Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 53+54: Ôn tập truyện dân gian

ppt 42 trang thienle22 4450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 53+54: Ôn tập truyện dân gian", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tiet_5354_on_tap_truyen_dan_gian.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 53+54: Ôn tập truyện dân gian

  1. Tiết 53+54: ƠN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
  2. ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN
  3. NỘI DUNG ƠN TẬP Các thể loại truyện dân gian Đặc điểm của truyện dân gian Truyền thuyết – Cổ tích Ngụ ngơn – Truyện cười
  4. Em đã học qua những thể loại truyện dân gian nào?
  5. I. Các loại truyện dân gian đã học Truyện truyền thuyết Truyện cổ tích Truyện ngụ ngơn Truyện cười
  6. I. Các loại truyện dân gian đã học Hãy kể tên các truyện đã được học theo từng thể loại
  7. I. Các loại truyện dân gian đã học Truyền thuyết Cổ tích Truyện ngụ Truyện - Sơn Tinh, Thủy - Thạch Sanh ngôn cười Tinh - Em bé thông - Eách ngồi -Treo biển - Thánh Gióng minh đáy giếng -Lợn cưới, - Sự tích Hồ - Cây bút thần -Chân, Tay, áo mới. Gươm - Oâng lão Tai, Mắt, - Con rồng cháu đánh cá và Miệng tiên con cá vàng - Bánh chưng bánh giầy
  8. ƠN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN Thể loại Văn bản Nội Nghệ Mục dung thuật đích Truyền Con rồng cháu tiên thuyết Bánh chưng bánh giầy Thánh Giĩng EmTựa hãyđề của Sơn Tinh Thủy Tinh nhắccác câu lại Sự tích hồ Gươm kháichuyện niệm cĩ ý Cổ tích Sọ Dừa củanghĩa hai như thể Thạch Sanh thế nào với Em bé thơng minh loạinội dung truyền Cây bút thần thuyếtcủa câu và Ơng lão đánh cá và con cá cổchuyện? tích? vàng
  9. I. Các loại truyện dân gian đã học I.1 Truyền thuyết: - Là thể loại truyện dân gian - Kể về các nhân vật và sự kiện lịch sử - Cĩ nhiều chi tiết tưởng tượng kì ảo - Thể hiện cách đánh giá nhận xét của nhân dân về các nhân vật và sự kiện được kể.
  10. I. Các loại truyện dân gian đã học I.2 Cổ tích: - Là thể loại truyện dân gian - Kể về các kiểu nhân vật của thế giới cổ tích - Cĩ nhiều chi tiết hoang đường kì ảo - Thể hiện niềm tin và mơ ước của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện đối với cái ác
  11. I. Các loại truyện dân gian đã học Trên cơ sở của khái niệm em hãy so sánh tìm ra điểm giống và khác nhau của hai thể loại truyền thuyết và cổ tích?
  12. Các loại truyện dân gian đã học I.1 Truyền thuyết: I.2 Cổ tích: - Là thể loại truyện dân - Là thể loại truyện dân gian gian - Kể về các nhân vật và - Kể về các kiểu nhân vật sự kiện lịch sử của thế giới cổ tích - Cĩ nhiều chi tiết - Cĩ nhiều chi tiết hoang tưởng tượng kì ảo đường kì ảo - Thể hiện cách đánh - Thể hiện niềm tin và mơ giá nhận xét của nhân ước của nhân dân về dân về các nhân vật chiến thắng cuối cùng và sự kiện được kể. của cái thiện đối với cái ác
  13. GiỐNG NHAU - Đều là thể loại dân gian - Cĩ yếu tố tưởng tượng kì ảo đan xen những chi tiết đời thường
  14. Khác nhau: Truyền thuyết Cổ tích Kể về các nhân vật Kể về một số kiểu nhân và sự kiện có liên quan vật quen thuộc của thế đến lịch sử thời quá giới cổ tích. khứ. Thể hiện cách đánh Thể hiện niềm tin và giá của nhân dân ước mơ của nhân dân Người kể người nghe tin Người kể người nghe là câu chuyện cĩ thật tin là câu chuyện khơng cĩ thật
  15. ƠN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN Thể Văn bản Nội dung loại Truyền Con rồng cháu tiên Bánh chưng bánh - Kể về nhân vật và sự thuyết giầy Thánh Giĩng kiện cĩ liên quan đến Sơn Tinh Thủy Tinh lịch sử thời quá khứ Sự tích hồ Gươm Cổ Sọ Dừa Thạch Sanh Kể về nhân vật đời tích Em bé thơng minh Cây bút thần thường của thế giới cổ Ơng lão đánh cá và con cá vàng tích.
  16. 1 2 Trong những bức tranh trên, bức tranh nào được xem là khơng 3 cùng loại? Vì sao? 4
  17. I. Các loại truyện dân gian đã học Em hãy chứng minh văn bản trên thuộc thể loại truyền thuyết?
  18. I. Các loại truyện dân gian đã học - Là thể loại truyện dân gian. - Kể về nhân vật và sự kiện lịch sử: Vua Hùng thứ sáu, giặc Ân xâm lược nước ta - Cĩ chi tiết hoang đường kì ảo: Sự ra đời kì lạ, vươn vai thành tráng sĩ, Giĩng bay về trời - Thể hiện mơ ước của nhân dân về hình ảnh người anh hùng đánh giặc cứu nước.
  19. • Nghĩa nhân nấu một niêu cơm Đãi kẻ thua trận tiếng thơm muơn đời
  20. • Bút thần đã sẵn trong tay Cĩ thêm mưu kế giết bầy gian tham
  21. II. Đặc điểm truyện dân gian Những bức tranh trên cĩ điểm gì chung?
  22. II. Đặc điểm truyện dân gian Nghệ thuật tiêu biểu của hai thể loại này là gì? Tác dụng?
  23. II. Đặc điểm truyện dân gian • Nghệ thuật tưởng tượng: Nhằm tạo sự hấp dẫn, thu hút người đọc thơng qua những chi tiết hoang đường và những hình tượng thần kì.
  24. Trong những hình tượng thần kì trên, em thích nhất là hình tượng nào? Hình tượng ấy có ý nghĩa như thế nào?
  25. ƠN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN Thể loại Văn bản Nội dung Nghệ Mục thuật đích Truyền Con rồng cháu tiên - Kể về nhân Bánh chưng bánh vật và sự Tưởng thuyết giầy kiện lịch sử Thánh Giĩng cĩ liên quan tượng Sơn Tinh Thủy Tinh đến thời quá Sự tích hồ Gươm khứ Cổ tích Sọ Dừa Kể về các Thạch Sanh kiểu nhân vật Tưởng Em bé thơng minh quen thuộc Cây bút thần của thế giới tượng Ơng lão đánh cá và cổ tích con cá vàng
  26. VD Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, ở làng Gióng có hai vợ chồng ông lão
  27. VD Hùng Vương thứ mười tám có một người con gái tên là Mị Nương, người đẹp như hoa, tính nết hiền dịu
  28. Vào thời giặc Minh đặt ách đô hộ ở nước Nam, chúng coi nhân dân ta như cỏ rác, làm nhiều điều bạo ngược, thiên hạ căm giận chúng đến tận xương tủy
  29. VD2 Ngày xưa, ở quận Cao Bình có hai vợ chồng tuổi già mà chưa có con
  30. VD2 Ngày xưa, có hai vợ chồng ông lão đánh cá ở với nhau trong một túp lều nát cạnh bờ biển
  31. VD2 Ngày xưa có ông vua nọ sai một viên quan đi dò la khắp nước tìm người tài giỏi
  32. II. Đặc điểmEm có truyện nhận dânxét gì gian về cách thức mở I.1 Truyền thuyết:đầu của haiCổ thểtích - Vào thời giặcloại Minh này? - Ngày xưa, ở quận Cao đặt ách đơ hộ ở Bình nước Nam, - Ngày xưa, cĩ hai vợ - Tục truyền đời chồng ơng lão đánh cá Hùng Vương thứ - Ngày xưa, cĩ một ơng sáu vua nọ sai một viên - Hùng Vương thứ quan mười tám
  33. II. Đặc điểm truyện dân gian • Truyền thuyết : Mở đầu bằng cách đưa ra một thời gian nhất định • Cổ tích: Mở đầu bằng cách đưa ra một quá khứ xa xơi
  34. 3 2 Em hãy xếp các bức tranh trên 1 theo đúng trình tự câu truyện
  35. THẢO LUẬN EmThường cĩ nhận được xét gì kể về theo việc thứsắp tự xếp trình tự nội dung của truyện dânthời gian? gian: Sự việc xảy ra trước kể trước, sự việc xảy ra sau kể sau, cuối cùng dẫn đến một kết thúc cĩ ý nghĩa.
  36. ƠN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN Thể loại Văn bản Nội Nghệ Mục đích dung thuật Truyền Con rồng cháu - Kể về Tưởng Thể hiện thái độ và tiên nhân vật và tượng cách đánh giá của thuyết Bánh chưng bánh sự kiện lịch nhândân giầy sử cĩ liên Thánh Giĩng quan đến thời quá Sơn Tinh Thủy khứ Tinh Sự tích hồ Gươm Cổ tích Sọ Dừa Kể về các Tưởng Thể hiện niềm tin Thạch Sanh kiểu nhân tượng và ước mơ của Em bé thơng minh vật quen nhân dân ta thuộc của Cây bút thần thế giới cổ Ơng lão đánh cá tích và con cá vàng