Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 55: Điệp ngữ

pptx 24 trang thienle22 4420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 55: Điệp ngữ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_7_tiet_55_diep_ngu.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 55: Điệp ngữ

  1. Các biện pháp tu từ đã học (Lớp 6) So sánh Nhân hóa Ẩn dụ Hoán dụ
  2.  I, Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ 1, Ví dụ:
  3. Bài thơ: Tiếng gà trưa Khổ thơ đầu: Khổ cuối: Trên đường hành quân xa Cháu chiến đấu hôm nay Dừng chân bên xóm nhỏ Vì lòng yêu Tổ quốc Tiếng gà ai nhảy ổ: Vì xóm làng thân thuộc “Cục cục tác cục ta” Bà ơi, cũng vì bà Nghe xao động nắng trưa Vì tiếng gà cục tác Nghe bàn chân đỡ mỏi Ổ trứng hồng tuổi thơ. Nghe gọi về tuổi thơ Từ “Nghe” lặp lại 3 lần. Từ “Vì” lặp lại 4 lần.   Tác dụng: làm nổi bật Tác dụng: nhấn mạnh mục cảm xúc của người chiến đích chiến đấu của người sĩ và tạo nhịp điệu cho chiến sĩ và gây cảm xúc khổ thơ. mạnh.
  4. THẢO LUẬN NHÓM - Thời gian: 2 phút - Hình thức thảo luận: theo cặp đôi - Nội dung thảo luận: ? Nhận xét gì về cách dùng từ của 2 bạn trong clip vừa xem. Bạn nữ: lặp từ “mùa xuân” → nhằm nhấn mạnh vẻ đẹp của mùa xuân và tạo nhịp điệu, sự liên kết cho đoạn văn. Bạn nam: lặp từ “tôi” làm cho đoạn văn lủng củng, nặng nề → Lỗi lặp từ.
  5. I, Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ 1, Ví dụ:  2, Kết luận: ghi nhớ 1 - SGK/152
  6. Bài tập Hãy xác định điệp ngữ trong đoạn văn sau: Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. (Tre Việt Nam)
  7.  * LƯU Ý  a, Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Điệp ngữ:“Nghe” Nghe gọi về tuổi thơ. → Là một từ. (Xuân Quỳnh)  b, Một bếp lửa chờn vờn sương sớm Một bếp lửa ấp iu nồng đượm Điệp ngữ: Cháu thương bà biết mấy nắng mưa. “Một bếp lửa” (Bằng Việt) → Là một cụm từ.  c, Hồ Chí Minh muôn năm! Hồ Chí Minh muôn năm! Điệp ngữ: “Hồ Chí Hồ Chí Minh muôn năm! Minh muôn năm!” Phút giây thiêng anh gọi Bác ba lần. → Là một câu. (Tố Hữu)
  8. d, Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh Ca nô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Điệp ngữ: Nhảy trên đường vàng → là khổ thơ. Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái đầu nghênh nghênh Ca nô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng (Tố Hữu)
  9. Điệp từ Điệp cụm từ Điệp câu Điệp đoạn Điệp ngữ
  10.  II, Các dạng điệp ngữ  1, Ví dụ:
  11. Tìm điệp ngữ và xác định khoảng cách của các điệp ngữ? Nhóm 1 a, b, Nhóm 2 Trên đường hành quân xa Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu Dừng chân bên xóm nhỏ Cô gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn Tiếng gà ai nhảy ổ : Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm “Cục cục tác cục ta Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều Nghe xao động nắng trưa [ ] Nghe bàn chân đỡ mỏi Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa Nghe gọi về tuổi thơ Thương em, thương em, thương em biết mấy. (Xuân Quỳnh) (Phạm Tiến Duật) c, Nhóm 3 Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? (Đoàn Thị Điểm (?))
  12. Điệp ngữ, khoảng cách của các điệp ngữ:  Nhóm 1 a, Điệp ngữ: “Nghe”. Trên đường hành quân xa Khoảng cách: cách xa nhau. Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà ai nhảy ổ : → Điệp ngữ cách quãng. “Cục cục tác cục ta Nghe xao động nắng trưa Tác dụng: Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi về tuổi thơ - Tạo nhịp điệu cho khổ thơ. (Xuân Quỳnh)
  13. Điệp ngữ, khoảng cách của các điệp ngữ:  Nhóm 2 Điệp ngữ “rất lâu”,“khăn b, Anh đã tìm em, rất lâu, rất lâu xanh” và “thương em”. Cô gái ở Thạch Kim Thạch Nhọn Khoảng cách: gần sát nhau. Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm Sách giấy mở tung trắng cả rừng chiều → Điệp ngữ nối tiếp. [ ] Chuyện kể từ nỗi nhớ sâu xa Tác dụng: Thương em, thương em, thương em biết mấy. - Tạo ấn tượng mạnh, (Phạm Tiến Duật) tăng tiến.
