Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 1: Ôn tập văn bản Tức cảnh Pác Bó

pptx 19 trang thienle22 5630
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 1: Ôn tập văn bản Tức cảnh Pác Bó", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_8_tiet_1_on_tap_van_ban_tuc_canh_pac_bo.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 8 - Tiết 1: Ôn tập văn bản Tức cảnh Pác Bó

  1. Tiết 1: ÔN TẬP VĂN BẢN TỨC CẢNH PÁC BÓ
  2. I. Tác giả, tác phẩm 1. Tác giả: - Lãnh tụ vĩ đại của dân tộc, của cách mạng VN - Người anh hùng giải phóng dân tộc. - Danh nhân văn hóa thế giới. - Nhà thơ lớn của dân tộc.
  3. I. Tác giả, tác phẩm 2.Tác phẩm: a. Hoàn cảnh sáng tác b. Nhan đề: “Tức cảnh” Sáng ra bờ suối, tối vào hang Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng c. Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Bàn đá chông chênh dịch sử đảng d. PTBĐ: Tự sự + biểu cảm Cuộc đời cách mạng thật là sang. e. Giọng thơ: Nhẹ nhàng, vui tươi Nhịp thơ: 4/3; 2/2/3
  4. Pác Bó (Hà Quảng – Cao Bằng)
  5. I. Tác giả, tác phẩm 2.Tác phẩm: e. Bố cục: - Cách 1: 3 câu đầu: Cuộc sống và sinh hoạt Sáng ra bờ suối, tối vào hang của Bác ở Pác Bó Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng Bàn đá chông chênh dịch sử đảng câu cuối: Cảm nghĩ của Bác. Cuộc đời cách mạng thật là sang. - Cách 2: Đề - thực – luận – kết
  6. II. Đọc hiểu nội dung văn bản 1. Cuộc sống và làm việc của Bác ở Pác Bó a. Câu thơ đầu: Sáng ra bờ suối, tối vào hang - Phép đối: CấuQua câutạothơcủa + Thời gian :Sáng – tối, câuđầu emthơhiểuđầu + Hoạt động: ra – vào thêm gì về cuộc + Không gian: bờ suối - hang tiênsống củacó gìBác ở đặcPác Bóbiệt? - Diễn tả hoạt động đều đặn, nhịp nhàng, gắn bó với thiên nhiên và cuộc sống thư thái, hài hòa của người Cách mạng luôn làm chủ hoàn cảnh.
  7. II. Đọc hiểu nội dung văn bản 1. Cuộc sống và làm việc của Bác ở Pác Bó b. Câu thơ thứ 2: Cháo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng - Có 2 cách hiểu: Có mấy cách + Dù sống và làm việc trong hoàn hiểu về 3 từ “vẫn cảnh khó khăn nhưng tinh thần sẵn sàng”? Em luôn hào hứng, hăm hở với công chọn cách nào? việc. Vì sao? + Cách nói vui đùa, hóm hỉnh; cháo – rau vẫn luôn có sẵn, ẩn tàng trong đó là sự sẵn sàng của con người.
  8. II. Đọc hiểu nội dung văn bản 1. Cuộc sống và làm việc của Bác ở Pác Bó c. Câu thơ thứ 3: Bàn đá chông chênh, dịch sử Đảng B B T T T QuaChỉ câura phépthơ đốiđầu emý vàhiểuđối + Điều kiện làm việc + Công việc: thanhthêm gì vềđiệucuộcở tạm bợ ( bàn = phiến quan trọng; thái câusống thơcủa Bácthứở đá kê tạm, vững chãi, độ làm việc say Pác Bó không có chỗ dựa) sưa, nghiêm túc. 3? Giọng điệu khỏe khoắn, mạnh mẽ khắc họa sinh động phong thái ung dung của người chiến sĩ.
  9. ?> Ba câu thơ đầu kể về cuộc sống sinh hoạt và làm việc của Bác khi ở Pác Bó. Từ đây, con người cách mạng HCM hiện lên như thế nào trong hình dung của em? • Yêu thiên nhiên, yêu công việc cách mạng • Cuộc sống luôn hài hòa, gắn bó với thiên nhiên; luôn tìm thấy niềm vui và sự hòa hợp giữa tâm hồn yêu thiên nhiên với cuộc đời làm việc cách mạng. • Con người làm chủ cuộc sống trong bất kỳ hoàn cảnh nào với tâm hồn lạc quan, ung dung, tự tại.
