Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 76: Cố hương - Lỗ Tấn

ppt 20 trang thienle22 4770
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 76: Cố hương - Lỗ Tấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_8_tiet_76_co_huong_lo_tan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 76: Cố hương - Lỗ Tấn

  1. Tiết 76 CỐ HƯƠNG _ Lỗ Tấn _
  2. Tiết 76 CỐ HƯƠNG _ Lỗ Tấn _ I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả
  3. Tiết 76 CỐ HƯƠNG _ Lỗ Tấn _ 1. Trước phong trào Ngũ Tứ: - Thuở nhỏ, ông là người học giỏi và thông minh. Lỗ Tấn nhanh chóng nhận ra sự suy vong của giai cấp phong kiến nên ông quyết tâm từ giã quê hương đi tìm chân lí. - Thoạt đầu, nghĩ rằng sức mạnh của khoa học và kĩ thuật có thể cứu được nước, ông lần lượt theo học các ngành hàng hải, địa chất,
  4. • Năm 20 tuổi, vì thi đỗ xuất sắc, Lỗ Tấn được cử sang Nhật Bản du học. • Sau khi học tiếng, Lỗ Tấn vào học trường y ở Tiên Đài – một thị trấn nhỏ của Nhật Bản. • Năm 1906, sau 2 năm học Y, Lỗ Tấn đột ngột rời khỏi trường để chuyển sang một lĩnh vực hoàn Lỗ Tấn ở Tokyo toàn khác: Văn nghệ. Năm 1904
  5. Năm 1909, Lỗ Tấn về nước và dạy học ở quê nhà.
  6. 2. Từ 1918 – 9/1927 - Trong phong trào Ngũ Tứ Lỗ Tấn là giáo sư ở trường đại học Bắc Kinh và là lãnh tụ của họ. - Tháng 4/1927 Tưởng Giới Thạch phản bội Đảng Cộng sản, tàn sát hàng chục vạn đảng viên, Lỗ Tấn đứng hẳn về phía Cách mạng phản đối khủng bố và chiến đấu. Đây là lúc ông tiến đến với quan điểm Lỗ Tấn và vợ, giai cấp của người chiến sĩ cách Quảng Châu mạng vô sản. 11, 1927
  7. 3. Từ 10/1927- 1936 -Lỗ Tấn rời Quảng Châu đi Thượng Hải Ông tập trung sức lực để lãnh đạo phong trào cách mạng, truyền bá chủ nghĩa Mác, Lê - nin vào Trung Quốc -> Đây là thời kì của người chiến sĩ cộng sản, nhà văn vô sản. Lỗ Tấn là nhà văn cách mạng nổi tiếng ở Trung Lỗ Tấn và con trai, Quốc. 9.1930
  8. Tiết 76 CỐ HƯƠNG _ Lỗ Tấn _ I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả :1881 - 1936 - Là nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc.
  9. Những tác phẩm tiêu biểu. Tập truyện Bàng hoàng (1924-25) Tập truyện Gào thét (1918-1922 Với 17 tập Tập truyện Tạp văn Chuyện cũ viết lại (1928-1936)
  10. Những tác phẩm tiêu biểu AQ chính truyện Nhật kí người điên Cỏ dại - Lỗ Tấn còn viết tạp văn, làm thơ, viết tiểu luận, phê bình, nhật kí - Quan điểm sáng tác: Văn học phục vụ nhân sinh, phục vụ cách mạng.
  11. Tiết 76 CỐ HƯƠNG _ Lỗ Tấn _ I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả :1881 - 1936 - Là nhà văn nổi tiếng của Trung Quốc - Có công trình nghiên cứu và tác phẩm văn chương đồ sộ, đa dạng.