  14. Điệp ngữ, khoảng cách của các điệp ngữ:  Nhóm 3 Điệp ngữ “thấy” và “ngàn dâu”. c, Khoảng cách: cuối câu trước và Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy đầu câu sau. Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu → Điệp ngữ chuyển tiếp (Điệp Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? ngữ vòng). (Đoàn Thị Điểm (?)) Tác dụng: diễn tả cảm xúc dâng trào như những đợt sóng.
  15.  Điệp ngữ Điệp ngữ nối Điệp ngữ cách quãng tiếp chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
  16.  II, Các dạng điệp ngữ 1, Ví dụ:  2, Kết luận: ghi nhớ - SGK/152
  17. KHÁI NIỆM TÁC DỤNG CÁC DẠNG
  18. III, Luyện tập 1. Bài tập 1: Tìm điệp ngữ trong đoạn trích sau và cho biết tác giả muốn nhấn mạnh điều gì? Một dân tộc đã gan góc chống ách nô lệ của Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do! Dân tộc đó phải được độc lập! (Hồ Chí Minh)
  19. Bài tập 2: Tìm điệp ngữ trong đoạn văn sau và cho biết nó thuộc dạng điệp ngữ nào? Vậy mà giờ đây, anh em tôi sắp phải xa nhau. Có thể sẽ xa nhau mãi mãi. Lạy trời đây chỉ là một giấc mơ. Một giấc mơ thôi.  Điệp ngữ: “xa nhau” → điệp ngữ cách quãng.  Điệp ngữ: “một giấc mơ” → điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng).
  20. Bài tập 3: Thảo luận nhóm -Thời gian: 2 phút - Hình thức: theo cặp đôi - Nội dung: a, Theo em, trong đoạn văn sau đây, việc lặp đi lặp lại một số từ ngữ có tác dụng biểu cảm hay không? Tại sao? b, Em hãy chữa lại cách diễn đạt cho đoạn văn trên. Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. Em trồng hoa đồng tiền. Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay ơn nữa. Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em
  21. - Lược bỏ một số từ, cụm từ: + em, hoa, trồng, tặng. + phía sau; nhà em; hái hoa. Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Ở đó, em trồng rất nhiều hoa: hoa cúc, hoa thược dược, hoa đồng tiền, hoa lay ơn Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa tặng mẹ và chị
  22. Bài tập 4: Hãy viết một đoạn văn khoảng 6 câu trình bày cảm nghĩ của em về mài trường và thầy cô. Trong đoạn văn có sử dụng điệp ngữ (gạch chân và ghi chú thích). . * Hình thức: + Đoạn văn biểu cảm. + Số lượng: khoảng 6 câu. + Tiếng Việt: sử dụng phép điệp ngữ (gạch chân, ghi chú thích) * Nội dung: + Trình bày cảm nghĩ của em về thầy cô và mái trường.
  23. Bài tập bổ sung: 1 B A D Ạ N G 2 N Ố I T I Ế P 3 C H U Y Ể N T I Ế P 4 X U Â N 5 C Á C H Q U Ã N G 6 C Ả M X Ú C M Ạ N H 7 M Ư A GồmGồmGồmGồmGồm 10 9 774 3 chữ chữ chữchữchữ cái cáicái DạngPhép Từ điệpđiệp nào ngữĐiệp ngữ trong ngữtrong nào câu trongGồm hai thơđược câu câusau 6 sau chữthơđượcsử có dụngsau táccái lặp dụng của lại trong nhiều gì? Hồ Chí nhất?câu Minh: sau: ĐiềnHồCâu Chí thêmMinhthơ muônsau từ năm!vàođây dấusử dụng “ ” trong dạng haiđiệp câu ngữ thơ nào? sau? Mưa rả ríchCảnh đêm ngày.ĐiệpRằmkhuya Mưa ngữ như lồng tối cóvẽ lộngtăm ngườimấy mặt trăng dạng? mũi.chưa soi Mưa ngủ thối, đất thối cát. Hồ Chí MinhDàyTiếng muôn hạt nămsuối mưa,! trong mưa,( Tríchnhư mưa “ tiếngMưa chẳng mùa hát hạ”, dứt.xa Ma Văn Kháng) Hồ Chí Minh muônSôngChưa năm! ngủnướcvì lẫn lo nỗimàu nước trời thêmnhà. Phút giây thiêngTrăng Anhthuộc lồng gọi Bác dạng cổ ba lần.thụ điệp bóng ngữ (Tố nào? Hữu)lồng hoa