Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Văn bản "Bức tranh của em gái tôi" (Chuẩn kiến thức)
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Văn bản "Bức tranh của em gái tôi" (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_lop_6_van_ban_buc_tranh_cua_em_gai_toi_chu.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Văn bản "Bức tranh của em gái tôi" (Chuẩn kiến thức)
- Phiếu bài tập số 1 Hãy ghi lại một cách chân thực thái độ, suy nghĩ của em bằng cách chọn 1 phương án sau: 1. Khi một người thân (anh/ chị/ em ruột ) hoặc bạn cùng lớp đạt được một thành tích thực sự xuất sắc, cảm xúc của em thế nào? A. Vui mừng B. Buồn bã C. Khó chịu D. Khác: 2. Khi một người mà em không/ ít yêu mến, thậm chí còn ghét, đưa ra những lời nhận xét tốt về em trước mặt mọi người, em sẽ: A. Cảm ơn B. Dửng dưng C. Hối hận D. Khác: 3. Sẵn sàng chỉ ra những điều chưa hoàn hảo của mình và hành động: •Nên làm. Vì •Không nên làm. Vì
- - Tạ Duy Anh -
- I. Tìm hiểu chung
- 1. Tác giả Tôi là Tạ Duy Anh. Em đã tìm hiểu được gì về tôi? - Tạ Duy Anh (1959), tên khai sinh là Tạ Việt Đãng. - Bút danh: Lão Tạ; Chu Quý; Bình Tâm - Quê: Chương Mĩ – Hà Tây. - Là cây bút trẻ trong thời kì đổi mới.
- Tác phẩm tiêu biểu
- 2. Tác phẩm Xuất xứ: In trong “ Con dế ma” (1999) Đạt giải nhì trong cuộc thi viết “Tương lai vẫy gọi” (Báo thiếu niên tiền phong). Thể loại: Truyện ngắn
- Sử dụng các từ: nhân vật/ câu chuyện/ sự việc để sự việc hoàn thành đoạn văn sau: câu chuyện Một tác phẩm truyện ngắn thường chứa đựng một do nhà văn hoặc một nhân vật trong truyện thuật lại. Câu chuyện đó bao giờ cũng có các diễn ra theo một trình tự nhất định và ở những địa điểm cụ thể. Trung tâm của câu chuyện là các , có thể là con người, con vật, thần linh,đồ vật.
- PTBĐ: Tự sự + Miêu tả + Biểu cảm Ngôi kể: Ngôi thứ nhất → Chủ đề tác phẩm càng có ý nghĩa về sự tự đánh giá, tự nhận thức cho sự hoàn thiện bản thân
- Đọc văn bản “Bức tranh của em gái tôi” và nêu suy nghĩ của em sau khi đọc. To, rõ ràng Khi nói về cuộc sống thường ngày: giọng coi thường, bực Đúng diễn bội xen lẫn tò mò. biến tâm lí Khi tài năng của em được của nhân phát hiện: Ganh ghét, đố kị. vật người anh Đứng trước bức tranh: ngạc nhiên, hãnh diện, xấu hổ.
- 2 anh em NV chính NV trung tâm Người anh
- 1 Chuyện về hai anh em Mèo – Kiều Phương: anh trai bực vì em gái hay lục lọi đồ vật 2 Mèo bí mật học vẽ và tài hoa hội hoạ của Mèo được bất ngờ phát hiện. 3 Người anh không vui, ghen ghét, đố kị với tài năng của em, cảm thấy thua kém em. 4 Em gái thành công cả nhà mừng vui, người anh đi xem triển lãm tranh của em gái. Đứng trước bức tranh của Kiều Phương, 5 người anh hối hận vô cùng.
- Đoạn 1: Từ đầu Kiều Phương được phát hiện có tài năng “tài năng” hội họa Sự thay đổi thái độ Tiếp “nhận giải” của người anh đối với Kiều Phương Bố cục Người anh nhận ra Phần 3: còn lại sai lầm của mình và tình cảm của em gái.