  10. II. Đọc hiểu nội dung văn bản 2. Cảm nghĩ của Bác - Cuộc đời cách mạng: + Sinh hoạt, làm việc đều đặn trong hang đá, bên bờ suối. Đến câu thơ + Hoàn cảnh thiếu thốn, gian khổ. Em hiểu cái cuối, em thấy + Nhưng vẫn luôn tràn đầy lạc quan, vui “sang” của cuộc “Cuộc đời cách tươi của “một cuộc đời thật là sang” đời cách mạng mạng” của Bác trong bài thơ - “sang”: ở Pác Bó là cuộc + Sang trọng, giàu có về mặt tinh thần, cuộc đời này ntn? đời ntn? lấy lí tưởng cách mạng làm lẽ sống không bị khó khăn, gian khổ, thiếu thốn khuất phục + Cái sang của tâm hồn 1 nhà thơ luôn tìm thấy sự hòa hợp, thư thái trước thiên nhiên non sông, đất nước.
  11. Tiết 81 : III. Tổng Hồkết Chí Minh
  12. IV. Luyện tập Bài 1 Thú lâm tuyền -Người xưa : -Bác : của Bác khác gì so với tao nhân mặc khách thời + Lánh đời, +Thưởng ngoạn xưa? thưởng ngoạn, thiên nhiên, hòa vui thú với hợp với thiên thiên nhiên. nhiên - làm cách mạng. => Ẩn sĩ. => Chiến sĩ.
  13. Bài 2” Bài thơ “Tức cảnh Pác Bó có sự kết hợp hài hòa giữa cổ điển và hiện đại. Em hãy chỉ ra những nét cổ điển hoặc hiện đại ở các yếu tố sau: Yếu tố Nét cổ điển Nét hiện đại Đề tài Công việc cách mạng Thi liệu: Suối, đá, hang Thú lầm tuyền Lối sống cách mạng Lời thơ hóm hỉnh, nhẹ nhàng Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt Viết bằng chữ quốc ngữ §ång ý Hoan h« b¹n ®óng råi
  14. Tức cảnh Pác Bó Cổ điển Hiện đại - Đề tài - Công việc cách mạng - Thi liệu cổ - Phong thái ung dung, lạc - Thú lâm tuyền quan - Thể thơ cổ - Lời thơ hóm hỉnh, giản dị - Viết bằng chữ quốc ngữ PHONG CÁCH THƠ HCM
  15. BT 6 (PBT): Qua bài thơ, một mặt, ta có thể thấy cuộc sống của HCM ở Pác Bó thật gian khổ, nhưng mặt khác, Người lại coi cuộc sống đó là “sang”. Em hiểu điều đó ntn? Từ đó em thấy thêm điều gì về con người HCM? • Trả lời câu hỏi trên bằng một đoạn văn dài 6-8 câu, trong đó có sử dụng ít nhất một câu cảm thán hoặc một câu nghi vấn. Gợi ý: - MĐ: Giới thiệu về bài thơ và giá trị đặc sắc của từ “sang” - TĐ: + Giải thích nghĩa của từ “sang” + “Sang” theo quan niệm của Bác trong bài thơ: Sống có lý tưởng cao đẹp, sống và làm việc có giá trị, có ý nghĩa. Hài hòa với thiên nhiên, lạc quan vui tươi Vượt lên những khó khăn, thiếu thốn về vật chất; làm chủ được hoàn cảnh - KĐ: Cảm nhận về con người HCM
  16. Câu 7. Hãy sưu tầm và ghi chép lại những câu thơ nói về niềm vui với cái nghèo, vui vì sống hoà với thiên nhiên của Bác cũng như của các nhà thơ khác. Tìm hiểu sự giống và khác nhau giữa các câu thơ đó. Pác Bó hùng vĩ Cảnh rừng Việt Bắc Non xa xa, nước xa xa, Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay Nào phải thênh thang mới gọi là Vượn hót, him kêu suốt cả ngày Đây suối Lê Nin, kia núi Mác Khách đến chơi thì mời ngô nêp nướng Hai tay gây dựng một sơn hà Săn về thường chén thịt rừng quay Non xanh nước biếc tha hồ dạo Rượu ngọt chè tươi mặc sức say Kháng chiến thành công ta trở lại Trang xa hạc cũ với xuân này