Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 5: Văn bản: Thánh Gióng (truyền thuyết)

ppt 31 trang thienle22 4220
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 5: Văn bản: Thánh Gióng (truyền thuyết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tiet_5_van_ban_thanh_giong_truyen_thuyet.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 5: Văn bản: Thánh Gióng (truyền thuyết)

  1. Thánh Gióng 2
  2. Tiết 5: Văn bản: THÁNH GIÓNG (Truyền thuyết)
  3. Truyền thuyết là: + là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ; + thường có yếu tố tưởng tượng kì ảo; + thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể. 4
  4. 1. Bà vợ nhìn thấy một vết chân rất to, bà liền ướm vào thử,Không ngờ về nhà bà thụ thai, Đứa trẻ lên 3 vẫn không biết nói, cười.
  5. 2. GiặcÂn sang xâm lược, vua cho sứ giả rao tìm người tài cứu nước.
  6. 3. Nghe tiếng rao, Gióng liền nói được, ngỏ lời xin đi đánh giặc
  7. 4. Từ khi gặp sứ giả, Gióng lớn nhanh như thổi, bà con làng xóm góp gạo nuôi Gióng .
  8. 5. Sứ giả đem roi sắt, áo giáp sắt, ngựa sắt đến, Gióng vươn vai biến thành tráng sĩ và xông vào trận chiến. Giặc tan vỡ.
  9. 6. Gióng lên đỉnh núi, cởi áo giáp sắt bỏ lại, từ biệt quê hương rồi bay về trời.
  10. 7. Vua nhớ công ơn, phong danh hiệu và lập đền thờ Gióng ngay tại quê nhà.
  11. Chú thích: - Thánh Gióng - Làng Gióng - Mười hai tháng - Áo giáp - Tráng sĩ - Trượng - Phù Đổng Thiên Vương - Tre đằng ngà - Làng Cháy - Tục truyền: phổ biến, truyền miệng trong dân gian. 12
  12. 4. Bố cục 4 phần a. Từ đầu => “ nằm đấy”: Sù ra ®êi cña Giãng b. Tiếp => “cứu nước”: Giãng gÆp sø gi¶, c¶ lµng nu«i Giãng. c. Tiếp => “chạy trốn”: Giãng cïng nh©n d©n chiÕn ®Êu vµ chiÕn th¾ng giÆc ¢n d. Còn lại : Giãng bay vÒ trêi và những vết tích còn lại 13
  13. Sự ra đời của Gióng: - Thời Hùng Vương thứ 6, làng Gióng. - Vợ chồng ông lão phúc đức - hiếm muộn - Bà vợ ướm thử vết chân to - thụ thai -> Người hiền lành, tốt bụng – được giúp đỡ - 12 tháng mới sinh ra. - Cậu bé lên 3 tuổi không nói, không cười, đặt đâu nằm đấy. →Sự ra đời khác thường, kì lạ, hoang đường → Báo hiệu về một con người phi thường, đặc biệt.
  14. HOÀN THÀNH PHIẾU HỌC TẬP (5p) + Nhóm 1, 2: 1. Gióng cất tiếng nói đầu tiên khi nào? Hãy phân tích ý nghĩa của chi tiết này? 2. Sau khi gặp sứ giả Gióng có điều gì khác thường? Điều đó có ý nghĩa gì? + Nhóm 3, 4: 3. Phân tích ý nghĩa chi tiết: Bà con làng xóm góp gạo nuôi Gióng. 4. Chi tiết Gióng nhổ tre đánh giặc có ý nghĩa gì? + Nhóm 5, 6: 5. Vì sao khi đánh tan giặc Gióng không về triều mà lại bay về trời? 15
  15. Tiếng nói đầu tiên: “Mẹ ra mời sứ giả vào đây” => Tiếng nói đòi “Ông về tâu với vua . đánh giặc ta sẽ phá tan lũ giặc này” - Ca ngợi lòng yêu nước, ý thức đánh giặc cứu nước - Gióng là hình ảnh của nhân dân
  16. - Đáp ứng nhiệm vụ cứu nước - Là tượng đài bất hủ về sự trưởng thành vượt bậc, về hùng khí, tinh thần của dân tộc trước nạn ngoại xâm. 17
  17. Bà con vui lòng gom góp gạo nuôi Gióng - Ai cũng mong Gióng giết giặc cứu nước - Tinh thần đoàn kết của nhân dân - Người anh hùng trưởng thành từ nhân dân, sức mạnh của Gióng là sức mạnh toàn dân 18
  18. - Tư thế, hành động: + phi thẳng đến nơi có Oai phong, lẫm liệt, sức giặc mạnh không gì địch nổi Gióng nhổ tre, quật giặc + đón đầu + giết hết lớp này đến lớp khác + sáng tạo, nhanh trí; + quyết tâm giết giặc đến cùng; + cỏ cây của quê hương cũng có thể giết được giặc 19
  19. Gióng bay về trời - Sự ra đi kì lạ, cao quý + Gióng đã hoàn thành nhiệm vụ, không màng danh lợi + Thái độ yêu mến, trân trọng của nhân dân đối với người anh hùng đánh giặc cứu nước. 20
  20. Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng? (Gióng đại diện cho ai? Mang sức mạnh của ai?) 22
  21. 2. Ý nghĩa của hình tượng Thánh Gióng - Hình tượng tiêu biểu, rực rỡ của người anh hùng giết giặc cứu nước -Người anh hùng mang trong mình sức mạnh cộng đồng trong buổi đầu dựng nước - Thể hiện quan niệm và ước mơ của nhân dân về người anh hùng giết giặc cứu nước. 23
  22. * Cơ sở lịch sử của truyện - Cuộc chiến tranh tự vệ ngày càng ác liệt đòi hỏi phải huy động sức mạnh của cả cộng đồng. - Số lượng và kiểu loại vũ khí của người Việt cổ tăng lên từ giai đoạn Phùng Nguyên đến Đông Sơn. 24
  23. Nghệ Nội thuật dung - Cốt truyện ngắn gọn, - Ca ngợi anh hùng có công xâu chuỗi những sự đánh giặc cứu nước nhưng kiện lịch sử không màng danh lợi - Sử dụng nhiều chi tiết - Thể hiện ước mơ, khát tưởng tượng, kì ảo vọng, sức mạnh đánh đuổi giặc ngoại xâm của ND
  24. IV. Luyện tập
  25. 1. Tại sao hội thi thể thao trong nhà trường phổ thông lại mang tên Hội khỏe Phù Đổng? - Mục đích: + Tiếp thu truyền thống cha ông. + Ra sức luyện tập và thi tài để có sức mạnh, tinh thần chiến đấu kiên cường như Thánh Gióng. + Học tập tốt, lao động tốt góp phần vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước. 27
  26. Hãy so sánh và nêu suy nghĩ của bản thân về hai cách kết thúc trên? 28
  27. Hướng dẫn về nhà - Học bài cũ: Học thuộc ghi nhớ; hoàn thiện các bài tập trong phần luyện tập - Sưu tầm và kể lại truyền thuyết về một nhân vật lịch sử có gắn với các di tích ở địa phương em? - Vẽ tranh Thánh Gióng theo tưởng tượng của em. - Từ truyền thuyết Thánh Gióng, em có suy nghĩ gì về trách nhiệm của thế hệ trẻ ngày nay trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc? - Chuẩn bị bài mới: Từ mượn 30
  28. Cảm ơn quý thầy cô đã lắng nghe. Chúc các em học giỏi!