Bài giảng Ngữ văn 7 - Sống chết mặc bay

ppt 30 trang thienle22 3930
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 7 - Sống chết mặc bay", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_7_song_chet_mac_bay.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 7 - Sống chết mặc bay

  1. 1. Tác giả : - Phạm Duy Tốn (1883 – 1924) quê Hà Tây (nay là Hà Nội). - Là một trong số những nhà văn mở đường cho nền văn xuơi Quốc ngữ hiện đại Việt Nam. 2. Tác phẩm : -Xuất xứ: Ra đời 1918. Được đăng trên báo Nam Phong số 18 tháng 12 năm 1918. Viết bằng Tiếng Việt. -Là một trong những truyện ngắn Nhà văn Phạm Duy Tốn thành cơng nhất của Phạm Duy Tốn.
  2. - Thể loại: Truyện ngắn hiện đại.
  3. - Truyện ngắn trung đại: - Truyện ngắn hiện đại: + Viết bằng chữ Hán. + Viết bằng văn xuơi + Thiên về tính chất hư Tiếng Việt hiện đại. cấu. + Kể lại chuyện thật. + Cốt truyện đơn giản. + Cốt truyện phức tạp + Thiên về mục đích. + Khắc học hình. giáo huấn. tượng, phát hiện bản chất nhân vật.
  4. - Thể loại: Truyện ngắn hiện đại. - Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm. - Nhan đề: Sống chết mặc bay. - Ngơi kể: Ngơi thứ 3.
  5. TĨM TẮT VĂN BẢN : Dân làng X, phủ X đang phải đối mặt với nguy cơ đê vỡ. Họ đang cố gắng hết sức để cứu con đê, bảo tồn tính mạng và cuộc sống của mình. Trong khi ấy, trong đình cao mà vững chãi, những người cĩ trách nhiệm hộ đê là quan phủ và các chức sắc đang ăn chơi, hưởng lạc, say mê ván bài tổ tơm, lãng quên đám con dân đang cực khổ trong tình thế “ngàn cân treo sợi tĩc”. Và đúng lúc quan sung sướng vì ù ván bài to nhất cũng là lúc đê vỡ, dân chúng lâm vào cảnh “màn trời chiếu đất”, xiết bao thảm sầu.
  6. + Phần 1: Từ đầu đến “Khúc đê này hỏng mất ”: Nguy cơ đê vỡ và sự chống đỡ của người dân. BỐ + Phần 2: Tiếp đến “Điếu mày”: CỤC Quan phủ cùng nha lại đánh tổ tơm ở trong đình. + Phần 3: Cịn lại: Đê vỡ, nhân dân lâm vào tình cảnh thảm sầu.
  7. Lược đồ tự nhiên vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
  8. Hình ảnh đê vỡ
  9. -Thời gian: -Hồn cảnh: -Địa điểm: .
  10. - Thời gian: Gần 1 giờ đêm. - Hồn + Trời mưa tầm tã, cảnh: nước sơng cuồn cuộn bốc lên => Cảnh trời nước dữ dội . + Con đê núng thế 2, 3 đoạn đã thẩm lậu, khơng khéo thì vỡ mất. - Địa -Khúc sơng làng X, điểm: thuộc phủ X, hai ba đoạn đã thẩm lậu.
  11. Cảnh dân phu cứu đê: - Dân phu kể hàng trăm nghìn - Liệt kê, từ láy. con người, từ chiều đến giờ hết sức giữ gìn, kẻ thuổng kẻ - Số lượng người rất đơng, thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, làm việc rất vất vả. nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trơng thật là thảm. =>Hết sức khĩ khăn, thê thảm.
  12. Sức người – Nhân dân cứu đê Sức nước – Nguy cơ đê vỡ
  13. Sức người – Nhân dân cứu đê Sức nước – Nguy cơ đê vỡ - Âm thanh: Tuy trống đánh - Trên trời vẫn mưa liên thanh, ốc thổi vơ hồi, tầm tã trút xuống, tiếng người xao xác gọi dưới sơng thời nước nhau sang hộ nhưng xem cứ cuồn cuộn bốc lên. chừng ai cũng mệt lử cả rồi. - Hàng trăm nghìn người đĩi khát, mệt lả, cố gắng từ chiều đến giờ. - Than ơi! Lo thay! Nguy thay! → Khung cảnh hộ đê thật → Thiên tai đang từng nhốn nháo, căng thẳng, lộn lúc giáng xuống, đe dọa xộn, sợ hãi và bất lực. cuộc sống của con người. => Nghệ thuật đối lập, tăng cấp.
  14. Sức người Sức trời “Ai ai cũng mệt lử cả rồi" "Mưa tầm tã trút xuống" ngày một giảm mỗi lúc một tăng Thế đê Thế nước " núng thế lắm, hai ba "Nước sơng Nhị Hà lên to quá", đoạn đã thẩm lậu " thời nước cứ cuồn cuộn " ngày càng yếu ngày càng mạnh Nghệ thuật tương phản tăng cấp
  15. ThĨ lƯ trß ch¬i 1 2 Hãy chọn cho mình một miếng 3 ghép. Khi 3 miếng ghép đã mở, bạn cĩ thể 4 5 trả lời từ chìa khĩa .Nếu trả lời đúng thì trị chơi sẽ dừng.
  16. CÂU HỎI 1: Tác giả của truyện ngắn « Sống chết mặc bay » là ai? A. Ngơ Tất Tố. B. Phạm Duy Tốn. C. Lê Duy Tốn. D. Hồ Nguyên Trừng. ĐÁP ÁN B. Phạm Duy Tốn.
  17. Câu hỏi 2: Phương thức biểu đạt của văn bản là gì? A. Tự sự , miêu tả. B. Tự sự, miêu tả , biểu cảm. C. Tự sự ,miêu tả, biểu cảm, bình luận. D. Nghị luận, miêu tả. §¸p ¸n C. Tự sự ,miêu tả, biểu cảm, bình luận.
  18. Câu hỏi 3: Truyện ngắn « Sống chết mặc bay » thuộc thể loại gì? A.Truyện dân gian. B.Truyện trung đại. C.Truyện hiện đại. D.Cả A,B,C đều sai. §¸p ¸n C. Truyện hiện đại.
  19. Câu hỏi 4: Thời gian diễn ra sự việc trong truyện là vào lúc nào? A. Khoảng 11 giờ đêm. B.Gần 1 giờ đêm. C. 1 giờ đêm. D. Hơn 1 giờ đêm. §¸p ¸n C. Gần 1 giờ đêm
  20. CHÚC MỪNG BẠN ĐÃ BỐC TRÚNG MẢNH GHÉP MAY MẮ! Phần thưởng của bạn là một tràng pháo tay !
  21. Câu 2: Theo em bốn chữ “ Sống chết mặc bay” trong nhan đề của truyện ngắn này được Phạm Duy Tốn dùng với ý nghĩa gì? A.Dùng để chỉ thái độ của tên quan phủ trước cuộc sống của người dân quê. B.Dùng để chỉ thái độ của giai cấp thống trị đối với việc hộ đê. C.Dùng để chỉ thái độ của tên quan phủ trước cuộc sống của bọn chánh tổng và nha lại. D.Là một vế của câu thành ngữ “Sống chết mặc bay, tiền thầy bỏ túi”