Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 93-94: Buổi học cuối cùng

ppt 24 trang Thương Thanh 08/08/2023 1950
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 93-94: Buổi học cuối cùng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_93_94_buoi_hoc_cuoi_cung.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 93-94: Buổi học cuối cùng

  1. Tiết 86-87 Buổi học cuối cựng ( Chuyện của một em bộ người An-dỏt)
  2. TIẾT 93-94: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG I. Tỡm hiểu chung: ( An-phụng-xơ Đụ-đờ) 1.Tỏc giả - An-phụng-xơ Đụ-đờ ( 1840 -1897) là văn Phỏp. - Tỏc giả của nhiều truyện ngắn nổi tiếng. 2. Tỏc phẩm: An-phụng-xơ Đụ-đờ (1840-1897)
  3. TIẾT 93-94: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG ( An-phụng-xơ Đụ-đờ) “Buổi học cuối cùng” - lấy bối cảnh từ một biến cố lịch sử: Sau cuộc chiến tranh Pháp-Phổ ( Đức ) năm 1870- 1871, nớc Pháp thua trận, hai vùng An-dát và Lo-ren giáp biên giới với Phổ bị nhập vào nớc Phổ. Cho nên các trờng ở hai vùng này bị buộc học bằng tiếng Đức. Truyện viết về buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở một trờng làng vùng An-dát. Lược đồ chiến tranh Phỏp – Phổ (1870-1871) .
  4. TIẾT 93-94: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG I. Tỡm hiểu chung: ( An-phụng-xơ Đụ-đờ) 1.Tỏc giả: - An-phụng-xơ Đụ-đờ ( 1840 -1897) là văn Phỏp. - Tỏc giả của nhiều truyện ngắn nổi tiếng. 2. Tỏc phẩm: - Hoàn cảnh: Sau chiến tranh Pháp - Phổ (1870-1871), Pháp thua trận, cắt hai vùng An-dát và Lo-ren cho Phổ. An-phụng-xơ Đụ-đờ (1840-1897)
  5. TIẾT 93- 94: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG ( An-phụng-xơ Đụ-đờ) II. Đọc, tỡm hiểu văn bản. 1. Đọc, chỳ thớch: 2. Bố cục - Phần 1 (Từ đầu mà vắng mặt con ): Quang cảnh trên đ- ờng đến trờng, ở trờng và tâm trạng Phrăng trớc buổi học. - Phần 2 (Tiếp theo nhớ mãi buổi học cuối cùng này): Diễn biến buổi học cuối cùng. - Phần 3 (Còn lại): Cảnh kết thúc buổi học.
  6. TIẾT 93- 94: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG ( An-phụng-xơ Đụ-đờ) II. Đọc, tỡm hiểu văn bản. 1. Đọc, chỳ thớch: 2. Bố cục Vào buổi sỏng hụm ấy, chỳ bộ Phrăng cú ý 3. Phõn tớch: định gỡ? Vỡ sao lại cú ý a. Nhõn vật chỳ bộ Phrăng: định ấy? Qua đú em hiểu gỡ về chỳ bộ * Trước buổi học: Phrăng? - Định trốn học, rong chơi nhưng cưỡng lại được.
  7. 3. Phõn tớch: a. Nhõn vật chỳ bộ Phrăng: * Trước buổi học: - Định trốn học, rong chơi nhưng cưỡng lại được. - Trờn cỏnh đồng cỏ Rớp-pe lớnh Phổ đang tập, trước trụ sở xó cú nhiều người đứng trước bảngVào sỏngdỏn cỏohụm thị.diễn ra buổi học cuối cựng, chỳ bộ Phrăng đó thấy cú gỡ khỏc - Đến trường: mọi sự đều bỡnhlạ lặngtrờn đườngy như đếnmột trường, buổi sỏng quang chủ cảnh nhật. Khụng khớ lớp học khỏcở trường thường, và khụng trang khớ trọng; lớp học? cú nhiều Những dõn làng đến học, ai cũng cúđiều vẻ đú buồn bỏo rầu.hiệu việc gỡ đang xảy ra? -> Bỏo hiệu điều bất thường, nghiờm trọng đang diễn ra ở làng An-dỏt và cả ngụi trường làng nhỏ bộ.
  8. 3. Phõn tớch: Chứng kiến những sự khỏc lạ ấy, Phrăng cú a. Nhõn vật chỳ bộ Phrăng: tõm trạng gỡ? * Trước buổi học: - Định trốn học, rong chơi nhưng cưỡng lại được. - Trờn cỏnh đồng cỏ Rớp-pe lớnh Phổ đang tập, trước trụ sở xó cú nhiều người đứng trước bảng dỏn cỏo thị. - Đến trường: mọi sự đều bỡnh lặng y như một buổi sỏng chủ nhật. Khụng khớ lớp học khỏc thường, trang trọng; cú nhiều dõn làng đến học, ai cũng cú vẻ buồn rầu. -> Thấy nhiều sự khỏc thường trờn đường và ở trường: Ngạc nhiờn, bối rối, xấu hổ, ngỡ ngàng.
  9. 3. Phõn tớch: a. Nhõn vật chỳ bộ Phrăng: * Trước buổi học: - Định trốn học, rong chơi nhưng cưỡng lại được. - Thấy nhiều sự khỏc thường trờn đường và ở trường: Ngạc nhiờn, bối rối, xấu hổ, ngỡ ngàng.
