Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Bài: Điệp ngữ - Nguyễn Thị Như
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Bài: Điệp ngữ - Nguyễn Thị Như", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_ngu_van_lop_7_bai_diep_ngu_nguyen_thi_nhu.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ Văn Lớp 7 - Bài: Điệp ngữ - Nguyễn Thị Như
- CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 7A4 GIÁO VIÊN DẠY:NGUYỄN THỊ NHƯ
- KIỂM TRA BÀI CŨ - Thế nào là thành ngữ ? - Tác dụng của thành ngữ ?
- ĐÁP ÁN - Thành ngữ là loại cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. - Tác dụng của thành ngữ : ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng, tính biểu cảm cao.
- a) “Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. ( Thép Mới) b) Hồ Chí Minh muôn năm ! Hồ Chí Minh muôn năm! Hồ Chí Minh muôn năm ! Phút giây thiêng anh gọi Bác ba lần (Tố Hữu)
- a) “Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. ( Thép Mới) b) Hồ Chí Minh muôn năm ! Hồ Chí Minh muôn năm! Hồ Chí Minh muôn năm ! Phút giây thiêng anh gọi Bác ba lần (Tố Hữu)
- 2. GHI NHỚ(sgk/152) • điệp:lặp lại • ngữ: từ, ngữ Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.Cách lặp lại như vậy gọi là phép điệp ngữ; từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
- Ví dụ: Truyện dân gian thường có nhiều chi tiết tưởng tượng, kì ảo nên em rất thích đọc truyện dân gian. lặp lại cụm từ «truyện dân gian» mà không cung cấp thêm nội dung mới cho câu văn gây cảm giác nặng nề, nhàm chán, => Lỗi lặp từ.
- Điệp ngữ Lỗi Lặp từ Lặp lại hình thức âm thanh từ , ngữ Giống nhau Khác -Điệp ngữ: là lặp lại từ -Lặp từ :lặp lại từ,ngữ nhau có tác dụng làm nổi bật mà không đem lại nội ý, gây cảm xúc mạnh. dung mới cho câu văn là lặp lại có chủ ý. mà làm cho câu trở nên => Là biện pháp tu từ. dài dòng,rườm rà, nhàm chán. ->cách lại vô ý thức => Là một lỗi dùng từ nên cần tránh
- LƯU Ý: Cần phân biệt giữa điệp ngữ và lỗi lặp từ
- Những từ ngữ được lặp lại trong đoạn văn nào là điệp ngữ, từ ngữ lặp lại ở đoạn văn nào là lỗi lặp từ? a) “Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua.Và những người thi đua là những người yêu nước” (Hồ Chí Minh) ->Điệp ngữ, nhấn mạnh lời dạy của Bác Hồ về việc thi đua yêu nước, tạo nhịp điệu hài hòa cho đoạn văn. b) Trường em có rất nhiều cây xanh mà cây xanh cho ta bóng mát nên em rất yêu quý cây xanh. Lỗi lặp từ, gây cảm giác nặng nề, không cung cấp thêm nội dung mà chỉ nhắc lại từ ngữ cũ một cách nhàm chán
- Thương thay thân phận con tằm Các từ ngữ 1 Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ được lặp lại Thương thay lũ kiến li ti, cách xa nhau Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi (từ ngữ lặp lại (Ca dao) cách một số từ ngữ khác ). 2 Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu Cô gái ở Thạch Kim , Thạch Nhọn Các từ ngữ Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm trong câu văn, câu thơ được Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều lặp lại liên Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa tiếp nhau Thương em, thương em, thương em biết mấy. Từ ngữ ở cuối 3 Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy câu trước, lặp Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu lại với từ ngữ Ngàn dâu xanh ngắt một màu ở đầu câu sau. Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? (và cứ thế tiếp theo)
- 1 Thương thay thân phận con tằm Các từ ngữ Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ được lặp lại Thương thay lũ kiến li ti, cách xa nhau Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi (Điệp ngữ cách (Ca dao) quãng) . 2 Anh đã tìm em rất lâu, rất lâu Các từ ngữ Cô gái ở Thạch Kim , Thạch Nhọn trong câu văn, Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm câu thơ được Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều lặp lại liên tiếp Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa nhau (ĐN nối tiếp) Thương em, thương em, thương em biết mấy Từ ngữ ở cuối 3 Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy câu trước, lặp Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu lại với từ ngữ ở Ngàn dâu xanh ngắt một màu đầu câu sau Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? (và cứ thế tiếp theo)(ĐN chuyển tiếp)
- 2.Ghi nhớ. Các dạng điệp ngữ : + Điệp ngữ cách quãng + Điệp ngữ nối tiếp + Điệp ngữ chuyển tiếp(điệp ngữ vòng)
- III. Luyện tập Bài tập 1 : Tìm điệp ngữ trong những đoạn trích sau đây và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì ? a. Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập! (Hồ Chí Minh) Bác muốn nhấn mạnh dân tộc Việt Nam đã anh dũng đấu tranh chống kẻ thù, nay phải được độc lập, tự do.
