Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 22: Cô bé bán diêm (An – đec - xen)
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 22: Cô bé bán diêm (An – đec - xen)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_8_tiet_22_co_be_ban_diem_an_dec_xen.pptx
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 22: Cô bé bán diêm (An – đec - xen)
- Kiểm tra bài cũ: ? Bố cục của vb “ Cô bé bán diêm được chia làm mấy phần? Nội dung chính của từng phần là gì? Đáp án: 3 phần: -p1: Từ đầu “cứng đờ ra”(hình ảnh cô bé bán diêm) -p2: Tiếp Thượng đế”( những lần quẹt diêm mộng tưởng và thực tế) -P3 : còn lại( cái chết của em bé) ? Hình ảnh em bé bán diêm trong đêm giao thừa? Đáp án: Trời băng đất tuyết > rất rét và đói
- Tiết 22: CÔ BÉ BÁN DIÊM An – đec - xen
- Tiết 22: CÔ BÉ BÁN DIÊM An – đec - xen II/ Đọc hiểu văn bản: 2. Những lần quẹt diêm và mộng tưởng của em bé:
- Thảo luận nhóm lớn( 2 phút) ? Mộng tưởng, thực tế Nhóm 1: lần quẹt diêm qua những lần cô bé quẹt thứ nhất. diêm? Qua những lần Nhóm 2: lần quẹt diêm quẹt diêm thấy được ước thứ 2 mơ gì của em bé? Nhóm 3: lần quẹt diêm thứ 3 Nhóm 4: lần quẹt diêm thứ 4 Nhóm 5: lần quẹt diêm thứ 5
- Lần 1: Một lò sưởi-> rét
- Lần 2: bàn ăn, thức ăn -> đói
- Lần 3: cây thông Nô-en -> Được đón No-en
- Lần 4: thấy bà mỉm cười -> Nhớ tới bà, mong được yêu thương
- Lần 5: cùng bà bay lên trời -> ở cùng bà, không muốn đói, rét
- Thảo luận: Đọc truyện “Cô bé bán diêm” , ta thấy hình tượng ngọn lửa là hình tượng lấp lánh nhất. Theo em ngọn lửa này có ý nghĩa như thế nào? - Ngọn lửa của ước mơ tuổi thơ về mái ấm gia đình về ấm no hạnh phúc, được ăn ngon mặc đẹp được vui chơi và sống trong tình thương - Từ những ngọn lửa diêm đã hóa thành những ngôi sao trên trời để cho em bé bay về với bà nội và Thượng đế. - Cảm thông trân trọng ngợi ca những ước mơ bình dị kì diệu của tuổi thơ.
- Nhu cÇu vÒ vËt chÊt Nhu cÇu vÒ tinh thÇn
- Bøc tranh 1 Bøc tranh 2 3/ Sự ra đi của em bé: - Cái chết thương tâm -> Niềm cảm thông, thương yêu đối với những em bé bất hạnh -> Lên án những con người lạnh lùng, thờ ơ trước nỗi khổ của người khác
- Nhìn những bức ảnh này em có suy nghĩ gì?
- 1. Nghệ thuật - Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm khéo léo. - Kết cấu truyện theo lối tương phản, đối lập. - Trí tưởng tượng bay bổng. - Đan xen yếu tố thật và ảo. 2. Nội dung Lòng thương cảm của nhà văn đối với trẻ em bất hạnh. trên một thế gian lạnh lùng và đói khát không có chỗ ấm no, niềm vui và hạnh phúc của trẻ thơ nghèo khổ
- Bài tập 1: Tóm tắt lại văn bản: Bài tập về nhà: Những em bé trong đêm giao thừa thường được nhận sự quan tâm của gia đình. Giả sử em là cô bé bán diêm, em ước mơ điều gì? Với ước mơ đó, nếu em là người qua đường, em sẽ làm như thế nào? Em bé mồ côi phải đi bán diêm trong đêm giao thừa rét buốt. Em chẳng dám về nhà vì sợ bố đánh, đành ngồi nép vào góc tường, liên tục quẹt diêm để sưởi. Hết bao diêm thì em bé chết cóng trong giấc mơ cùng bà nội bay lên trời. Sáng hôm sau, mồng 1 tết, mọi người qua đường vẫn thản nhiên nhìn cảnh tượng thương tâm.
- TẠM BIỆT CÁC THẦY CÔ. CHÚC CÁC THẦY CÔ MẠNH KHỎE, HẠNH PHÚC VÀ THÀNH ĐẠT