Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 24: Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương)

ppt 46 trang thienle22 4990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 24: Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_24_banh_troi_nuoc_ho_xuan_huong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 24: Bánh trôi nước (Hồ Xuân Hương)

  1. • Hoàng Thùy Linh - Bánh Trôi Nước (Woman) (online-video- cutter.com).mp4
  2. (Hồ Xuân Hương)
  3. GÓC I. TÌM HIỂU CHUNG NGHIÊN CỨU Tìm hiểu tác giả Hồ Xuân Hương và bài thơ Bánh trôi nước (Nhóm 4)
  4. - Được mệnh danh là Bà chúa thơ Nôm.
  5. * Thơ vịnh vật : + Vịnh cái quạt + Vịnh quả mít + Vịnh con ốc nhồi + Vịnh đánh đu => Tả, kể về đối tượng được vịnh nhằm ký thác tâm tình. => Tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật độc đáo của Hồ Xuân Hương.
  6. “Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy nổi ba chìm với nước non Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn Mà em vẫn giữ tấm lòng son.”
  7. GÓC I. TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN TRẢI 1. Hình ảnh chiếc bánh trôi nước NGHIỆM ? Dựa vào bài thơ và trải nghiệm của em hãy giới thiệu ngắn gọn về chiếc bánh trôi. (Gợi ý : màu sắc, hình dáng, qui trình làm bánh, luộc bánh )
  8. NHÓM 5: Thuyết trình bằng đoạn phim
  9. • nhsom 5.mp4
  10. BÁNH TRÔI TRONG ĐỜI SỐNG
  11. I. ĐỌC – TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC- TÌM HIỂU VĂN BẢN 1. Hình ảnh chiếc bánh trôi nước - Hình thức : màu trắng, tròn trịa - Quy trình làm bánh và luộc bánh: + “chìm” : bánh sống + “nổi” : bánh chin + “rắn” - “nát” : tùy kinh nghiệm người làm bánh - Thành phẩm : Bánh chín: nhân đường phên đỏ tươi.
  12. I. TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 1. Hình ảnh chiếc bánh trôi nước - Hình thức : màu trắng, tròn trịa - Quy trình làm bánh và luộc bánh: + “chìm” : bánh sống + “nổi” : bánh chin + “rắn” - “nát” : tùy kinh nghiệm người làm bánh - Thành phẩm : Bánh chin, nhân đường phên đỏ tươi. => Cách miêu tả cụ thể chính xác => Lòng yêu mến, tự hào về bản sắc văn hóa Việt
  13. Nghĩa tả thực: Nghĩa ẩn dụ: Hình ảnh chiếc Hình ảnh người bánh trôi phụ nữ trong xã hội xưa Vẻ đẹp Thân phận
  14. I. TÌM HIỂU CHUNG II. ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN 1. Hình ảnh chiếc bánh trôi nước 2. Hình ảnh người phụ nữ trong xã hội xưa
  15. PHIẾU HỌC TẬP GÓC TRAO Thảo luận nhóm ĐỔI ( 4 phút) Thông qua từ ngữ, hình ảnh thơ, hãy làm sáng tỏ ý kiến : “Mượn hình ảnh bánh trôi nước, bài thơ đã làm nổi bật hình ảnh người phụ nữ trong xã hội phong kiến.”
  16. THẢO LUẬN NHÓM Từ ngữ và các biện 2. Hình ảnh GÓC 1. Hình ảnh TRAO chiếc bánh trôi pháp nghệ thuật người phụ nữ ĐỔI - Hình thức : màu - Vẻ đẹp hình thức : trắng, tròn trịa. - Việc luộc bánh: bánh - Thân phận : sống: chìm; bánh chín: nổi trong nước sôi. - Việc làm bánh: “rắn”- - Cuộc đời : “nát” phụ thuộc người làm bánh. - Thành phẩm: bánh - Nhân phẩm : chín, nhân đường phên đỏ tươi.  Cách miêu tả cụ thể, chính xác.  Lòng yêu mến tự hào về bản sắc văn hoá Việt
  17. THẢO LUẬN NHÓM GÓC 1.Hình ảnh Từ ngữ và các biện 2. Hình ảnh TRAO ĐỔI chiếc bánh trôi pháp nghệ thuật người phụ nữ -Hình thức: -Cụm từ: - Vẻ đẹp hình thức: màu trắng, “Thân em” làn da trắng trẻo, tròn trịa. -Cặp qht: thân hình đầy đặn, “vừa vừa ” phúc hậu, tràn đầy - Tính từ “trắng, sức sống tròn”
  18. THẢO LUẬN NHÓM GÓC TRAO 1.Hình ảnh Từ ngữ và các biện 2. Hình ảnhĐỔI chiếc bánh trôi pháp nghệ thuật người phụ nữ -Việc luộc bánh: - Thành ngữ: -Thân phận: + “chìm”:sống “Bảy nổi ba chìm” chìm nổi, + “nổi”:chín - Cụm từ: long đong, “với nước non” bất hạnh.
