Bài giảng Ngữ Văn Khối 6 (Sách Kết nối tri thức) - Tiết 98: Đọc mở rộng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn Khối 6 (Sách Kết nối tri thức) - Tiết 98: Đọc mở rộng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_ngu_van_khoi_6_sach_ket_noi_tri_thuc_tiet_98_doc_m.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ Văn Khối 6 (Sách Kết nối tri thức) - Tiết 98: Đọc mở rộng
- Hoạt động khởi động
- Em hãy cho biết, các bức tranh sau gợi nhắc cho em nhớ đến những văn bản nào đã được học? Các văn bản ấy nằm trong chủ đề bài học nào và thuộc thể loại gì?
- Hình 2 Hình 1 Lặng lẽ Mắt sói Sa Pa (Đa-ni-en (Nguyễn Pen-nắc) Thành Long) Hình 3 Hình 4 Đồng chí Lá đỏ (Chính (Nguyễn Hữu) Đình Thi)
- Tiết 98: ĐỌC MỞ RỘNG
- I. CHUẨN BỊ BÀI ĐỌC
- 1. Xác định mục đích đọc Em hãy xác định mục đích của bài đọc mở rộng?
- 1. Xác định mục đích đọc Mục đích: Vận dụng hiểu biết, trải nghiệm, kĩ năng để tự đọc những văn bản mới có đặc điểm thể loại và nội dung gần gũi với các văn bản đã đọc trong chủ đề bài 6 và bài 7.
- 2. Định hướng nội dung đọc Truyện ngắn Thơ tự do hiện đại Một số truyện ngắn viết về Một số bài thơ thuộc thể thơ sự phong phú, đa dạng của tự do thể hiện niềm tin yêu cuộc sống: Quê hương (Đào và ước vọng của con người: Quốc Thịnh), Ngoài cửa Nhớ (Hồng Nguyên), Đường trời chưa sáng (Đỗ Bích ra mặt trận (Chính Hữu), Thủy), Dưới bóng hoàng Hoan hô chiến sĩ Điện Biên lan (Thạch Lam), (Tố Hữu),
- Nhật kí đọc sách PHT SỐ 1 – NHÓM 1,2 PHT SỐ 2 – NHÓM 3,4 PHIẾU GHI CHÉP ĐỌC MỞ RỘNG PHIẾU GHI CHÉP ĐỌC MỞ RỘNG VỀ TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI VỀ THƠ TỰ DO Tên truyện ngắn: Tên bài thơ: Tên tác giả: Tên tác giả: 1. Đề tài: 1. Đề tài: 2. Chủ đề của tác phẩm: 2. Chủ đề, cảm hứng chủ đạo: 3. Tóm tắt truyện: 3. Đặc điểm của thể thơ tự do thể hiện trong bài 4. Nhân vật chính, tính cách nhân vật chính, tính thơ: cách đó được thể hiện qua các chi tiết nào: Đặc 4. Nhân vật trữ tình: điểm cốt truyện (đơn tuyến/ đa tuyến): 5. Bố cục, mạch cảm xúc: 5. Nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật kể 6. Những nét độc đáo về nghệ thuật (bố cục/từ truyện (tình huống truyện, ngôi kể, điểm ngữ/ hình ảnh/ biện pháp tu từ và tác dụng): nhìn, ) 6. Câu chuyện đã tác động đến suy nghĩ, tình cảm 7. Thông điệp của bài thơ: của em như thế nào?
- II. TRÌNH BÀY BÀI ĐỌC
- II. Trình bày bài đọc Văn bản thơ cần nắm được: Đề tài, Văn bản truyện cần nắm được: đặc điểm của thể thơ tự do thể hiện Đề tài, chủ đề, các sự việc, nhân trong bài thơ, nhân vật trữ tình, chủ đề của bài thơ, mạch cảm xúc – cảm vật chính, tính cách nhân vật hứng chủ đạo, những nét độc đáo về chính, đặc điểm cốt truyện, nghệ nghệ thuật (bố cục/từ ngữ/ hình ảnh/ thuật kể chuyện, bài học cho bản biện pháp tu từ và tác dụng), thông thân. điệp của bài thơ,
- II. Trình bày bài đọc Thời gian chuẩn bị: 3 phút
- Người trình bày sản phẩm - Trình bày đầy đủ, mạch lạc theo các nôị dung đã đươc̣ chuẩn bi.̣ - Điều chỉnh gioṇ g nói, tốc độ; sử duṇ g cử chỉ, điêụ bô ̣ phù hơp̣ vớ i nôị dung trình bày và thể hiêṇ sư ̣ tương tác vớ i ngườ i nghe. - Có thể sử duṇ g các phương tiêṇ hỗ trơ ̣ (tranh ảnh minh họa, trang phục, đạo cụ, ) để bài trình bày sinh động hơn. - Trình bày đảm bảo theo thời gian quy định (5 phút)
- Người nghe Ghi laị môṭ số Ghi chép laị nôị dung se ̃ Theo dõi bảng các ý quan Tâp̣ trung lắng trao đổi về bài kiểm để chuẩn troṇ g để nắm nghe nôị dung đọc dựa vào bị cho đánh giá đươc̣ nôị dung trình bày. gói câu hỏi gợi hoạt động đọc chính của bài ý trao đổi theo mở rộng. đọc. thể loại. 1 2 3 4
- SẢN PHẨM ĐỌC MỞ RỘNG + Nhóm 1: Truyện ngắn hiện đại Quê hương của Đào Quốc Thịnh + Nhóm 2: Truyện ngắn hiện đại Ngoài cửa trời chưa sáng của Đỗ Bích Thủy + Nhóm 3: Thơ tự do Nhớ của Hồng Nguyên + Nhóm 4: Thơ tự do Đường ra mặt trận của Chính Hữu
- II. TRAO ĐỔI VỀ BÀI ĐỌC
- Truyện ngắn hiện đại Bạn có thích câu chuyện này không? Tại sao? Bạn thích nhân vật nào trong câu chuyện? Tại sao? Đoạn nào trong câu chuyện làm bạn thích nhất? Tại sao? Câu chuyện bạn vừa đọc có điều Nếu bạn là . (nhân vật), bạn sẽ hành động gì làm cho bạn thấy thú vị? khác nhân vật như thế nào? Bạn có định giới thiệu nó cho các bạn khác cùng đọc không? Theo bạn, các bạn khác có thích đọc câu chuyện này không? Tại sao? Theo bạn, vì sao tác giả lại viết câu chuyện này?
