Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 53: Kể chuyện tưởng tượng

ppt 29 trang nhungbui22 10/08/2022 2190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 53: Kể chuyện tưởng tượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_lop_6_tiet_53_ke_chuyen_tuong_tuong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn Lớp 6 - Tiết 53: Kể chuyện tưởng tượng

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ ? Thế nào là kể chuyện đời thường. - Là kể về những câu chuyện hàng ngày từng trải qua, từng gặp với những người quen hay lạ nhưng để lại những ấn tượng, cảm xúc nhất định.
  3. B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Tiết 53 - Tập làm văn
  4. I. Tìm hiểu chung về kể chuyện tưởng tượng 1.Tìm hiểu ví dụ Ví dụ a: Truyện ngụ ngôn: “Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng”
  5. Tóm tắt truyện Chân, Tay ,Tai ,Mắt , Miệng Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng vốn sống hoà thuận với nhau. Nhưng rồi Chân, Tay, Tai, Mắt, tị nạnh với lão Miệng là lão chẳng làm gì mà được ăn ngon. Cả bọn quyết định không làm gì để cho lão Miệng không có gì ăn. Qua mấy ngày họ mới hiểu ra: Miệng không được ăn thì chúng mệt mỏi rã rời. Thế rồi chúng cho lão miệng ăn và chúng lại khoẻ khoắn trở laị. Cả bọn lại hoà thuận như xưa.
  6. THẢO LUẬN NHÓM: - Trong truyện Chân ,tay ,tai, mắt , miệng người ta đã tưởng tượng ra những gì? - Sự tưởng tượng ấy có được tùy tiện không? - Sự tưởng tượng ấy dựa vào những sự thật nào? 3 phút 001015301235 phuùtgiaây giaây Hết thời gian
  7. Những chi tiết tưởng tượng Các bộ phận Mỗi Các bộ của cơ thể nhân vật phận so bì, người được có nhà tị nạnh tưởng tượng riêng, có nhau, cuối thành những suy nghĩ cùng hiểu ra nhân vật riêng ,hành thì hòa biệt gọi bằng động thuận như bác, cô ,cậu, riêng cũ. lão.
  8. Những chi tiết có thật Các bộ Các bộ phận có phận có vai mối quan hệ chặt trò ,nhiệm chẽ với nhau: vụ khác Miệng có ăn thì nhau: mắt các bộ phận khác nhìn, tai mới hoạt động nghe, chân được, miệng đi, tay làm, không ăn thì chân, miệng tay, tai,mắt đều nhai. mệt mỏi rã rời.
  9. I. TÌM HIỂU CHUNG VỀ KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG 1. Tìm hiểuChân ví dụ: ,Tay, Tai , Mắt, Miệng Ví dụ a.Truyện ngụ ngôn: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng: - Chi tiết tưởng tượng: các bộ phận của cơ thể người được tưởng tượng thành những nhân vật riêng biệt , có nhà riêng, có suy nghĩ ,hành động riêng, các bộ phận so bì, tị nạnh nhau - Chi tiết có thật: các bộ phận có vai trò và nhiệm vụ khác nhau nhưng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau - Ý nghĩa: trong x· héi mỗi thành viên không thể sống đơn độc, tách biệt mà phải đoàn kết, n¬ng tùa, gắn bó vµo nhau để cùng tồn tại và phát triển.
  10. I.TÌM HIỂU CHUNG VỀ KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG 1. TìmChân hiểu ví dụ:,Tay, Tai , Mắt, Miệng * Ví dụ a.Truyện ngụ ngôn: Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng: * Ví dụ b: Truyện Lục súc tranh công
  11. 1 2 3 4 CâuCâu 1: 3: Các Các con giống vật vật biết tuy nói khác tiếng nhau ng ườnhưngi, biếtđều kể ĐápChoCâuĐáp án: các4:án: CácMỗi từ:CácMỗi giốngcógiống giốngcon thật, vật vậtvật vật ýtuy nghĩa, biết cócó khác cuộccuộc nói nhautưởng sốngtiếngsống nh vàtưng ượng vàng công côngườđều, i,kì việcảo. công,có ích kể cho khổ, conCâu chê ng 2:ười bai Ô, CHỮkhôngkẻ khác MAY nên là MẮN socác bì chi nhau tiết là cóHãykhácbiếtviệc ích khácchọn kểcho nhau công, connhau từ là ngthích cáclàườikể các ,khổ, chi hợpkhông chi tiết tiếtđểchê nên đcó iềnbai so thật. vàobìkẻ nhau khác chỗ là trống là ý cácnghĩa các câucâucâuchi chuyện chuyệnvtiếtăn tđượcưởng gửi gửi gắm.ẩn tgắm.ượng chứa. trong các ô chữ.
  12. Truyện “ Lục súc tranh công” - Chi tiết tưởng tượng: Sáu con vật nói được tiếng người biết kể công ,kể khổ ,chê bai kẻ khác. - Chi tiết có thật: Dựa trên sự thật về cuộc sống và công việc của mỗi giống vật. - Ý nghĩa: các giống vật tuy khác nhau nhưng đều có ích cho con người , không nên so bì nhau.
  13. I.TÌM HIỂU CHUNG VỀ KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG 1.Tìm hiểu ví dụ: 2. Kết luận: - Khái niệm: Truyện tưởng tượng là những truyện do người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình , không có sẵn trong sách vỡ hay trong thực tế nhưng có một ý nghĩa nào đó. - Cách xây dựng truyện tưởng tượng: dựa vào những điều có thật ,có ý nghĩa, rồi tưởng tượng thêm cho thú vị và làm cho ý nghĩa thêm nổi bật.
  14. C. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Video
  15. Nội dung thảo luận : So sánh kể chuyện tưởng tượng và kể chuyện đời thường ? GIỐNG NHAU Đều dựa trên cơ sở sự thật Thể hiện một ý nghĩa. KHÁC NHAU Kể chuyện tưởng Kể chuyện đời tượng thường - Là những câu chuyện được tạo -Là những câu chuyện có thật.- ra bằng trí tưởng tượng. -Các nhân vật và sự việc đều có - Nhân vật, sự việc chủ yếu được thật trong cuộc sống hàng ngày xây dựng bằng trí tưởng tượng
  16. KỂ nổi bật ý nghĩa. là kể câu chuyện nghĩ ra bằng CHUYỆN trí tưởng tượng. TƯỞNG TƯỢNG tưởng tượng thêm những chi tiết không có sẵn hấp dẫn thú vị trong sách vở Khái hay thực tế. niệm Cách xây dựa trên thực tế có một ý dựng hay một câu nghĩa nào đó. chuyện có thật Mục đích tưởng tượng thể hiện tư lô-gic, tự nhiên tưởng, chủ đề phong phú
  17. D. HOẠT ĐỘNG LUY ỆN TẬP B ài tập 1: Lập dàn bài cho đề bài sau: Hãy tưởng tượng cuộc đọ sức của Sơn Tinh và Thủy Tinh trong điều kiện ngày nay với máy xúc, máy ủi, xi măng cốt thép, máy bay trực thăng, điện thoại di động, xe lội nước.
  18. I. Tìm hiểu đề và tìm ý: - Kiểu bài : Kể chuyện tưởng tượng - Nội dung: Cuộc đọ sức của Sơn Tinh và Thủy Tinh trong điều kiện ngày nay .
  19. Nguyên nhân cuộc giao tranh giữa hai vị thần
  20. Dông bão Mưa to,gió lớn Nước ngập ruộng đồng ,nhà cửa , phá Đường sá ngập lụt,, Lũ quét,sạt lở đất hủy nhiều công trình. giao thông tắc nghẽn
  21. Sơn Tinh chỉ huy họp bàn chuẩn bị phương tiện và lập kế hoạch chống lũ
  22. Sơn Tinh chỉ huy hàng chục xe lội nước dàn hàng ngang bắt sống vô số quân tướng của Thủy Tinh, khiến cho hàng ngũ bị rối loạn, mất tinh thần chiến đấu
  23. Sơn Tinh điều các phương tiện như máy bay trực thăng, xe ô tô các loại khẩn trương cứu người bị nạn, tiếp tế lương thực, đưa quân ứng cứu
  24. II .Lập dàn ý: 1.Mở bài: Giới thiệu cuộc giao tranh giữa hai vị thần. 2.Thân bài: Diễn biến cuộc giao tranh - Hành động củaThuỷ Tinh: + Điên cuồng, hung hãn báo thù: liên tục hô mưa ,gọi gió + Huy động nhiều quân tướng để phá vỡ nhiều tuyến đê. - Sự ứng phó của Sơn Tinh: + Chỉ huy họp bàn chuẩn bị phương tiện và lập kế hoạch chống bão lũ + Bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi để chặn dòng nước lũ. + Chỉ huy quân tướng dùng các phương tiện hiện đại bắt sống vô số quân tướng của Thủy Tinh + Sơn Tinh điều các phương tiện như máy bay trực thăng, các loại xe khẩn trương cứu người bị nạn, tiếp tế lương thực, đưa quân ứng cứu 3. Kết bài: Kết quả cuộc giao chiến : - Một lần nữa , Thủy Tinh lại thua chàng Sơn Tinh của thế kỉ XXI - Niềm tin vào sức mạnh của Sơn Tinh - Kêu gọi người dân phòng chống lũ cùng Sơn Tinh
  25. E.HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG + Đối với bài học ở tiết này : - Học thuộc bài: nắm chắc khái niệm truyện tưởng tượng , cách xây dựng truyện tưởng tượng - Hoàn thành bài tập số 1 - Lập dàn ý cho 1 trong 3 đề văn còn lại / SGK trang 134. + Đối với bài học ở tiết tiếp theo : - Chuẩn bị bài : Ôn tập truyện dân gian. + Hệ thống các thể loại truyện dân gian đã học theo bảng thống kê. + So sánh các thể loại truyện truyền thuyết với cổ tich, truyện ngụ ngôn với truyện cười