  19. THẢO LUẬN NHÓM GÓC TRAO ĐỔI 1. Hình ảnh Từ ngữ và các biện 2. Hình ảnh chiếc bánh trôi pháp nghệ thuật người phụ nữ -Việc làm bánh: -Cặp từ trái nghĩa: - Cuộc đời: Họ “rắn”- “nát” “rắn - nát” bị phụ thuộc vào phụ thuộc người - Hình ảnh: người đàn ông, làm bánh. “tay kẻ nặn” không được làm chủ được cuộc đời mình.
  20. THẢO LUẬN NHÓM GÓC 1. Hình ảnh Từ ngữ và các biện 2. Hình ảnh TRAO chiếc bánh trôi pháp nghệ thuật người phụ nữ ĐỔI - Thành phẩm: - Cặp quan hệ từ: - Nhân phẩm: bánh chín, nhân “Mặc dầu mà” “tấm lòng son” đường phên đỏ - Ẩn dụ “tấm  tâm hồn trong tươi. lòng son” sáng, tấm lòng thủy chung, tình nghĩa son sắt.
  21. THẢO LUẬN NHÓM Từ ngữ và các biện pháp 2. Hình ảnh GÓC 1. Hình ảnh TRAO chiếc bánh trôi nghệ thuật người phụ nữ ĐỔI - Hình thức : màu - Cấu trúc “Thân em” - Vẻ đẹp hình thức: làn da trắng, tròn trịa. - Cặp từ “vừa” trắng trẻo, thân hình đầy đặn, - Tính từ “trắng, tròn” phúc hậu, tràn đầy sức sống -Việc luộc bánh: - Thành ngữ: -Thân phận: chìm nổi long + bánh sống: chìm; “Bảy nổi ba chìm” đong, bất hạnh. + bánh chín: nổi. - Cụm từ “với nước non” - Việc làm bánh: “rắn”- - Cặp từ trái nghĩa “rắn - Cuộc đời: Họ bị phụ thuộc “nát” phụ thuộc người - nát” vào người đàn ông, không được làm bánh. - Hình ảnh“tay kẻ nặn” làm chủ - Thành phẩm: bánh - Cặp quan hệ từ: “Mặc - Nhân phẩm:“tấm lòng son” chín, nhân đường phên dầu mà”  tâm hồn trong sáng, tấm lòng đỏ tươi. - Ẩn dụ “tấm lòng son” thủy chung, tình nghĩa son sắt.  Cách miêu tả cụ thể, Cách miêu tả ẩn dụ  Sự trân trọng, ngợi ca chính xác  Ngôn từ giản dị, đa  Niềm cảm thông  Lòng yêu mến tự hào nghĩa về bản sắc văn hoá Việt
  22. PHIẾU BÀI TẬP CÁ NHÂN Khoanh tròn vào chữ cái trước ý kiến đúng về bài thơ Bánh trôi nước a. Kết cấu chặt chẽ, độc đáo b. Thể thơ lục bát c. Giọng điệu tự hào, kiêu hãnh d. Sáng tạo khi xây dựng hình ảnh nhiều tầng ý nghĩa e. Cảm thương cho số phận chìm nổi, bấp bênh, lệ thuộc của người phụ nữ trong xã hội phong kiến f. Đau khổ, oán trách xã hội phong kiến không trân trọng tài năng của người phụ nữ g. Trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất của người phụ nữ h. Phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến bất công
  23. PHIẾU BÀI TẬP: Khoanh tròn vào chữ cái trước nhận định em đồng ý về bài thơ Bánh trôi nước: a. Kết cấu chặt chẽ, độc đáo b. Thể thơ lục bát c. Giọng điệu tự hào, kiêu hãnh d. Sáng tạo khi xây dựng hình ảnh nhiều tầng ý nghĩa e. Cảm thương cho số phận chìm nổi, bấp bênh, lệ thuộc của người phụ nữ trong xã hội phong kiến f. Đau khổ, oán trách xã hội phong kiến không trân trọng tài năng của người phụ nữ g. Trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất của người phụ nữ h. Phản kháng, tố cáo xã hội phong kiến bất công
  24. III. TỔNG KẾT 1. Nghệ thuật - Kết cấu chặt chẽ, độc đáo. - Ngôn ngữ bình dị, dễ hiểu. - Giọng điệu: kiêu hãnh, tự hào, thách thức. - Sáng tạo trong việc xây dựng hình ảnh nhiều tầng ý nghĩa. 2. Nội dung: - Vẻ đẹp, phong cách cao quý của người phụ nữ trong xã hội xưa với cuộc sống chìm nổi, bấp bênh. - Phản kháng, tố cáo xã hội. - Cảm thông sâu sắc với thân phận chìm nổi của họ.
  25. IV. LUYỆN TẬP
  26. Trò chơi ô chữ 1 B I E U C A M 2 H A M T U 3 C A I C O 4 T U G H E P 5 N G O S A U 6 T U H A N V I E T U E N T R A 7 N G Y I 8 T H A N H 9 T H U O N G D E 10 N S O N G 11 S O N G N U I 12 T R A N K H A M 9.2.6. Tên Đây1. Vănconmột5. là Nơi một sôngđịabản 3.mà bộdanh viếtĐâyđược ngườiphận rađược là nhắcnhằm của từcon nhắccòn đếntừ gáibiểu mượnthiếu đếntrongtrong đạt trong trongtiếng tìnhbàibài ca cabài cảm,bàiHán daodao thơca (khôngcảm vềdao vềPhò tình tìnhxúc giá phải yêucảmsự về đánh từ quê kinhgia gốc đình 8. Tên nhân4. 11.Đây 12.vật7. Nghĩa là Tác Tênngười một giả thậtcủa bộ anhcủa từ củaphận traiHánbài vua củatrongthơ Việt Trần từBài ”Giang tácphức Nhân ca phẩm Côn (không Tôngsơn” CuộcSơn phảI chia từ tay láy) của 10. Tên mộthương,giá ngôicủachọn đất conđềncủa thể“ nước những người thiêngTrần hiện lặn có Hán)Quangvớitâmcon nhấtlộibên thếbúpbờtrạng đục,xứ Khảiaogiới bêThanh. nhớbên“ xung trongnhà, quanh nhớ mẹ.
  27. Vẻ đẹp người phụ nữ thời xưa trong văn học Nàng Kiều tài sắc vẹn toàn nhưng chịu nhiều nỗi đắng cay, tủi nhục; không thể tự quyết định hạnh phúc của mình. “Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung.” (Truyện Kiều – Nguyễn Du)
  28. Vẻ đẹp người phụ nữ thời xưa trong văn học Nhân vật chị Dậu trong tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố là người phụ nữ nông dân dù nghèo khổ, chịu nhiều áp bức bất công của xã hội phong kiến nhưng ở chị luôn sáng lên vẻ đẹp của người phụ nữ đảm đang, hết mực yêu chồng, thương con và giàu đức hi sinh.
  29. Vẻ đẹp người phụ nữ thời xưa trong văn học “Quanh năm buôn bán ở mom sông Nuôi đủ năm con với một chồng Lặn lội thân cò khi quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đò đông.” (Thương vợ – Trần Tế Xương)
  30. Vẻ đẹp người phụ nữ thời xưa trong văn học Thân em như dải lụa đào, Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai. Thân em như hạt mưa sa Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày. Thân em như giếng giữa đàng Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân.
  31. Vẻ đẹp người phụ nữ thời xưa trong lịch sử Trưng Trắc, Trưng Nhị trong cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng chống Bắc thuộc đầu tiên trong lịch sử Việt Nam với lòng dũng cảm đòi nợ nước, trả thù nhà.
  32. Võ Thị Sáu Lê Thị Hồng Gấm Nguyễn Thị Định Mẹ Suốt Nguyễn Thị Thập Trần Thị Lý
  33. Hình ảnh người phụ nữ trong xã hội ngày nay Bà Trương Mỹ Hoa Bà Nguyễn Thị Bình Bà Nguyễn Thị Kim Ngân Bà nguyên là Bí thư Bà nguyên là Phó Chủ tịch Bà là nữ chính trị gia người Trung ương Đảng,. nước CHXHCN Việt Nam, Việt Nam. Bà hiện là Chủ tịch nguyên Phó Chủ tịch nguyên Bộ trưởng Bộ Ngoại Quốc hội thứ 8. Bà là nữ giao Chính phủ Cách mạng Quốc hội, nguyên chính khách đầu tiên trong lâm thời Cộng hòa miền Nam lịch sử Việt Nam giữ các chức Phó Chủ tịch nước Việt Nam vụ này.
  34. Hình ảnh người phụ nữ trong cuộc sống hiện nay
  35. Sau khi tìm hiểu bài thơ Bánh trôi nước, em nhận thấy mình cần làm gì để phát huy được vẻ đẹp và ngày càng hoàn thiện bản thân ?
  36. DẶN DÒ: - Học thuộc lòng bài thơ, nội dung bài học. - Viết đoạn văn (khoảng 7 câu) trình bày cảm nhận về hình ảnh người phụ nữ trong bài thơ - Soạn bài Qua Đèo Ngang
  37. NGUYÊN LIỆU LÀM BÁNH
  38. 1. Nặn bánh 2. Thả bánh 3. Vớt bánh 4. Sắp ra đĩa vào nồi khi nước sôi bánh nổi lên QUÁ TRÌNH LÀM BÁNH
  39. GÓC SƯU TẦM
  40. GÓC TRẢI NGHIỆM
  41. GÓC NGHIÊN CỨU
  42. GÓC SÁNG TẠO
  43. GÓC TRAO ĐỔI