Bài giảng Ngữ văn lớp 6 - Tiết 86: So sánh (tiếp)

pdf 12 trang thienle22 7440
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn lớp 6 - Tiết 86: So sánh (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_86_so_sanh_tiep.pdf

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn lớp 6 - Tiết 86: So sánh (tiếp)

  1. Tiết 86:
  2. Các kiểu so sánh : I Tìm phép so sánh + từ so sánh. 1. Ví dụ “Những ngôi sao thức ngoài kia Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con Đêm nay con ngủ giấc tròn Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.”
  3. Từ so sánh trong 2 ví dụ trên có gì khác nhau? -“ Chẳng bằng ”: là từ so sánh không ngang bằng -“ là ”: là từ so sánh ngang bằng.
  4. Tìm thêm các từ so sánh ngang bằng và không ngang bằng? CÁC TỪ SO SÁNH So sánh ngang bằng So sánh không ngang bằng Là, như, y như, giống như, Hơn, hơn là, không bằng, tựa như, tựa như là, bao chưa bằng, chẳng bằng, nhiêu .bấy nhiêu . khác,
  5. 2. NHẬN XÉT Có hai kiểu so sánh:  So sánh ngang bằng: A như (là, giống ) B VD: Gió thổi là chổi trời.  So sánh không ngang bằng: A không như (hơn, kém, không bằng .) B VD: Thà rằng ăn bát cơm rau Còn hơn cá thịt nói nhau nặng lời.
  6. II Tác dụng của phép so sánh Tìm phép 1. Ví dụ so sánh Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng. Có chiếc tựa mũi tên nhọn, tự cành cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng, thản nhiên, không thương tiếc, không do dự vẩn vơ. Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không, rồi cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng bằng cho chậm tới cái giây phải nằm phơi trên mặt đất. Có chiếc lá nhẹ nhàng, khoan khoái đùa bỡn, múa may với làn gió thoảng, như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại: cả một thời quá khứ dài dằng dặc của chiếc lá trên cành cây không bằng một vài giây bay lượn, nếu sự bay lượn ấy có vẻ đẹp nên thơ. Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình muốn bay trở lại cành. Có chiếc lá đầy âu yếm rơi bám vào một bông hoa thơm, hay đến mơn trớn một ngọn cỏ xanh mềm mại.
  7. II Tác dụng của phép so sánh 1. Ví dụ Mỗi chiếc lá rụng có một linh hồn riêng, một tâm tình riêng, một cảm giác riêng. Có chiếc tựa mũi tên nhọn, tự cành cây rơi cắm phập xuống đất như cho xong chuyện, cho xong một đời lạnh lùng, thản nhiên, không thương tiếc, không do dự vẩn vơ. Có chiếc lá như con chim bị lảo đảo mấy vòng trên không, rồi cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng bằng cho chậm tới cái giây phải nằm phơi trên mặt đất. Có chiếc lá nhẹ nhàng, khoan khoái đùa bỡn, múa may với làn gió thoảng, như thầm bảo rằng sự đẹp của vạn vật chỉ ở hiện tại: cả một thời quá khứ dài dằng dặc của chiếc lá trên cành cây không bằng một vài giây bay lượn, nếu sự bay lượn ấy có vẻ đẹp nên thơ. Có chiếc lá như sợ hãi, ngần ngại rụt rè, rồi như gần tới mặt đất, còn cất mình muốn bay trở lại cành. Có chiếc lá đầy âu yếm rơi bám vào một bông hoa thơm, hay đến mơn trớn một ngọn cỏ xanh mềm mại.
  8. Trong đoạn văn trên, phép so sánh có tác dụng gì: •Đối với việc miêu tả sự vật, sự việc. •Đối với việc thể hiện tư tưởng, tình cảm của người viết. •Đối với việc miêu tả sự vật, sự việc: giúp người đọc, người nghe dễ hình dung về những cách rụng khác nhau của chiếc lá một cách sinh động và gợi cảm. •Đối với việc thể hiện tư tưởng, tình cảm của người viết: tạo ra lối diễn đạt hàm súc để người đọc, người nghe thấy được quan niệm của tác giả về sự sống và cái chết.
  9. 2. Nhận xét So sánh vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tả sự vật, sự việc được cụ thể, sinh động; vừa có tác dụng biểu hiện tư tưởng, tình cảm sâu sắc.
  10. III. Luyện tập