Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 45: Văn bản Cảnh khuya (Hồ Chí Minh) - Nguyễn Hữu Tâm
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 45: Văn bản Cảnh khuya (Hồ Chí Minh) - Nguyễn Hữu Tâm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_ngu_van_7_tiet_45_van_ban_canh_khuya_ho_chi_minh_n.ppt
Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 45: Văn bản Cảnh khuya (Hồ Chí Minh) - Nguyễn Hữu Tâm
- CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ Lớp: 7A1 Giáo viên: Nguyễn Hữu Tâm
- * Kiểm tra bài cũ Đọc thuộc lòng khổ thơ cuối bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” và nêu cảm nhận của em về bài thơ?
- Tiết 45 Văn bản: CẢNH KHUYA - Hồ Chí Minh - I/Tìm hiểu chung 1/Tác giả Hồ Chí Minh (1890-1969) -Quê ở Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An. - Là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam. - Là danh nhân văn hóa thế giới. - Là một nhà thơ lớn.
- Tiết 45 Văn bản: CẢNH KHUYA - Hồ Chí Minh - I/ Tìm hiểu chung 1/Tác giả Hồ Chí Minh (1890-1969) * T¸c gi¶ : Hå ChÝ Minh (1890- 1969) - Quê ở Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An. - Là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam. - Là danh nhân văn hóa thế giới. - Là một nhà thơ lớn. * Một số tác phẩm chính : Văn chính luận : Bản án chế độ thực dân Pháp, Tuyên ngôn Độc lập Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến Truyện ký : Varen và Phan Bội Châu, Vi hành Thơ : Nhật kí trong tù, Thơ Hồ Chí Minh
- Tiết 45 Văn bản: CẢNH KHUYA - Hồ Chí Minh - I/ Tìm hiểu chung 1/Tác giả * T¸c gi¶ : Hå ChÝ Minh (1890-1969) -Quê ở Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An. - Là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc và cách mạng Việt Nam. - Là danh nhân văn hóa thế giới. - Là một nhà thơ lớn. 2. Tác phẩm - Sáng tác 1947, tại Việt Bắc trong những năm kháng chiến chống Pháp. - Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt - Phương thức: Miêu tả kết hợp biểu cảm - Cấu trúc: khai, thừa, chuyển, hợp (2 câu đầu tả cảnh, 2 câu sau thể hiện tâm trạng). - Gieo vần “a” chữ cuối các câu 1,2,4.
- Tiết 45 Văn bản: CẢNH KHUYA - Hồ Chí Minh - I/ Tìm hiểu chung II/Đọc - HiÓu v¨n b¶n . 1. Đọc CẢNH KHUYA Tiếng suối trong như tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. Đọc diễn cảm, chậm rãi, sâu lắng, nhấn mạnh từ “chưa ngủ”. Ngắt nhịp:câu 1(3/4), câu 2,3 (4/3), câu 4(2/5)
- Tiết 45 Văn bản: CẢNH KHUYA - Hồ Chí Minh - I/ Tìm hiểu chung CẢNH KHUYA II/Đọc - HiÓu v¨n b¶n. Tiếng suối trong như tiếng hát xa, 1. Đọc 2. Phân tích Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa. Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, a/ C¶nh tr¨ng rõng ViÖt B¾c. Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. Tiếng suối trong như tiếng hát xa Biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng ở đây? Nghệ thuËt : * So sánh: Tiếng suối – tiếng hát * Điệp từ: tiếng . TiÕng suèi trë nªn giµu søc sèng, gần gũi với con người Côn Sơn có suối nước trong, Ta nghe suối chảy như cung đàn cầm (Nguyễn Trãi. Côn Sơn ca) Tiếng suối trong như nước ngọc tuyền (Thế Lữ. Tiếng sáo thiên thai)