- - CCoó́ 44 nnggưữ̃ lliiêêuụ̣ ,, mmôỗĩi nnggưữ̃ lliiêêuụ̣ xxuuâấ́tt hhiiêênṇ̣ ttrroonngg 1100 giây.giây. - XXaá́cc đđiinṇ̣ hh đđiiệệpp nnggữữ,, ddaanṇ̣ gg đđiiêêpp̣̣ nnggưữ̃ ttrroonngg nnggưữ̃ lliiêêuụ̣ - TTrraả̉ llơờ̀ ii đđuú́ nngg mmộộtt đđiiệệpp nnggữữ đđưượợcc 1100 đđiiêể̉mm,, ttrrảả llờờii sẽsẽ khôngkhông cócó điểmđiểm
- Ngữ liêụ 1 Mai về Miền Nam thương trào nước mắt, Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác, Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây, Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. (Viễn Phương) 108013925647
- Điêp̣ N nggưữ ̃ lci êa ́uc̣ h 1 quãng Mai về Miền Nam thương trào nước mắt, Muốn làm con chim hót quanh lăng Bác, Muốn làm đóa hoa tỏa hương đâu đây, Muốn làm cây tre trung hiếu chốn này. (Viễn Phương)
- Ngữ liêụ 2 Bế p Hoà ng Cầ m ta dựng giữa trờ i Chung bá t đũa nghiã là gia điǹ h đấ y Võng mắ c chông chênh đườ ng xe chaỵ Laị đi, laị đi trờ i xanh thêm. (Phaṃ Tiế n Duâṭ ) 108013925647
- ĐiêNp̣g ưñg l ưiê ̃ uṇ ô2́i tiếp Bế p Hoà ng Cầ m ta dựng giữa trờ i Chung bá t đũa nghiã là gia điǹ h đấ y Võng mắ c chông chênh đườ ng xe chaỵ Laị đi, laị đi trờ i xanh thêm. (Phaṃ Tiế n Duâṭ )
- Ngữ liêụ 3 vNgười ta đi cấy lấy công, vTôi nay đi cấy còn trông nhiều bề vTrông trời trông đất, trông mây, vTrông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm. vTrông cho chân cứng đá mềm, vTrời êm bể lặng mới yên tấm lòng. v(Ca dao) 108013925647
- Điêp̣N nggưữ l̃ i cêaụ́ c 3h quãng vNgười ta đi cấy lấy công, vTôi nay đi cấy còn trông nhiều bề vTrông trời trông đất, trông mây, vTrông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm. vTrông cho chân cứng đá mềm, vTrời êm bể lặng mới yên tấm lòng. v(Ca dao)
- Ngữ liêụ 4 v Trong đầ m gì đep̣ bằ ng sen ? vLá xanh, bông trắ ng, laị chen nhi ̣và ng v Nhi ̣và ng, bông trắ ng, lá xanh vGầ n bù n mà chẳ ng hôi tanh mù i bù n. v(Ca dao) 108013925647
- Điêp̣ ngữ chuyển tiếp,cách quãng Ngữ liêụ 4 v Trong đầ m gì đep̣ bằ ng sen ? vLá xanh, bông trắ ng, laị chen nhi ̣và ng v Nhi ̣và ng, bông trắ ng, lá xanh vGầ n bù n mà chẳ ng hôi tanh mù i bù n. v(Ca dao)
- Bài tập 3 (SGK T 153) a.Theo em trong đoạn văn sau đây, việc lặp đi lặp lại một số từ ngữ có tác dụng biểu cảm không ? Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay ơn nữa. Ngày phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em .
- Bài tập 4: SGK/153. VD : Quê hương ! Hai tiếng thân thương ấy luôn vang lên trong trái tim những con người xa quê. Ta yêu quê hương vì nơi đó có tổ tiên, ông bà cha mẹ. Ta yêu quê hương vì ở nơi đó ta cất tiếng khóc chào đời. Ta yêu quê còn vì cả một thời ấu thơ ta đã gửi trọn nơi đây. Quê hương đã nâng đỡ, vun đắp, nuôi dưỡng tâm hồn ta.
- III. Luyện tập: Bài tập 4 : Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ. Gạch chân dưới các điệp ngữ. * Đoạn văn tham khảo : Buổi sáng mùa hè, sân trường tràn ngập sắc nắng. Nắng nhảy nhót trên những tàu lá xanh, nắng nhuộm vàng những sắc hoa, nắng đậu trên vai áo của thÇy cô, của bạn. Nắng làm bừng sáng lớp học, bừng sáng gương mặt học trò.
- HƯỚNG DẪN HỌC TẬP -+ Đối với bài học ở tiết này : - Nắm lại khái niệm, tác dụng, các loại điệp ngữ - Hoàn thành các bài tập vào vở bài tập. - Viết một đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ - Nhận xét về cách sử dụng điệp ngữ trong một đoạn văn đã học. + Đối với bài học ở tiết tiếp theo : Đọc kỹ bài : Chơi chữ, xem trước : + Khái niệm, tác dụng của chơi chữ. + Các lối chơi chữ.