- II. Đọc hiểu văn bản
- 1. Nhân vật người anh
- Từ trước cho tới Khi tài năng hội Khi đứng trước khi thấy em gái tự họa của em gái bức tranh em gái chế màu vẽ: được phát hiện: vẽ:
- a/ Từ trước cho tới khi thấy em gái tự chế màu vẽ - Đặt biệt danh cho em là Mèo → Vui vẻ, thân thiết - Khi thấy em pha màu vẽ → Vừa ngạc nhiên, vừa xem thường, coi đó là trò trẻ con
- b/ Khi tài năng hội họa của em gái được phát hiện - Cảm thấy mình bất tài - Chỉ muốn gục xuống khóc Buồn bã + - Gắt um lên, không thân với Mèo như trước nữa. Mặc cảm + - Xem trộm tranh – thở dài Đố kị - Viện cớ dở việc đẩy em ra
- c/ Khi đứng trước bức tranh em gái vẽ - Sững sờ, bám chặt tay mẹ - Ngỡ ngàng → Hãnh diện → Xấu hổ - Muốn khóc khi mẹ hỏi ➔ Người anh nhận ra tính xấu của mình và tấm lòng nhân hậu, trong sáng của em gái
- Giải thích lí do vì sao nhân vật “tôi” khi xem tranh của em gái lại có những cảm giác “ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ”, sau đó điền vào ô trống dưới đây: Ngỡ ngàng Xấu hổ Hãnh diện
- Ngỡ Hãnh Xấu ngàng diện hổ Vì không ngờ Thấy mình hiện Tự nhận ra tính em gái lại vẽ lên trong tranh đẹp xấu của bản thân: mình trong bức và hoàn hảo, bức Ích kỉ, đố kị, tranh dự thi, tranh ấy được ghen tị, tầm coi mình là nhiều người xem thường người thân nhất. trong triển lãm
- Sức Tại sao bức tranh lại mạnhlàm cho người anh nghệthay đổi như vậy? thuật chân chính
- → Bức tranh là nghệ thuật. Sức mạnh của nghệ thuật là tìm kiếm cái đẹp, giúp con người phát hiện ra cái đẹp, cái toàn mĩ: Chân, thiện, mĩ; giúp con người nhận ra cái khuyết điểm của mình và hoàn thiện nó. Bức tranh còn được người em gái vẽ bằng cả tài năng và tình cảm trong sáng của mình.
- Theo em nhân vật Người anh đáng trách nhưng cũng người anh đáng đáng cảm thông: thương anh đáng trách - Đáng trách vì đã ích kỉ, ghen tức với em, chỉ nghĩ đến bản thân mình. - Đáng cảm thông vì cậu đã nhận ra lỗi lầm của mình, thấy xấu hổ và biết sửa lỗi
- 2. Nhân vật người em
- Tên thân mật: . Ngoại hình Cử chỉ, hành động Tài năng Thái độ
- Tên thân mật: Mèo Mặt luôn bị Ngoại hình bẩn, lọ lem Cử chỉ, Lục lọi đồ vật hành động Tự chế màu vẽ Tài năng Vẽ rất đẹp Hồn nhiên, yêu Thái độ thương anh
- Chi tiết nào thể hiện tập trung nhất tấm lòng tốt đẹp của KP?
- Tại sao tác giả lại để KP vẽ anh mình hoàn thiện đến thế? ➔ Là cô bé hồn nhiên, trong sáng, đáng yêu có tài năng và lòng vị tha, nhân hậu
- Qua nhân vật KP, em có suy nghĩ gì về lòng nhân hậu và sự độ lượng trong cuộc sống?
- III. Tổng kết
- 1. Nội dung 2. Nghệ thuật Tình cảm trong sáng, hồn nhiên và lòng nhân - Kể chuyện theo ngôi hậu của người em đã thứ nhất giúp cho người anh - Nghệ thuật miêu tả nhận ra phần hạn chế ở tâm lí nhân vật chính mình.
- 3.4. Truyện2. Cảm 7.Truyện Tác5.6.1. BứcgiácMọi TênBTCEGTgiảBTCEGTchânthoạtđiềutruyệnngườidunggìtiên đãemcủangắn đạtmiêu củagáingườiMèogiải“trongngườiBứctảcuốigìanhtinhtranhtrongtruyệnanhcùngcủatế điềukhicủacuộcMèocũngBTCEGT?đứngemgìđạtthicủabịgáiviếtgiảilộtrướcnhân?tôinày”?bứcvật? ? “tương laichânvẫy gọidung”? mình do em gái vẽ là gì? 1 K I Ề U P H Ư Ơ N G 2 N H Ì 3 T Â M L Í 4 N G Ỡ N G À N G 5 N H Ấ T 6 B Í M Ậ T 7 T Ạ D U Y A N H
- 1 K I Ề U P H Ư Ơ NN G 2 N HH Ì 3 T ÂÂ M L Í 4 N G Ỡ NN G À N G 5 N HH Ấ T 6 B Í M ẬẬ T 7 T Ạ D UU Y A N H
- Viết một bức thư gửi cho bố/mẹ hoặc người thân trong gia đình về cảm giác khi bị/ được so sánh với người khác.
- HƯỚNG DẪN TỰ Ôn lại Soạn bài HỌC bài Lên ý “Luyện nói về tưởng, xây quan sát, tưởng dựng màn tượng, so sánh kịch ngắn và nhận xét về đề tài trong văn miêu gia đình? tả”
- “Đừng để cho con rắn ghen tị luồn vào trong tim. Đó là một con rắn độc, nó sẽ gặm mòn khối óc và làm đồi bại con tim.” (Ét-môn-đô đơ A-mi-xi)