- Tiết 45 Văn bản: CẢNH KHUYA - Hồ Chí Minh - Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa - Điệp Trăngtừ “lồng”, lồng tiểu đối, cổ thụhình ảnh gợi cảm. -> Bức tranh đêm trong rừng khuya mang vẻ đẹp lungBóng linh, huyềnlồng ảo. hoa => Thiên nhiên đẹp, tươi sáng, gần gũi, ấm áp. Trăng dãi nguyệt, nguyệt in một tấm Nguyệt lồng hoa, hoa thắm từng bông Nguyệt hoa hoa nguyệt trùng trùng Tước hoa dưới nguyệt trong lòng xiết đau (Đoàn Thị Điểm. Chinh phụ ngâm)
- Tiết 45 Văn bản: CẢNH KHUYA - Hồ Chí Minh - b) Tâm trạng của tác giả Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà. Biện pháp nghệ thuật nào đã được sử dụng ở đây? -> NT: Điệp ngữ, so sánh, ngắt nhịp sáng tạo. Thảo luận: Bác chưa ngủ vì những lí do nào? Qua đó em hiểuMải thêm ngắm điều cảnh gì đẹpvề tâmBác hồn là vàmột Chưacon người ngủ của Bác? nghệ sĩ, một Lo việc nước chiến sĩ. Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng, ý thiếp ai sầu hơn ai (Đoàn Thị Điểm. Chinh phụ ngâm) => Niềm say đắm, hòa hợp với thiên nhiên và tình yêu nước thường trực
- Tiết 45 Văn bản: CẢNH KHUYA - Hồ Chí Minh - I. Tìm hiểu chung II. Tìm hiểu văn bản III. Tổng kết a) ND: Bài th¬ cho ta thÊy t©m hån thi sÜ yªu thiªn nhiªn, g¾n bã hoµ hîp víi thiªn nhiªn và phÈm chÊt yªu níc của người chiÕn sÜ trong Hå ChÝ Minh. b) NT: + Viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. + Sử dụng nhiều hình ảnh thơ lung linh, kì ảo. + Các phép tu từ so sánh, điệp từ, đối có tác dụng miêu tả chân thực âm thanh, hình ảnh trong rừng đêm. + Sáng tạo về nhịp điệu ở câu 1, 4.
- bµi tËp tr¾c nghiÖm Bµi 1 /Bµi th¬ C¶nh khuya ®îc viÕt theo thÓ th¬ nµo ? A. Song thÊt lôc b¸t . B.ThÊt ng«n b¸t có . C.C ThÊt ng«n tø tuyÖt D.Ngò ng«n tø tuyÖt . Bµi 2 / §Æc s¾c vÒ néi dung vµ nghÖ thuËt cña bµi th¬ C¶nh khuya lµ : A. C¶nh vËt võa cã mµu s¾c cæ ®iÓn võa to¸t lªn søc sèng cña thêi ®¹i . B .T©m hån thi sÜ kÕt hîp thËt ®Ñp víi phÈm chÊt chiÕn sÜ trong con ngêi Hå ChÝ Minh . C. Sö dông nhiÒu biÖn ph¸p nghÖ thuËt cã gi¸ trÞ biÓu c¶m cao . D.D Gåm c¶ A,B,C.
- bµi tËp tr¾c nghiÖm Bµi 3 / Câu thơ “Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà” ngắt nhịp như thế nào? AA. 2/5 B. 2/2/3 C. 2/2/1/2 D.4/3 Bµi 4 / Nghệ thuật so sánh trong câu thơ “Tiếng suối trong như tiếng hát xa” có tác dụng gì? A. Làm cho tiếng suối gần gũi với con người B .Gợi sự tĩnh lặng, huyền diệu trong đêm rừng Việt Bắc . C. Thể hiện cách cảm nhận riêng của Bác so với các nhà thơ khác khi viết về một đối tượng. D.D C¶ A,B,C.
- Hướng dẫn học ở nhà: • Học thuộc lòng bài thơ •Phân tích nội dung để thấy được tâm hồn giao cảm của nhà thơ. •Soạn bài “Rằm tháng giêng” •Ôn tập chuẩn bị kiểm tra Tiếng việt1 tiết (học từ tuần 1 – 11)
- CÁM ƠN QUÍ THẦY CÔ ĐÃ ĐẾN DỰ.