  12. Tiết 76 CỐ HƯƠNG _ Lỗ Tấn _ Tóm tắt văn bản: Sau 20 năm trời đi xa,nhân vật tôi phải vượt qua 2000 dặm về thăm quê lần cuối cùng đang độ giữa đông. Về quê tôi thấy làng quê mình bỗng trở nên tiêu điều xơ xác hoang vắng khác xưa rất nhiều. Gặp lại mọi người giờ đây cũng khác. Thím Hai Dương – nàng “Tây thi đậu phụ” đã trở thành người đàn bà tham lam tìm mọi cách để vơ vét của cải. Nhuận Thổ - người bạn cũ khoẻ mạnh cường tráng thời thơ ấu vui vẻ tinh nghịch giờ đã trở thành mụ mẫm, đần độn, sống chịu đựng trong cảnh khốn cùng . Rời quê ra đi, trong tâm trạng buồn, nhân vật tôi suy nghĩ, hi vọng về thế hệ con cháu mình,về con đường đi của nông dân, của toàn xã hội để đưa đất nước Trung Hoa phong kiến đi lên
  13. Tiết 76 CỐ HƯƠNG _ Lỗ Tấn _ I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: b. Bố cục: - Phần 1: Từ đầu đến “làm ăn sinh sống” - Phần 2: Tiếp đến “sạch trơn như quét” - Phần 3: Còn lại
  14. Tiết 76 CỐ HƯƠNG _ Lỗ Tấn _ I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: d. Nhân vật: Nói về nhân vật chính trong truyện, có bạn cho rằng: a. “Tôi” là nhân vật chính. b. “Nhuận Thổ” là nhân vật chính. c. “Thím Hai Dương” là nhân vật chính. => Ý kiến của em?
  15. Tiết 76 CỐ HƯƠNG _ Lỗ Tấn _ II. Tìm hiểu chi tiết 1. Suy nghĩ và cảm xúc của nhân vật “tôi” *) trên đường về quê Cảnh vật làng quê xưa Cảnh vật làng quê nay -Đẹp hơn kia! -Thôn xóm tiêu điều, hoang -Không có ngôn ngữ nào diễn vắng dưới vòm trời màu vàng tả cho được úa. => Tâm trạng: Buồn se sắt; ngạc nhiên không tin là làng mình; cảm thấy thất vọng, hụt hẫng vì làng xóm tiêu điều, hoang vắng. Kể kết hợp với miêu tả, biểu cảm trực tiếp và so sánh đối chiếu
  16. Tiết 76 CỐ HƯƠNG _ Lỗ Tấn _ II. Tìm hiểu chi tiết 1. Suy nghĩ và cảm xúc của nhân vật “tôi” a. Những ngày ở nhà * lúc vừa về tới nhà
  17. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Tóm tắt lại truyện ngắn “ Cố Hương” của Lỗ Tấn -Đọc và phát hiện những chi tiết đặc sắc trong phần truyện còn lại để phân tích. - So sánh hình ảnh của nhân vật Nhuận Thổ khi còn nhỏ và khi trưởng thành, từ đó rút ra nhận xét về ý nghĩa của sự đổi thay này. -Tìm hiểu những đặc sắc nghệ thật của tác phẩm.
  18. Bộ ria Lỗ Tấn Nếu nói đến dung mạo Lỗ Tấn, rất nhiều người sẽ không thể quên được cái bộ ria đen dầy to bản, đậm một nét chữ "nhất" của ông. Đặc trưng Lỗ Tấn dù có nhiều nữa, nhưng ấn tượng nhất và không cách xóa nhòa nhất chính là ở bộ ria ấy của ông, không hướng lên, cũng không chìa xuống, nó trải ra một chữ "nhất" đầy riêng biệt, khiến người ta nhìn qua là không thể nào quên.
  19. Bộ ria Lỗ Tấn Chữ “nhất” dễ viết nhất, thế nhưng làm người “không vểnh lên, cũng khó bề kéo xuống”, chính trực như một chữ “nhất” thì cũng đâu có dễ, Lỗ Tấn là một đấng mày râu cương trực bất khuất, bộ ria có thể minh chứng.
  20. IV.Củng cố: Những kiến thức cơ bản về nhà văn LỗTấn. - Văn học phục Lỗ Tấn(1881 – 1936). vụ nhân sinh, Quê: Tỉnh Chiết Giang – QĐ sáng tác phục vụ cách Trung Quốc. mạng. Ông sinh ra trong một gia - Viết văn để cải đình quan lại sa sút. tạo tinh thần ngu Tiểu sử Từng học nhiều nghề. muội và tư tưởng Tác giả Sự nghiệp Là nhà văn nổi tiếng của an phận của MĐ sáng tác Lỗ Tấn người dân Trung Trung Quốc. Quốc. Ban đầu Lỗ Tấn theo học - Gào thét TP tiêu biểu nghề y. (1923) Sau đó, ông bỏ nghề y - Bàng hoàng chuyển sang viết văn. (1926) Sự nghiệp sáng tác khá đồ sộ và phong phú.