Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Bài: Văn bản Đi lấy mật

pptx 32 trang Chiến Đoàn 10/01/2025 360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Bài: Văn bản Đi lấy mật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_lop_7_bai_van_ban_di_lay_mat.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Bài: Văn bản Đi lấy mật

  1. Đoàn Giỏi
  2. - Năm sáng tác: 1957 - Dung lượng: 20 chương - Nội dung chính: Cuộc đời phiêu bạt của cậu bé tên An. - Được dịch ra nhiều tiếng, tái bản nhiều lần, dựng thành phim và in trong Tủ Sách Vàng của nhà xuất bản Kim Đồng.
  3. * Đề tài: tuổi thơ và thiên nhiên * Xuất xứ: - Đoạn trích “Đi lấy mật” là tên chương 9 của tiểu thuyết Đất rừng phương Nam, kể lại một lần An theo tía nuôi và Cò đi lấy mật ong trong rừng U Minh. * Ngôi kể: thứ nhất. Thể loại: Tiểu thuyết. *Nhân vật: Tía An, má nuôi An, An là con nuôi trong gia đình Cò và Cò. Họ sinh sống ở vùng rừng tràm U Minh.
  4. Đoạn trích “Đi lấy mật” kể về một lần An cùng Cò và cha nuôi cùng nhau vào rừng U Minh đi lấy mật ong. Xuyên suốt đoạn trích là cảnh sắc đất rừng phương Nam được tác giả miêu tả hiện lên vô cùng sinh động, vừa bí ẩn, hùng vĩ, lại vừa thân thuộc, gắn liền với cuộc sống của người dân nơi đây qua những suy nghĩ của cậu bé An
  5. Nhân vật tía nuôi Hiǹ h dá ng bên ngoài Cá ch cư xử Hành động, cử chỉ
  6. Nhân vật tía nuôi - Ngoại hình: toát lên vẻ đẹp của một người lao động từng trải, can đảm: vóc dáng khỏe mạnh, vững chãi, cử chỉ mạnh mẽ, dứt khoát - Lời nói, cách xư xử: thể hiện sự quan tâm, yêu thương dành cho cậu con nuôi - Hành động: Ông gác kèo cho ong rừng làm tổ rất giỏi và bảo vệ đàn ong, trân trọng sự sống.
  7. “Dượng Hương Thư đánh trần đứng sau lái co người phóng chiếc sào xuống lòng sông nghe một tiếng “soạc”! Thép đã cắm vào sỏi! Dượng Hương ghì chặt trên đầu sào, lấy thế trụ lại, giúp cho chú Hai và thằng Cù Lao phóng sào xuống nước. Chiếc sào của dượng Hương dưới sức chống bị cong lại. Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống, quay đầu chạy về lại Hòa Phước. Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà, nói năng nhỏ nhẻ, tính nết nhu mì, ai gọi cũng vâng vâng dạ dạ.” (Vượt thác- Võ Quảng)
  8. * Ngoại hình: - Đánh trần - Như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa. * Động tác: Co người phóng sào, ghì chặt trên đầu sào, thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt * Nói năng: Nói năng nhỏ nhẻ, ai gọi cũng dạ dạ vâng vâng. * Tính nết: Nhu mì rắn chắc, khoẻ mạnh, có những phẩm chất đáng quý của người lao động: khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc sống đời thường, nhưng lại dũng mãnh, nhanh nhẹn, quyết liệt trong công việc, trong khó khăn thử thách
  9. Nhân vật An Mối quan hệ với nhân Lời nói vật khác Cảm xúc Hành động
  10. Nhân vật An - Với tía nuôi, má nuôi: An rất yêu quý, luôn nghĩ về họ với những tình cảm gần gũi, thân thuộc, ấm áp. - Với Cò: có lúc An cảm thấy “ghen tị” vì Cò đi rừng thành thạo, biết nhiều về rừng U Minh; luôn ngạc nhiên, ngưỡng mộ trước sự hiểu biết về rừng U Minh của Cò - Với so sánh về cách thuần hóa ong của các dân tộc: An là người ham hiểu biết, thông minh.
  11. KHÁM PHÁ RỪNG PHƯƠNG NAM
  12. Câu 1. Đoạn trích đi lấy mật trích từ tác phẩm nào? A. Đất rừng phương Nam B. Vượt thác C. Những đứa con trong gia D. Chiếc lược ngà đình
  13. Câu 3. Đất rừng phương Nam được viết theo thể loại nào? A. Truyện ngắn B. Tiểu thuyết C. Kí D. Tất cả đều sai
  14. Câu 4. Nhân vật tôi trong đoạn trích là ai, có hoàn cảnh như thế nào? A. Là Cò – một đứa trẻ lang B. Là Cò- sinh ra trong một thang được bố mẹ An cưu gia đình nghèo sống trên mang sông nước C. Là An – một đứa trẻ lang thang được bố mẹ Cò cưu D. Cả A, B, C đều sai mang
  15. Câu 5. Tên loài cây gắn liền với vùng rừng U Minh A. Tre B. Tràm C. Phi lao D. Điên điển
  16. Nhân vật Cò Lớn lên và gắn Khi An thấm bó với rừng. mệt thì Cò vẫn chưa nhằm nhò gì. Cặp chân như cặp giò nai lội suốt ngày Hỏi An: “Đố trong rừng cũng mày biết con chẳng nhằm nhò gì? ong mật là con nào?” - Chỉ cho An cách quan sát ong - Kể về “sân chim”
  17. Nhân vật Cò - Hồn nhiên, vô tư, hiểu biết, tốt bụng, gần gũi. - Am hiểu về thiên nhiên, động vật trong rừng, có vẻ đẹp của thân hình khỏe khoắn và tính cách thân thiện
  18. Từ các nhân vật như tía nuôi, Cò, An cho thấy chân dung những người con phương Nam vừa gần gũi, bình dị, hồn nhiên, nhân hậu vừa mạnh mẽ, phóng khoáng
  19. Bức tranh thiên nhiên rừng U Minh Qua cái nhìn của An, rừng U Minh hiện ra với vẻ đẹp kỳ thú, đầy chất thơ, vừa giàu có, hoang sơ: + Bình minh yên tĩnh, trong vắt, mát lành. + Buổi trưa tràn đầy ánh nắng, ngây ngất hương thơm của hoa tràm, rộn ràng tiếng chim, tiếng ong, tiếng côn trùng và rực rỡ sắc màu của cây, lá - Bức tranh thiên nhiên ấy còn cho thấy An là cậu bé có khả năng quan sát tinh tế, có tâm hồn trong sáng biết phát hiện, cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên.
  20. TỔNG KẾT - Ngôn ngữ đối thoại của nhân vật giản dị, gần gũi đậm chất miền Tây Nam Bộ - Cách kể chuyện lôi cuốn, hấp dẫn - Vận dụng đa dạng, linh hoạt các biện pháp nghệ thuật như liệt kê, so sánh
  21. Đoạn trích “Đi lấy mật” kể về trải nghiệm đi lấy mật ong rừng của An cùng Cò và cha nuôi. Trong hành trình này, phong cảnh rừng núi phương Nam được tác giả tái hiện vô cùng sinh động, huyền bí, hùng vĩ nhưng cũng rất thân thuộc, gắn liền với cuộc sống của người dân vùng U Minh
  22. Bông hoa của núi a. Văn bản kể về việc gì? b.Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? c.Truyện có những nhân vật nào? Ai là nhân vật chính? d. Chỉ ra đặc điểm về ngoại hình, hành động cử chỉ, suy nghĩ của nhân vật Hoàng Anh? e. Nhan đề gợi cho em những suy nghĩ gì?
  23. *Văn bản Bông hoa của núi kể về việc: Bé Hoàng Anh bị tai nạn và vượt lên hoàn cảnh của mình *Truyện được kể theo ngôi thứ: Ba *Truyện có những nhân vật: Hoàng Anh, mẹ, các bạn, Tân, toàn, thầy hiệu trưởng -Nhân vật chính: Hoàng Anh
  24. * Ngoại hình: - Duyên dáng, xinh xắn -Đôi mắt đen lay láy, lấp lánh như cười. -Xinh tươi như bông hoa rừng * Hoàn cảnh: Bị tai nạn: cụt một bàn tay * Hành động, cử chỉ khi tập viết: - Ban đầu còn ngượng nghịu, bàn tay bướng bỉnh, mực rây lem nhem -Miệt mài luyện bất cứ lúc nào rảnh rỗi: chữ đẹp lên * Hành động, cử chỉ khi leo núi: -Thoăn thoắt ngoắc cánh tay cụt vào mỏm đá, leo lên hái rau sắng -Chia rau cho bạn.
  25. * Hành động, cử chỉ khi tập xe: -Những ngày mới tập xe nó ngã sứt trán, sượt cả đầu gối. -Phi thẳng vào đống rơm. -Tự tin đạp xe đến trường * Hành động, cử chỉ khi cứu bé Tân: -Lao ùm xuống nước dùng cái tay cụt ngoắc lấy lưng áo cu Tân. -Cánh tay lành lặn đập ùm ùm cố dìu cu Tân vào bờ Hoàng Anh là em bé xinh đẹp, không may mắn nhưng có tư duy và lối sống tích cực, có sức mạnh nội tâm và hướng thiện .