hình ảnh người lính a. Giới thiệu về người lính Có một người lính Chưa một lần yêu Nghệ thuật: Những thú vui, những niềm yêu Cà phê chưa uống Liệt kê thích giản dị, gần gũi của tuổi trẻ. Còn mê thả diều Hình ảnh người lính đang ở độ tuổi thanh xuân, vẫn còn trẻ trung, độ tuổi đẹp nhất của cuộc đời.
- CỦNG CỐ LUYỆN TẬP
- Câu 1: Bài thơ Đồng dao mùa xuân được làm theo thể thơ gì? A. Thể thơ năm chữ B. Thể thơ bốn chữ C. Thể thơ tự do D. Không có đáp án đúng
- Câu 2: Câu thơ: Một ngày hòa bình/anh không về nữa có sử dụng biện pháp tu từ gì? A. So sánh B. Nhân hóa C. Nói giảm nói tránh D. Không có đáp án đúng
- Câu 3: Phương thức biểu đạt chính của văn bản Đồng dao mùa xuân là gì? A. Miêu tả B. Biểu cảm C. Miêu tả D. Không có đáp án đúng
- Câu 5: Từ xuân trong câu thơ: Tuổi xuân đang độ/Ngày xuân ngọt lành là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? A. Nghĩa chuyển B. Nghĩa gốc
- 2. Hình ảnh người lính b. Người lính trong những năm tháng chiến tranh. • Bom nổ • Khói đen Chiến tranh dữ dội • Ngọn lửa Hoàn cảnh chiến đấu nguy hiểm, gian khổ, khốc liệt, luôn phải đối mặt với kẻ thù và cái chết.
- 2. Hình ảnh người lính b. Người lính trong những năm tháng chiến tranh. • Anh thành ngọn lửa Nghệ thuật • Anh không về nữa • Điệp ngữ (Anh) • Anh vẫn một mình • Nói giảm nói tránh Người lính hy sinh trong chiến tranh, ở lại mãi mãi nơi chiến trường cũ.
- 2. Hình ảnh người lính b. Người lính trong những năm tháng chiến tranh. Mười, hai mươi năm Anh không về nữa Nỗi đau đớn, xót xa, mất mát khi nhắc lại sự hy sinh của người lính. Thời gian trôi đi, đất nước đã hòa bình nhưng anh mãi mãi ở lại nơi chiến trường xưa cũ.
- 2. Hình ảnh người lính c. Hình ảnh người lính ở lại chiến trường xưa Ba lô con cóc Những vật dụng đơn sơ, giản dị Tấm áo màu xanh Căn bệnh sốt rét – Sức khỏe, khó khăn Làn da sốt rét của những người lính Cái cười hiền lành Tính cách
- 2. Hình ảnh người lính c. Hình ảnh người lính ở lại chiến trường xưa Hình ảnh người lính ghi dấu ấn trong lòng mọi người là một chiến sĩ đang ở độ tuổi đẹp nhất của cuộc đời với cuộc sống giản dị, đơn sơ. Người lính ấy đã chiến đấu dũng cảm dù phải đối mặt với biết bao khó khan, gian khổ.
- 3. Tình cảm của nhân dân và tác giả. Dài bao thương nhớ Mùa xuân nhân gian Anh ngồi rực rỡ Màu hoa đại ngàn Mắt như suối biếc Vai đầy núi non Người lính hóa thân vào dáng hình quê hương, đất nước, sống mãi với quê hương, đất nước.
- 3. Tình cảm của nhân dân và tác giả. Anh thành ngọn lửa Bạn bè mang theo • Giọng thơ thiết tha, xúc động, bồi hồi. • Sự trân trọng, lòng biết ơn đối với sự Dài bao thương nhớ hy sinh của người lính. Mùa xuân nhân gian • Dù người lính ở lại chiến trường xưa, Theo chân người lính nhưng trong trái tim của đồng đội, của Về từ núi xanh mọi người, anh vẫn sẽ còn sống mãi.
- TỔNG KẾT
- 1. Nội dung • Khúc đồng dao về tuổi thanh xuân của người lính, về sự bất tử và hình ảnh người lính còn mãi với non song, đất nước. • Bài thơ là tiếng long biết ơn, trân trọng những hi sinh của những người lính trẻ đã góp phần làm nên đất nước hòa bình.
- 2. Nghệ thuật - Thể thơ bốn chữ. - Hình ảnh thơ gần gũi, giản dị. - Yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm. - Biện pháp tu từ nói giảm nói tránh, điệp ngữ, so sánh, ẩn dụ.
- VIẾT KẾT NỐI ĐỌC Nhiệm vụ 1 Nhiệm vụ 2 Nhiệm vụ 3 Em hãy viết đoạn văn Em hãy viết đoạn văn Em hãy sáng tác 1 bài (5-7 câu) phân tích tác (5-7 câu) nêu cảm nghĩ thơ 4 chữ về người dụng của 1 biện pháp tu của em về hình ảnh lính/người bộ đội mà từ mà em ấn tượng nhất người lính trong bài thơ. em ấn tượng, yêu thích. trong bài thơ.