  10. 3. Phõn tớch: í nghĩ, tõm trạng của Phrăng diễn ra như thế a. Nhõn vật chỳ bộ Phrăng: nào trong buổi học * Trước buổi học: cuối cựng? - Định trốn học, rong chơi nhưng cưỡng lại được. - Thấy nhiều sự khỏc thường trờn đường và ở trường: Ngạc nhiờn, bối rối, ngỡ ngàng.
  11. 3. Phõn tớch: a. Nhõn vật chỳ bộ Phrăng: * Trước buổi học: * Trong buổi học: - Biết là buổi học Phỏp văn cuối cựng -> choỏng vỏng. - Giận mỡnh, õn hận lóng phớ thời gian. - Những cuốn sỏch chỏn ngỏn, nặng nề -> Bạn cố tri - Xấu hổ vỡ khụng thuộc quy tắc phõn từ, - Kinh ngạc khi hiểu bài đến thế, chăm chỳ nghe giảng. - Hiểu tiếng Phỏp là ngụn ngữ hay nhất, trong sỏng, vững vàng nhất, phải giữ vững -> chỡa khúa chốn lao tự.
  12. 3. Phõn tớch: a. Nhõn vật chỳ bộ Phrăng: * Trước buổi học: * Trong buổi học: * Kết thỳc buổi học: - Nhớ mói buổi học cuối cựng này. - Thấy thầy thật lớn lao -> Khõm phục, tự hào, yờu quý, biết ơn người thầy.
  13. 3. Phõn tớch: a. Nhõn vật chỳ bộ Phrăng: Qua buổi học cuối cựng, em thấy Phrăng * Trước buổi học: đó cú gỡ thay đổi? Vỡ - Định trốn học, rong chơi nhưng cưỡng lại được.sao lại cú sự biến đổi sõu sắc ấy? - Thấy nhiều sự khỏc thường: Ngạc nhiờn, bối rối, xấu hổ, ngỡ ngàng. * Trong buổi học: - Choỏng vỏng, õn hận, xấu hổ, kinh ngạc, chăm chỳ nghe giảng. - Hiểu tiếng Phỏp * Kết thỳc buổi học: - Khõm phục, tự hào, biết ơn thầy. -> Cậu bộ nhạy cảm, yờu kớnh thầy giỏo; hiểu giỏ trị thiờng liờng, lớn lao tiếng núi dõn tộc, sớm yờu nước và tiếc nuối, đau xút vỡ khụng cũn cơ hội học tiếng Phỏp nữa.
  14. 3. Phõn tớch: a. Nhõn vật chỳ bộ Phrăng: Thầy Ha-men đó gắn bú với ngụi trường làng An- b. Nhõn vật thầy giỏo Ha-men: dỏt hơn bốn mươi năm. Trong buổi học cuối cựng, hỡnh ảnh thầy đó được miờu tả xỳc động trờn những phương diện nào? Em cú cảm nhận gỡ về người thầy này?
  15. 3. Phõn tớch: Qua những chi tiết, a. Nhõn vật chỳ bộ Phrăng: em cú cảm nhận gỡ về b. Nhõn vật thầy giỏo Ha-men: người thầy này? - Trang phục: Trang trọng - Thỏi độ: dịu dàng, õn cần; lời lẽ tha thiết, nhiệt tỡnh giảng dạy. - Ca ngợi tiếng núi dõn tộc, nhắc nhở phải yờu quý, giữ gỡn tiếng núi dõn tộc. - Cử chỉ hành động khỏc thường khi kết thỳc tiết học -> đau đớn, truyền thụng điệp về lũng yờu nước, niềm tin mónh liệt vào sự thống nhất đất nước. -> Người thầy đỏng kớnh, yờu nghề; yờu thiết tha, mónh liệt tiếng núi dõn tộc, yờu nước sõu sắc.
  16. III. TỔNG KẾT: * Nghệ thuật: - Cỏch kể chuyện ngụi thứ nhất làm cõu chuyện thờm chõn thực, xỳc động. - Miờu tả thành cụng, sinh động diễn biến tõm lớ, hành động nhõn vật. - Ngụn ngữ tự nhiờn, giọng kể chõn thành, xỳc động. * í nghĩa truyện: Tiếng núi dõn tộc là tài sản quý bỏu. Phải biết yờu quý, giữ gỡn, học tập để nắm vững tiếng núi của mỡnh. Khi đất nước rơi vào vũng nụ lệ, tiếng núi dõn tộc là phương tiện quan trọng để đấu tranh giành lại độc lập.
  17. Thỏp Eiffel - biểu tượng của nước Phỏp
  18. Khải hoàn mụn của nước Phỏp.
  19. Một số hình ảnh về nớc pháp
  20. Một số hình ảnh về nớc pháp
  21. Một số hình ảnh về nớc pháp
  22. Một số hình ảnh về nớc pháp
  23. DẶN Dề - Nắm nội dung, nghệ thuật của truyện. -Viết đoạn văn miờu tả nhõn vật thầy Ha-men trong buổi học cuối cựng. - Soạn: Phương phỏp tả người + Đọc ngữ liệu, trả lời cỏc cõu hỏi. + Lập dàn ý: Miờu tả người thõn của em.
  24. Chỳc cỏc em học tốt!