Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 119: Câu trần thuật đơn - Nguyễn Thị Quỳnh Sen

ppt 15 trang Thủy Hạnh 12/12/2023 1530
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 119: Câu trần thuật đơn - Nguyễn Thị Quỳnh Sen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ngu_van_6_tiet_119_cau_tran_thuat_don_nguyen_thi_q.ppt

Nội dung text: Bài giảng Ngữ văn 6 - Tiết 119: Câu trần thuật đơn - Nguyễn Thị Quỳnh Sen

  1. PHÒNG GD& ĐT KỲ SƠN TRƯỜNG PT DTNT THCS KỲ SƠN MÔN: NGỮ VĂN LỚP 6B GV: Nguyễn Thị Quỳnh Sen
  2. KiÓm tra bµi cò Xác định thành phần chính, thành phần phụ của những câu sau: a. Bạn Rồng là thủ môn của đội bóng lớp 6B. CN VN b. Mùa xuân đến, hoa ban nở trắng rừng. TN CN VN
  3. Tiếng Việt Tiết 119 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
  4. 1. Ví dụ (SGK) Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì một hơi rõ dài. (1 ) Rồi với điệu bộ khinh khinh , tôi mắng:(2 ) Hức! (3 ) Thông ngách sang nhà ta ?(4) Dễ nghe nhỉ!(5) Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. (6) Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. ( 7) Đào tổ nông thì cho chết! (8) Tôi về, không một chút bận tâm.(9) (Tô Hoài)
  5. Các câu trong đoạn văn Mục đích nói Kiểu câu Câu 1: Chưa nghe hết câu, tôi đã hếch răng lên, xì Kể Câu trần thuật một hơi rõ dài. Câu 2: Rồi, với một bộ điệu khinh khỉnh, tôi mắng. Tả, kể Câu trần thuật Câu 3: Hức! Bộc lộ cảm xúc Câu cảm thán Câu 4: Thông ngách sang nhà ta? Hỏi Câu nghi vấn Câu 5: Dễ nghe nhỉ! Bộc lộ cảm xúc Câu cảm thán Câu 6: Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào Nêu ý kiến Câu trần thuật chịu được. Câu 7: Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi. Yêu cầu, ra lệnh Câu cầu khiến Câu 8: Đào tổ nông thì cho chết! Bộc lộ cảm xúc Câu cảm thán Câu 9: Tôi về, không một chút bận tâm. Kể và nêu ý kiến Câu trần thuật - Câu trần thuật(câu kể) : câu 1,2,6,9 - Câu nghi vấn (câu hỏi) :4 - Câu cảm thán : câu 3,5,8 - Câu cầu khiến :câu 7
  6. Xác định thành phần chính, thành phần phụ của các câu. Phân loại thành nhóm câu có 1 cụm C- V và câu nhiều hơn 1 cụm CV (1) Chưa nghe hết câu ,tôi đã hếch răng lên, một xì hơi rõ dài. => Câu có 1 cụmCN C - V VN (2) Råi, víi ®iÖu bé khinh khØnh, t«i m¾ng. => Câu có 1 cụm C - V CN VN (6)Chú mày hôi như cú mèo thế này, ta nào chịu được. CN1 VN1 CN2 VN2 => Câu có 2 cụm C-V (9) Tôi về, không một chút bận tâm. CN VN => Câu có 1 cụm C-V
  7. CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN 2. Ghi nhớ Câu trần thuật đơn Giới Một cụm thiệu , tả , C - V kể , nêu tạo thành một ý kiến D
  8. Với mỗi bức tranh, hãy đặt một câu trần thuật đơn. Cho biết câu đó dùng để làm gì?
  9. II. Luyện tập: 1.Bài tập1: SGK/101 Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. (1) Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì, sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy.(2) Cây trên núi đảo lại thêm xanh mượt, nước biển lại lam biếc đặm đà hơn hết cả mọi khi, và cát lại vàng giòn hơn nữa.(3) Và nếu cá có vắng tăm biệt tích trong một ngày động bão, thì nay lưới càng thêm nặng mẻ cá giã đôi. (4) (Nguyễn Tuân)
  10. Các câu trần thuật đơn: (1) Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa. (dùng để tả hoặc giới thiệu) (2)Từ khi có vịnh Bắc Bộ và từ khi có quần đảo Cô Tô mang lấy dấu hiệu của sự sống con người thì sau mỗi lần dông bão, bao giờ bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy. (dùng để nêu ý kiến nhận xét)
  11. 2.Bài tập 2 : SGK/102 a)Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân. Lạc Long Quân (Con Rồng cháu Tiên) b) Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Con ếch ( Ếch ngồi đáy giếng) c) Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều. (Vũ Trinh) Bà đỡ Trần Câu trần thuật đơn dùng để giới thiệu nhân vật.
  12. Thảo luận Xác định thành phần chính của các câu trần thuật đon sau. Cho biết mỗi câu được dùng để làm gì? 1. Trong giò kiểm tra, em đã cho bạn mượn bút. 2. Cây cối um tùm. 3. Lang Liêu là hoàng tử thứ mười tám của Hùng Vương. 4. Bồ Các là bác chim Ri.
  13. Củng cố Câu 1: Câu trần thuật đơn là gì? A.Là loại câu do một cụm C-V tạo thành. B. Là loại câu do nhiều cụm C-V tạo thành, dùng để tả, kể, giới thiệu, nêu ý kiến. C. Là loại câu do một cụm C-V tạo thành, dùng để kể, tả, giới thiệu, nêu ý kiến. D.Là loại câu do một cụm C-V tạo thành dùng để hỏi.
  14. Câu 2: Câu trần thuật đơn được dùng để làm gì? A. Bộc lộ cảm xúc B. Kể, tả, giới thiệu, nêu ý kiến C. Hỏi D. Kể hoặc tả về nhân vật, sự việc