- Thơ tự do Bạn có thích bài thơ này Thông điệp nào bạn thấy ý nghĩa không? Tại sao? nhất trong bài thơ mình vừa đọc? Bạn có định giới thiệu nó cho Đoạn nào trong bài thơ làm các bạn khác cùng đọc không? bạn thích nhất? Tại sao? Theo bạn, các bạn khác có thích đọc bài thơ này không? Tại sao? Bạn thích nhất chi tiết, hình ảnh nào trong bài thơ? Tại Theo bạn, vì sao tác giả lại viết sao? bài thơ này?
- BẢNG KIỂM ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM ĐỌC MỞ RỘNG Mức độ STT Tiêu chí Tốt Đạt Chưa đạt 1 Chọn tác phẩm đúng thể loại, phù hợp với chủ đề. 2 Có nhiều phát hiện sâu sắc, thú vị về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. 3 Các phát hiện được trình bày khoa học, kết hợp lí lẽ và bằng chứng khi trình bày. 4 Cách trình bày, chia sẻ sản phẩm hấp dẫn, tự tin, lôi cuốn người nghe.
- Thể loại Truyện ngắn Thơ tự do hiện đại Là hình thức tự sự Truyện ngắn hiện đại Là thể thơ không Thơ tự do có cỡ nhỏ, nội dung của có thể được viết theo quy định số tiếng thể diễn tả truyện ngắn hiện đại cốt truyện đơn tuyến trong mỗi dòng, số sinh động cảm bao gồm hầu hết các – là kiểu cốt truyện dòng trong mỗi xúc của nhà phương diện của đời chỉ có một mạch sự khổ. Thơ tự do có thơ trước sống, nhằm gửi gắm kiện, hoặc cũng có thể có vần hoặc những biểu tâm tư tình cảm của thể được viết theo không vần. Khi có hiện mới mẻ, con người, bài học cốt truyện đa tuyến – vần thì cách gieo đa dạng, nhân sinh có ý nghĩa. tồn tại ít nhất hai vần và ngắt nhịp phong phú của mạch sự kiện. rất linh hoạt. cuộc sống.
- Củng cố
- DANH MỤC CÁC TÁC PHẨM KHUYẾN ĐỌC THUỘC THỂ LOẠI TRUYỆN NGẮN HIỆN ĐẠI VÀ THƠ TỰ DO STT Truyện ngắn hiện đại Thơ tự do 1 Nhành mai – Nguyễn Minh Châu. Tuổi thơ – Trương Nam Hương 2 Cha và con và tàu bay – Nguyễn Ngọc Thử nói về hạnh phúc – Thanh Thảo Thuần. 3 Con khướu sổ lồng – Nguyễn Quang Cỏ dại – Xuân Quỳnh Sáng. 4 Cha tôi – Sương Nguyệt Minh. Những con đường – Lưu Quang Vũ 5 Hai đứa trẻ - Thạch Lam. Vội vàng – Xuân Diệu 6 Giàn bầu trước ngõ – Nguyễn Ngọc Tư Đợi mưa trên đảo Sinh Tồn – Trần Đăng Khoa 7 Quê hương – Đào Quốc Thịnh Tháng Tám ngày mai – Giang Nam 8 Ngoài cửa trời chưa sáng – Đỗ Bích Đường ra mặt trận – Chính Hữu Thủy 9 Dưới bóng hoàng lan – Thạch Lam Nhớ - Hồng Nguyên 10 Áo Tết – Nguyễn Ngọc Tư. Hoan hô chiến sĩ Điện Biên – Tố Hữu.
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Tiếp tục đọc mở rộng các văn bản khác cùng thể loại cùng chủ đề với các văn bản đã đọc. - Chuẩn bị cho tiết Đọc mở rộng tiếp theo của Bài 8 – Nhà văn và trang viết, Bài 9 – Hôm nay và mai sau. Lưu ý: Bài 8 và bài 9 tập trung vào đọc mở rộng các văn bản nghị luận và văn bản thông tin.
- CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE!