Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 100: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)

ppt 13 trang thienle22 4430
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 100: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_tiet_100_chuyen_doi_cau_chu_dong_thanh_c.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Tiết 100: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo)

  1. Tiết 100. chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo) I- Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động a. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông 1. Ví dụ vải đã được hạ xuống từ hôm “hoá 2. Nhận xột vàng”. * So sỏnh cõu a và b: => Câu bị động - Giống nhau : b. Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông + Cựng nội dung miờu tả vải đã hạ xuống từ hôm “hoá vàng”. + Cựng là cõu bị động - Khỏc nhau: => Câu bị động + Cõu b: cú dựng từ được c. Ngời ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu + Cõu a: khụng dựng từ được bàn thờ ông vải xuống từ hôm “hoá vàng”. => Câu chủ độngSo sỏnh sự giống và khỏc nhau của hai cõu văn trờn?
  2. Tiết 100. chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo) 2. Nhận xét * Chuyển câu chủ động thành câu bị động: Chủ thể HĐ Đối tợng của họat động + Cách 1 : - Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tợng của hoạt động lên đầu câu - Thêm từ bị (đợc) vào sau từ a) Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã (cụm từ) chỉ đối tợng Đối tợng của họat động ĐTHĐ + bị / được + (CT) + HĐ đợc hạ xuống từ hôm “hóa vàng”(Câu bị động) HĐ + Cách 2 : b) Cánh màn điều treo ở đầu bàn thờ ông vải đã - Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối Đối tợng của họat động tợng của hoạt động lên đầu câu hạ xuống từ hôm “hóa vàng”. (Câu bị động) - Có thể lợc bỏ hoặc biến chủ thể HĐ của hoạt động thành một bộ phận c) Ngời ta đã hạ cánh màn điều treo ở đầu không bắt buộc trong câu bàn thờ ông vải từ hôm “hóa vàng”.(Câu chủ ĐTHĐ + (CT) + HĐ động)
  3. Tiết 100. chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo) I- Cách chuyển đổi câu chủ động * Bài tập nhanh thành câu bị động 1. Ví dụ ☺ Xác định câu bị động trong các ví dụ sau : 2. Nhận xét a) Em đợc giải nhất trong kỳ thi học sinh giỏi * Chuyển câu chủ động thành câu b) Tay em bị đau bị động: có 2 cách c) Em đợc mẹ khen * Lu ý : d) Em bị cô phê bình - Không phải câu nào có các từ bị, đợc cũng là câu bị động. * Nhận xét : - Sắc thái ý nghĩa của câu bị - Câu a,b : không phải là câu bị động (vì không động dùng từ đợc : có hàm ý có câu chủ động tơng ứng) tích cực. - Sắc thái ý nghĩa của câu bị - Câu c,d : là câu bị động( vì có câu chủ động t- động có dùng từ bị : có hàm ý ơng ứng, CN đợc họat động khác hớng vào) tiêu cực. ☺ Nhận xét sắc thái ý nghĩa của câu bị động * Ghi nhớ: sgk/ 64 dùng từ đợc, câu bị động dùng từ bị ?
  4. Tiết 100. chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo) II- Luyện tập : Bài tập 1: Chuyển đổi câu chủ động thành hai câu bị • Bài 1: động theo hai kiểu khác nhau. a/ Một nhà s vô danh đã xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ XIII. Ngôi chùa ấy đợc (một nhà s vô danh) xây từ thế kỉ XIII. => Ngôi chùa ấy đợc xây dựng từ thế kỉ XIII. Thảo luận nhúm: b/ Ngời ta làm tất cả cánh cửa chùa bằng gỗ lim. - 4 nhúm => Tất cả cánh cửa chùa đợc (ngời ta) làm bằng gỗ - thời gian: 5p lim. => Tất cả cánh cửa chùa làm bằng gỗ lim. c/ Chàng kị sĩ buộc con ngựa bạch bên gốc đào. => Con ngựa bạch được (chàng kị sĩ) buộc bên gốc đào. => Con ngựa bạch buộc bên gốc đào. d/ ngời ta dựng một lá cờ đại ở giữa sân. => Một lá cờ đại đợc (ngời ta) dựng ở giữa sân. => Một lá cờ đại dựng ở giữa sân.
  5. Tiết 100. chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo) II- Luyện tập : Bài tập 2 : Chuyển đổi mỗi câu chủ động dới đây thành 2 câu bị động mộtmột câu câu dùng dùng từ từ đ đợcợc, ,một một câu câu a. dùng từ bị. Cho biết sắc thái ý nghĩa. a) Thầy giáo phê bình em. - Em đợc thầy giáo phê bình =>sắc thái biếtvui. ơn - Em bị thầy giáo phê bìnhnh. => sắc thái buồn b. b) Ngời ta đã phá ngôi nhà ấy đi. - Ngôi nhà ấy đã đợc ngời ta phá đi =>sắc thái hài lòng - Ngôi nhà ấy đã bị ngời ta phá đi =>sự nuối tiếc không mong muốn
  6. TiếtTiết 100 99 chuyểnchuyển đổiđổi câucâu chủchủ độngđộng thànhthành câucâu bịbị độngđộng (tiếp theo) II. Luyện tập c) Trào lu đô thị hóa đã thu hẹp sự * Bài tập 2: khác biệt giữa thành thị với nông c. thôn. - Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã đợc thu hẹp bởi trào lu đô thị hóa => Sắc thái vui mừng - Sự khác biệt giữa thành thị với nông thôn đã bị thu hẹp bởi trào lu đô thị hóa => Sắc thái khách quan
  7. Bài tập 3: Viết đoạn văn ngắn về lũng say mờ văn học cú sử dụng cõu bị động Em rất yêu văn học. Những tỏc phẩm văn học cú giỏ trị được em nõng niu, giữ gỡn cẩn thận. Chính những câu truyện, bài thơ hay đã bồi đắp thêm cho em nhiều tình cảm tốt đẹp: đó là tình yêu quê hơng đất nớc, tình cảm gia đình, Em nghĩ chúng ta không thể có một cuộc sống tinh thần phong phú nếu ta cha bao giờ biết đến một tác phẩm văn học.
  8. Tiết 100. chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo) TRề CHƠI XEM HìNH ĐặT CÂU 1. ễng lóo thả 2. Cỏ vàng được cỏ vàng xuống ụng lóo thả xuống biển (CCĐ) biển.(CBĐ)
  9. XEM HèNH ĐẶT CÂU - Mẹ dắt em tới trường =>CCĐ - Em được mẹ dắt tới trường =>CBĐ
  10. XEM HèNH ĐẶT CÂU - Hai anh em chia đồ chơi.=>CCĐ - Đồ chơi được hai anh em chia.=>CBĐ
  11. XEM HèNH ĐẶT CÂU - Con mốo vồ con chuột. =>CCĐ - Con chuột bị con mốo vồ. =>CBĐ
  12. XEM HèNH ĐẶT CÂU - Bà đang soi trứng. =>CCĐ - Qủa trứng được bà soi. =>CBĐ
  13. Tiết 100. chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động (tiếp theo) I- Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 1. Ví dụ Dặn dò : 2. Nhận xét - Bài cũ: * Chuyển câu chủ động thành câu bị động:có 2 cách + Thuộc ghi nhớ • Lu ý + Xem lại cỏch chuyển đổi cõu chủ II- Luyện tập : động thành cõu bị động. - Bài mới + ễn tập phần văn bản. Chuẩn bị làm bài kiểm tra Văn.