Bài giảng Ngữ Văn 6 - Tiết 92: Thực hành Tiếng Việt. Trạng ngữ Nghĩa của từ

pptx 19 trang Chiến Đoàn 10/01/2025 210
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ Văn 6 - Tiết 92: Thực hành Tiếng Việt. Trạng ngữ Nghĩa của từ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_ngu_van_6_tiet_92_thuc_hanh_tieng_viet_trang_ngu_n.pptx

Nội dung text: Bài giảng Ngữ Văn 6 - Tiết 92: Thực hành Tiếng Việt. Trạng ngữ Nghĩa của từ

  1. TIẾT 92: THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Trạng ngữ Nghĩa của từ
  2. I. NHẮC LẠI KIẾN THỨC – TRẠNG NGỮ
  3. HOẠT ĐỘNG NHÓM Số lượng: 5-6HS/nhóm Kỹ thuật: Khăn trải bàn. Thời gian: 2 phút viết ý kiến cá nhân. 3 phút thống nhất nhóm Nhiệm vụ: Xác định trạng ngữ trong các câu sau. Cho biết vị trí,ý nghĩa của trạng ngữ trong câu. a. Mấy hôm trước, An bị ốm. Vì vậy, hôm nay, An chưa làm xong được bài kiểm tra. b. Mùa thu, hoa cúc nở vàng rộ. c. Dưới sân trường, học sinh đang tập thể dục giữa giờ. d. Nhiều người lao động vất vả vì dịch covid-19.
  4. 1. Ví dụ So sánh đáp án Ý Trạng ngữ Vị trí Ý nghĩa a Mấy hôm trước Đầu câu Thời gian Vì thế Đầu câu Liên kết câu (2) và câu (1), nguyên nhân b Mùa thu Đầu câu Thời gian c Dưới sân trường Đầu câu Địa điểm d Vì dịch covid19 Cuối câu Nguyên nhân
  5. 2. Kết luận Đầu Chỉ thời gian câu Vị trí, địa điểm Trạng Giữa ngữ câu Mục đích Cuối Nguyên nhân câu Liên kết câu
  6. II. LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG
  7. Bài tập 1, 2, 3 (SGK – 56, 57) THINK PAIR SHARE HS làm việc cá nhân Hs chia sẻ với 1 bạn Hs trình bày Hoàn thành BT 1,2,3 bất kì. trước lớp kết quả Thời gian: 5 phút Thời gian: 2 phút
  8. Bài 1 (SGK – 56)Bài 1 (SGK – 56) ýý TrạngTrạng ngữ ngữ ChứcChức năng năng aa TừTừ khikhi biếtbiết nhìnnhìn nhậnnhận vàvà suysuy nghĩnghĩ ThờiThời giangian bb Giờ đây Thời gian cc Dù có ý định tốt đẹp Điều kiện
  9. Bài 2 (SGK – 57)Bài 2 (SGK – 57) Câu đầy đủ Bỏ trạng ngữ Nhận xét Cùng với câu này, mẹ Mẹ còn nói: “Người Trạng ngữ chỉ điều kiện. còn nói: “Người ta cười ta cười chết”. -> Lược bỏ, thông tin không cụ thể chết”. Trên đời, mọi người Mọi người giống Trạng ngữ chỉ địa điểm, mang tính bao giống nhau nhiều điều nhau nhiều điều lắm quát. lắm -> Lược bỏ khiến câu thiếu tính bao quát. Tuy vậy, trong thâm Tôi không hề cảm Trạng ngữ liên kết, chỉ vị trí suy nghĩ tâm, tôi không hề cảm thấy dễ chịu mỗi lần tồn tại. thấy dễ chịu mỗi lần -> Lược bỏ khiến người nghe không nghe mẹ trách cứ. nghe mẹ trách cứ biết suy nghĩ của tôi tồn tại ở đâu.
  10. Bài 3 (SGK -57)Bài 3 (SGK -57) Câu Thêm trạng ngữ Hoa đã bắt đầu nở. Mùa xuân. Ngoài vườn Cuối tháng này. Bố sẽ đưa cả nhà đi công viên nước. Vào dịp nghỉ lễ. Sau kì thi. Mẹ rất lo lắng cho tôi. Vì sức khỏe kém.
  11. Bài 4 (SGK – 57)Bài 4 (SGK – 57) Đòi hỏi chung sức chung lòng không có nghĩa là gạt đi cái riêng của từng người. Chung sức chung lòng có nghĩa là? A Đoàn kết, nhất trí B Giúp đỡ lẫn nhau C Quyết tâm cao độ
  12. Bài 4 (SGK – 57)Bài 4 (SGK – 57) Mẹ muốn tôi giống người khác, thì “người khác” đó trong hình dung của mẹ nhất định phải là người hoàn hảo, mười phân vẹn mười. Mười phân vẹn mười có nghĩa là? A Tài giỏi B Toàn vẹn, không có khiếm khuyết C Đầy đủ, toàn diện.
  13. Bài 5 (SGK – 57)Bài 5 (SGK – 57) Thành ngữ Nghĩa Thua em kém chị Thua kém những người khác, những người xung quanh mình Mỗi người một vẻ Mỗi người có những điểm khác biệt, không giống nhau. Vô cùng nghịch ngợm, thường Nghịch như quỷ nghịch tai quái, không giống như bình thường
  14. Ai phát hiện nhanh • Mỗi câu hỏi sẽ có thời gian suy nghĩ 20s. • Em hãy nhanh chóng phát hiện và lựa chọn đáp án đúng nhất nhé.
  15. Câu 1: Trạng ngữ là gì? A. Là thành phần chính của câu B. Là thành phần phụ của câu C. là biện pháp tu từ trong câu D. Là một trong số các từ loại của tiếng Việt
  16. Câu 2: Dòng nào là trạng ngữ trong câu “Dần đi ở từ năm chửa mười hai. Khi ấy, đầu nó còn để hai trái đào”. (Nam Cao) ? A. Dần đi ở từ năm chửa mười hai B. Khi ấy C. Đầu nó còn để hai trái đào D. Cả A, B, C đều sai.
  17. Câu 3: Trong câu, trạng ngữ thường ngăn cách với các thành phần chính bằng dấu gì? A. Dấu chấm B. Dấu phẩy C. Dấu chấm phẩy D. Dấu gạch ngang
  18. Câu 4: Trong câu, trạng ngữ có thể đứng ở những vị trí nào? A. Đầu câu B. Giữa câu C. Cuối câu D. Cả ba đáp án trên
  19. Câu 5: Bốn câu sau đều có cụm từ mùa xuân . Hãy cho biết trong câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ. A. Câu a a) Mùa xuân của tôi - mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành B. Câu b lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh [ ]. (Vũ Bằng) C. Câu c b) Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. (Vũ Tú Nam) c) Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. D. Câu d (Vũ Bằng) d) Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu.